1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại huyện ý yên, tỉnh nam định

84 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nơng nghiệp đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế Hầu phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ ni sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất suất lao động thấp… Để giải vấn đề thực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nơng dân Do đó, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Ý Yên huyện chiêm trũng thuộc tỉnh Nam Định với 95% dân cư sống nông thôn 73% lao động nông nghiệp Đời sống nơng dân cịn khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo 7% Trong năm qua, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện ln quan tâm bước hồn thiện Tuy nhiên, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ý n cịn chậm, cấu nơng nghiệp cịn bất hợp lý, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, tình trạng độc canh lương thực tồn nhiều tiềm phát triển chăn nuôi thuỷ sản chưa khai thác tốt Thực trạng địi hỏi phải có giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ý Yên cách hợp lý Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài“Giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu luận văn góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ý n theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Trên giới Thuật ngữ cấu kinh tế (CCKT) có nhiều cách hiểu khác nhau, dù hiểu ý niệm CCKT khái niệm “cơ cấu” Cơ cấu theo Simon Kuznets “một khung có mạch lạc phận có quan hệ với nhau, mà phần có vai trị riêng biệt lại có số mục tiêu chung” [15, tr.7] Chuyển dịch cấu kinh tế theo H Chenery là: “Thay đổi cấu bao gồm tích lũy vốn vật chất người thay đổi nhu cầu, sản xuất, bn bán, việc làm Ngồi ra, cịn có thay đổi q trình kinh tế xã hội kèm theo thị hóa, thay đổi dân số, thay đổi phân phối thu nhập” [15, tr - 8] Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực sớm nhiều nước giới Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước hữu ích cho Việt Nam q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn Dưới kinh nghiệm trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp số quốc gia 1.1.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan vốn nước độc canh lúa nước vươn lên với tốc độ tăng trưởng nhanh gắn với đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp Thái Lan chủ trương ưu tiên đặc biệt cho việc chuyển dịch từ độc canh lúa sang đa dạng nông nghiệp để thúc đẩy nhanh kinh tế quốc dân Cụ thể, Thái Lan trọng mở mang đất đai, đầu tư sang sản xuất ngũ cốc, ăn quả, chăn nuôi, lâm nghiệp, đánh cá, hoa, cảnh Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm từ 50,1% năm 1951 xuống 14,2% năm 1990 Giá trị gạo tổng giá trị xuất từ 45% năm 1950 giảm xuống 4,4% năm 1992 Thái Lan giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp từ 40,9% xuống cịn 25% Tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm từ 83,8% xuống 74,4% Thời kỳ từ năm 1987 đến 1996, mức tăng trung bình nông nghiệp 3,4% Cũng thời gian ấy, tỷ trọng khu vực nông nghiệp GDP giảm từ 40% xuống cịn 12% tỷ trọng lao động nơng nghiệp tổng số lao động nước giảm xuống cịn 60% Đặc điểm nơng nghiệp Thái Lan nơng nghiệp sản xuất hàng hóa hướng ngoại Việc chuyển sang mặt hàng xuất làm thay đổi chất nông nghiệp từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn Điều quan trọng Thái Lan ứng dụng nhanh thành khoa học công nghệ (KHCN) sinh học, hóa học, thủy lợi CNH nhanh ngành nơng nghiệp: giới hóa làm đất, thu hoạch, chế biến Sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tranh thị trường nước giới chất lượng cao, giá thành thấp Chính phủ Thái Lan chủ động phát triển nông nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh với nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích nơng dân trồng loại có giá trị xuất lớn, xây dựng cơng trình thủy lợi, trợ giá cho sản xuất nơng nghiệp thơng qua việc giảm giá phân bón, thuốc trừ sâu, giảm thuế nhập máy móc, cơng cụ, thiết bị nông nghiệp thông qua thị trường xuất để nâng giá nông sản [2, tr.48 - 49] 1.1.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản Nhật Bản nằm quần đảo phía đơng Châu Á, 70% diện tích đất đai đồi núi, có nhiều núi lửa, có số núi lửa hoạt động Đồng nhỏ hẹp, bị chia cắt nhiều sơng ngắn, chảy xiết Thời tiết khí hậu có bốn mùa rõ rệt Nhìn chung đất đai, khí hậu, thời tiết không thuận lợi để phát triển nông nghiệp Sau chiến tranh giới thứ II, kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thoái, thiếu lương thực trầm trọng Chính lúc đó, Nhật Bản đề chương trình mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực sách cải cách kinh tế nơng thơn Về lương thực: Chính phủ Nhật Bản chủ trương cải tạo 1,55 triệu đất định cư cho triệu hộ nông dân năm Về cải cách ruộng đất: Bắt buộc điền chủ có diện tích đất lớn theo quy định phải bán cho nông dân để nơng dân có đất sản xuất Chính phủ ban hành sách thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp: sách ổn định giá cả, tự lưu thơng hàng hóa, tăng cường cơng tác khuyến nơng Nhà nước đầu tư, hồn thiện quy trình sản xuất nông nghiệp, cải thiện điều kiện sống Từ năm 1947, Chính Phủ Nhật Bản ban hành số đạo luật nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển cao hơn: Luật Tài trợ cho nông dân trường hợp gặp thiên tai, luật Tăng cường màu mỡ đất, luật Đất đai nơng nghiệp Do đó, từ năm 1949 lương thực có bước phát triển Năm 1951, thu nhập hộ nông dân cao hộ công nhân thành phố 30% Năm 1956, lại 10% Trước tình hình đó, Nhật Bản lại đề mục tiêu: “Phát triển đặc sản nông nghiệp đáp ứng cho khu vực riêng” Do vậy, Nhật Bản lại tiến hành chuyển dịch CCKT nông nghiệp cho phù hợp Năm 1975, Nhật Bản thực sách phát triển nơng nghiệp tồn diện, lấy an ninh lương thực làm mục tiêu Đến năm 1979, sản xuất gạo dư thừa, có gạo bán thị trường nội địa triệu Các nơng sản hàng hóa khác có sản lượng tăng (rau, quả, sữa, thịt ) Tất thành tựu chuyển đổi CCKT nông nghiệp thực CNH nông nghiệp, nông thôn đem lại [2, tr.40 - 41] Từ năm 1990, Nhật Bản chủ trương chuyển 830.000 lúa sang sản xuất khác có hiệu Hiện nay, Nhật trở thành nước nhập nông sản lớn giới, với khối lượng nông sản nhập hàng năm gần 20 triệu ngô; 5,5 triệu lúa mỳ; triệu đậu tương; gần triệu đường; 700 nghìn thịt hàng triệu rau Nhật Bản nghiên cứu thực thi đường lối phát triển nông nghiệp, sở củng cố sản xuất nông nghiệp nước xuất sản xuất nơng nghiệp nước ngồi Ở nước, Nhật tập trung vào sản xuất số loại nông sản có giá trị kinh tế cao, sử dụng đất lao động, thực nông nghiệp sinh thái, phát triển nông nghiệp du lịch hoạt động ngồi nơng nghiệp để tăng thu nhập cho nơng dân Mặt khác, Nhật tích cực thực thi đường lối xuất vốn, công nghệ, thiết bị, vật tư nông nghiệp nước theo hướng trọng nước phát triển, có đất đai lao động rẻ để sản xuất loại nông sản nhập vào Nhật Bản xuất sang nước thứ ba Q trình điều chỉnh CCKT nơng nghiệp Nhật Bản nhờ nhạy bén nắm bắt quy luật phát triển kinh tế thị trường thời kỳ định 1.1.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc nước có nhiều điểm giống nước ta tính chất sản xuất nơng nghiệp, bước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa, có định hướng Nhà nước Những học thành cơng q trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn kinh nghiệm cho nước ta giai đoạn Nếu bỏ qua sai lầm năm 1956 - 1978 Trung Quốc từ 1979 đến nơng nghiệp kinh tế nơng nghiệp có bước tiến vượt bậc Thu nhập bình quân thực tế nơng dân tăng gấp đơi thời kỳ tập thể hóa nông nghiệp Dấu hiệu đặc trưng HĐH nông thôn q trình chuyển hướng phát triển nơng nghiệp phát triển nơng thơn ngồi nơng nghiệp Vấn đề khó khăn phải thu xếp cho lực lượng lớn lao động nơng thơn có cơng ăn việc làm Để giải vấn đề quan trọng Trung Quốc có chủ trương: - Một là, điều chỉnh quyền sử dụng ruộng đất Nội dung điều chỉnh ruộng đất thay đổi định hướng quan hệ ruộng đất cấu sử dụng ruộng đất Cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80, Trung Quốc thực việc chia chuyển giao ruộng đất tập thể cho hộ nông dân sử dụng Đầu năm 1990, 90% đất canh tác chia cho 96% hộ nông dân Để ruộng đất sử dụng có hiệu quả, Nhà nước xây dựng chế độ chuyển dịch đất đai, có hồn lại quyền sử dụng Bắt đầu từ 1987, việc chuyển dịch quyền sử dụng đất đai Nhà nước đất tập thể phi nông nghiệp, đất bãi, ven rừng thực Nhà nước có nhiều văn “quy định tạm thời việc giao nhượng quyền sử dụng đất Nhà nước, thành thị nông thôn” (năm 1990), “luật quản lý đất đai bất động sản thành phố” (năm 1994), “quy chế việc bảo vệ đất nông nghiệp bản” (năm 1994) Nhờ sách giao quyền sử dụng cho nông dân mà nông nghiệp Trung Quốc phát triển vượt bậc Năm 1994, sản lượng ngũ cốc vượt mức 435 triệu Bình quân lương thực 390kg/người Nhờ giải vấn đề lương thực mà Trung Quốc chuyển sang “phát triển kinh tế đa ngành” nông thôn Chính sách cơng bố vào tháng năm 1981 với chủ trương thu hút nhân lực vào sản xuất sản phẩm không gắn với nghề nông, nhằm tận dụng nguồn lực có nơng thôn, khai thác hết nguồn lao động phụ Từ năm 1979 đến 1991 bình quân hàng năm giá trị trồng trọt tăng 4,6%; nghề rừng tăng 5%; chăn nuôi tăng 10,9%; ngành nghề khác tăng 13% - Hai là, phát triển xí nghiệp Hương trấn Năm 1984, nơng thôn Trung Quốc xuất công nghiệp Hương trấn Khái niệm “xí nghiệp Hương trấn” tên gọi doanh nghiệp công xã, đội sản xuất trước đây, doanh nghiệp bước đầu thành lập vùng nông thôn Năm 1983 tỷ lệ sản phẩm “xí nghiệp Hương trấn” chiếm 2/3 tổng khối lượng sản phẩm nông thôn chiếm 1/3 tổng sản phẩm xã hội nước Tỷ lệ sản phẩm năm 1993 chiếm 60% tổng sản lượng cơng nghiệp nước Xí nghiệp Hương trấn nơng dân góp vốn xây dựng, tích lũy, bước phát triển, cung ứng nguyên liệu mua bán sản phẩm chủ yếu thông qua thị trường, lao động thuê mướn rộng rãi thị trường lao động, tự hạch toán không lệ thuộc ngân sách Nhà nước Thành công công nghiệp Hương trấn phát triển công nghiệp địa phương, tạo động lực để chuyển nông thôn túy nơng nghiệp sang nơng thơn có CCKT nơng - cơng - dịch vụ, góp phần thị hóa nơng thơn, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, dịch vụ địa bàn nơng thơn, phân hóa mật độ cơng nghiệp tập trung thành thị gây ô nhiễm môi trường Những hạn chế xí nghiệp Hương Trấn phân tán đầu tư, chiếm nhiều đất đai Khác với nơng nghiệp, cơng nghiệp địi hỏi tập trung để tiết kiệm đất đai canh tác, đầu tư kết cấu hạ tầng, có lợi cho phân cơng hợp tác, phổ biến kỹ thuật, điều hòa tư liệu sản xuất, tiền vốn, khơng có khả đầu tư cơng nghiệp đại nên sản phẩm phần lớn chất lượng, khó cạnh tranh thị trường, dẫn đến khó tiêu thụ - Ba là, xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội nơng thơn: Ngồi nơng nghiệp, cơng nghiệp Hương trấn, hệ thống dịch vụ nông thôn hình thành ngành độc lập Hệ thống dịch vụ đời trước hết đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa theo mơ hình kinh tế hộ Hệ thống dịch vụ làm cầu nối hộ gia đình thị trường [15, tr.83 - 88] 1.1.1.4 Kinh nghiệm nước Châu Á khác Ở nước Châu Á, cấu nông nghiệp nông thôn theo thành phần kinh tế chủ yếu tồn theo hai hình thức kinh tế tập thể kinh tế tư nhân cá thể, kinh tế Nhà nước khơng có khơng đáng kể Dù hình thức quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác thuộc hộ gia đình, cịn hợp tác xã (HTX) hay tổ hợp tác làm chức dịch vụ đầu vào đầu cho kinh tế hộ, vai trị HTX hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư bao tiêu sản phẩm hàng hóa cho kinh tế hộ có vai trị đặc biệt quan trọng Kinh tế tư nhân, cá thể phát triển mạnh, thành phần chủ yếu nông nghiệp, kinh tế nông thôn Do nước Châu Á phát triển theo đường tư chủ nghĩa (TBCN), nên đất đai tư liệu sản xuất khác thuộc sở hữu tư nhân Trong nông nghiệp, kinh tế tư nhân tồn nhiều hình thức: tư tư nhân, tư Nhà nước, trang trại, hộ cá thể, tiểu chủ, song chủ yếu kinh tế trang trại quy mô vừa nhỏ, kinh tế cá thể, hộ gia đình Do quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, nên trình tích tụ tập trung ruộng đất nước Châu Á diễn nhanh, số lượng quy mô trang trại tăng dần, trình độ kỹ thuật, tổ chức sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh kinh tế nông thôn gắn với thị trường Xu hướng tổ chức sản xuất theo mơ hình trang trại chun mơn hóa ngày phổ biến thay mơ hình trang trại kinh doanh tổng hợp Quy mơ trang trại không lớn nước Âu, Mỹ nhờ trình độ kỹ thuật chun mơn hóa cao nên suất chất lượng nơng sản hàng hóa có sức cạnh tranh cao, tiêu biểu lúa gạo Thái Lan Ấn Độ, chè Srilanca Trung Quốc Xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo thành phần nước Châu Á năm qua, sau kinh tế tư nhân cá thể, sản xuất hàng hóa lớn kết hợp với kinh tế HTX Hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại chun mơn hóa hộ nơng dân cá thể, xu hướng chuyển dịch nội kinh tế tư nhân cá thể tăng tỷ trọng kinh tế trang trại, giảm tỷ trọng kinh tế cá thể, tiểu nông để phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn Kinh tế tập thể theo mơ hình HTX dịch vụ kinh tế hộ tiếp tục phát triển mạnh theo hướng đa dạng hóa ngành nghề để đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn ngày tăng 1.1.1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua nghiên cứu trình chuyển dịch CCKT nơng thơn nước, rút số học cho trình chuyển dịch cấu nông nghiệp nước ta sau: - Một là, để xây dựng công nghiệp đại thời kỳ đầu cần tập trung phát triển nơng nghiệp, coi điều kiện để ổn định đời sống nhân dân, tạo nguồn tích lũy từ nội kinh tế cho công CNH, HĐH Nghiên cứu kinh nghiệm nước lãnh thổ cho thấy, để phát triển kinh tế phải dựa vào tiềm mạnh kinh tế dân tộc, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có để phát triển Hầu phủ nước có chủ trương sản xuất nông nghiệp, lấy tăng trưởng nông nghiệp làm sở để ổn định đời sống xã hội, tạo nguồn tích lũy ban đầu cho CNH, HĐH Nhật Bản lấy việc thu thuế nông dân để chuyển thặng dư từ nông nghiệp cho công nghiệp Để làm điều đó, cấu ngành nơng nghiệp phải chuyển dịch theo hướng đa dạng hóa, phá bỏ độc canh, phát triển nơng nghiệp tồn diện, đưa chăn ni, thủy sản thành ngành sản xuất Chính sách đa dạng hóa nơng nghiệp, lấy nơng nghiệp làm điểm tựa làm cho thu nhập nông dân tăng lên, giúp họ tham gia vào thị 10 trường mua sắm hàng hóa, làm tăng cầu, góp phần tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp, tạo lập thị trường trực tiếp cho ngành công nghiệp nội địa - Hai là, Nhà nước thực sách kích thích lợi ích kinh tế nơng dân thơng qua việc tài trợ “đầu vào”, sách trợ giá nơng sản, sách thuế, tín dụng ưu đãi mặt hàng nông sản để giảm rủi ro tham gia vào thị trường nước giới Thời kỳ 1991 - 1995, phủ Thái Lan cho vay vốn với lãi suất thấp 5%/năm vay vật tư giá rẻ, trả thóc nông sản khác - Ba là, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để chuyển từ chỗ nhằm phát triển vài loại nông sản truyền thống sang phục vụ loại trồng mới, ngành sản xuất hoạt động phi nông nghiệp nông thôn - Bốn là, tập trung triển khai cơng trình nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào trồng trọt, chăn nuôi, vào công nghiệp chế biến dịch vụ nơng thơn nhằm khuyến khích phát triển nhanh loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao - Năm là, chủ trương xây dựng xí nghiệp Hương trấn (Trung Quốc), đưa cơng nghiệp nông thôn (Nhật Bản)… giúp nước lãnh thổ giải việc làm cho phần lớn lực lượng lao động dư thừa nơng thơn Đó biện pháp nhằm chuyển đổi nông nghiệp nông sang đa canh, đa ngành, phát triển kinh doanh tổng hợp nông, công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn [15, tr.99 - 100] 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2.1 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nhà nước ta thơng qua sách vĩ mơ để tác động vào việc hồn thiện cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều lĩnh vực khác Có thể nói tổng thể sách tác động vào lĩnh vực hoạt động kinh tế nơng nghiệp Bởi cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ gắn liền chặt 70 Bảng 3.13 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế (theo giá hành) TT Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Số Số Số Thành phần lượng kinh tế (triệu Tỷ trọng lượng (triệu (%) đồng) Tỷ trọng lượng (triệu (%) đồng) Tốc độ PTBQ Tỷ trọng (%/năm) (%) đồng) Kinh tế Nhà nước 47.872 5,07 92.018 5,36 97.856 4,47 142,97 Kinh tế tập thể 50.290 5,33 57.305 3,34 64.361 2,94 113,13 Kinh tế 8.56.191 cá thể 91,30 2.028.900 92,60 153,94 Kinh tế tư nhân 944.353 100,00 1.715.934 100,00 2.191.117 100,00 152,32 Tổng số 90,66 1.566.611 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Ý Yên Bảng 3.13 cho thấy, từ năm 2006 - 2010, tổng giá trị sản xuất nông - lâm thuỷ sản thành phần kinh tế liên tục tăng từ 944.353 triệu lên 2.191.117 triệu đồng, tốc độ phát triển bình qn đạt 152,32%/năm Trong đó, giá trị sản xuất nơng nghiệp tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế có thay đổi sau: - Giá trị sản xuất nông nghiệp kinh tế Nhà nước tăng 2,0 lần, tỷ trọng kinh tế Nhà nước tổng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản huyện giảm từ 5,07% (năm 2006) xuống 4,47% (năm 2010) - Giá trị sản xuất kinh tế tập thể tăng (tốc độ phát triển bình quân đạt 113,13%/năm) Tuy nhiên tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành Nông nghiệp thành phần kinh tế giảm đáng kể, từ 5,33% (năm 2006) xuống 71 2,94% (năm 2010) Hiện nay, địa bàn huyện có 13 hợp tác xã (HTX) nơng nghiệp thực xong việc chuyển đổi 13/13 HTX nông nghiệp theo mơ hình Huyện có nhiều chương trình, kế hoạch lãnh đạo phát triển kinh tế HTX hỗ trợ HTX làm mơ hình khuyến nơng (75 mơ hình lúa, 63 mơ hình rau màu), hỗ trợ số khâu chuyển dịch cấu sản xuất HTX đảm nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng cán Ban quản trị, Ban Kiểm sát kế toán HTX… - Kinh tế cá thể có giá trị sản xuất nơng nghiệp lớn giữ tỷ trọng cao (chiếm 90% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế) Sau năm, giá trị sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế cá thể tăng 2,3 lần Kinh tế cá thể giữ vai trò quan trọng, thành phần kinh tế có tốc độ phát triển nhanh số thành phần kinh tế tham gia sản xuất nơng nghiệp Điều cho thấy, kinh tế cá thể ngày giữ vai trò quan trọng sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, phát triển kinh tế cá thể xu hướng phát triển phù hợp hiệu Kinh tế hộ gia đình thành phần kinh tế chủ yếu tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tính đến năm 2010, tồn huyện có 66.545 hộ, có 47.912 hộ sản xuất nơng nghiệp, chiếm 72% tổng số hộ huyện Sự chuyển dịch nghề nghiệp hộ gia đình tồn huyện thể Bảng 3.14 Trong tổng số hộ địa bàn huyện, hộ chuyên sản xuất nông nghiệp chiếm số đơng (năm 2006, chiếm 74,31% tổng số hộ tồn huyện) có xu hướng giảm, tốc độ phát triển bình qn đạt 98,27%/năm Trong đó, số hộ sản xuất nông nghiệp kiêm thương mại - dịch vụ chiếm tỷ lệ (năm 2006, tỷ trọng 8,6% tổng số hộ toàn huyện) sau năm, số hộ thương mại - dịch vụ tăng nhanh chóng từ 4.139 hộ lên 4.724 hộ (đạt tốc độ phát triển bình quân 106,84%/năm) Số hộ sản xuất nông nghiệp kiêm thêm lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng gấp 1,12 lần, chiếm 17,03% tổng số hộ huyện (năm 2010) Sự thay đổi số hộ ngành kinh tế phù hợp với trình chuyển dịch 72 cấu kinh tế huyện theo hướng: tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Bảng 3.14 Phân loại hộ theo nghề nghiệp địa bàn huyện Ý Yên TT Chỉ tiêu Hộ chuyên sản xuất N - L - TS Hộ NN kiêm Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Số Số Số lượng (hộ) Tỷ Tỷ Tỷ Tốc độ PTBQ trọng lượng trọng lượng trọng (%/năm) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) 35.760 74,31 35.013 72,84 34.530 72,07 98,27 7.310 15,19 7.931 16,50 8.159 17,03 105,65 Hộ NN kiêm 4.139 TM - DV 8,60 4.480 9,32 4.724 9,86 106,84 Hộ khác 1,90 644 1,34 498 1,04 73,82  Tổng số hộ 48.122 100,00 48.069 100,00 47.912 100,00 địa bàn CN - XDCB 914 99,78 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Ý Yên Hoạt động chủ yếu hộ nông nghiệp trồng trọt nhận đầm nuôi trồng thuỷ sản Trong năm qua, thực sách lớn Đảng Nhà nước nơng nghiệp: sách đất đai, đầu tư tín dụng, thị trường giá cả, khoa học công nghệ… kinh tế hộ gia đình có bước phát triển đáng kể sản xuất nông - lâm - thuỷ sản, bước hình thành vùng, hộ sản xuất nơng nghiệp với tỷ suất hàng hoá lớn, hộ chuyên canh… ví dụ như: hộ chuyên canh rau màu xã n Đồng Tính đến năm 2010, tồn huyện có 28 hộ nuôi từ 50 lợn trở lên, 23 hộ ni 10 bị 25 hộ ni 1000 vịt… Hàng năm, huyện có hàng trăm hộ xét công nhận hộ sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp giỏi với mức thu nhập bình qn từ 50 - 65 triệu/hộ/năm 73 Đây hộ có quy mơ diện tích khá, có kinh nghiệm sản xuất, chịu khó học hỏi, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật mới, nhạy bén với thị trường nên sản xuất có hiệu đạt mức thu nhập cao hộ sản xuất thường từ lần Những hộ sở để hình thành nơng trại điển hình cần nhân rộng Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế hộ nơng nghiệp xảy tình trạng phân hố thu nhập nơng dân Số hộ nghèo 7,3% (năm 2010), đa số hộ có diện tích đất sản xuất khơng có đất sản xuất, thiếu kinh nghiệm làm ăn gặp rủi ro sống Vì vậy, huyện Ý Yên cần đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng chuyển dịch cấu kinh tế huyện nói chung nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân, thực xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn phát triển kinh tế xã hội toàn huyện - Ngoài ra, huyện Ý Yên thực chuyển dịch cấu lãnh thổ sản xuất nông - lâm - thuỷ sản theo hướng chuyển từ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung Trong nông nghiệp, huyện thực chủ trương dồn đổi ruộng đất, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm như: vùng sản xuất lúa tập trung xã Yên Bình, Yên Dương, vùng trồng ớt xuất số thôn xã Yên Cường, Yên Tân, chăn nuôi dê, thỏ Trại C - Thị trấn Lâm, phát triển vùng thuỷ sản cơng nghiệp tập trung phía Bắc huyện Ý Yên… nhằm sản xuất tập trung, đem lại giá trị sản xuất cao Đặc biệt, huyện phát triển hình thức kinh tế trang trại nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, nâng cao suất, giá trị sản phẩm sản xuất gắn với thị trường Từ năm 2006 - 2010, số lượng trang trại huyện (theo tiêu chí Bộ Nơng nghiệp) tăng mạnh từ 40 lên 76 trang trại (tăng gấp 1,9 74 lần), chủ yếu trang trại chăn nuôi lợn số trang trại kết hợp chăn nuôi lợn gia cầm Các loại trang trại cụ thể thể Bảng 3.15 Bảng 3.15 Các loại trang trại huyện Ý Yên thời kỳ 2006 - 2010 Chỉ tiêu TT Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Trang trại thuỷ sản 2 3 Trang trại ăn 0 0 3 Trang trại chăn nuôi 35 43 44 64 67 Trang trại hàng năm 0 0 Trang trại tổng hợp 2 40 48 48 69 76 Tổng số trang trại toàn huyện Nguồn: Chi cục thống kê huyện Ý Yên Trong đó, trang trại chăn nuôi chiếm ưu (khoảng 87% - 88% tổng số trang trại toàn huyện) năm tăng mạnh từ 40 lên 76 trang trại (tăng 1,9 lần) Điều chứng tỏ chăn nuôi ngành mạnh hướng phát triển mũi nhọn huyện Như thấy, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, phát triển kinh tế trang trại, xây dựng vùng sản xuất trọng điểm hướng chuyển dịch chủ yếu chuyển dịch cấu vùng sản xuất nông - lâm - thuỷ sản huyện Ý Yên Đây hướng chuyển dịch tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy ngành nông - lâm - thuỷ sản nói riêng kinh tế - xã hội huyện Ý Yên nói chung phát triển mạnh 75 3.2.4 Những thành cơng tồn q trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện Ý Yên 3.2.4.1 Những chuyển biến tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ý n Nhìn chung, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện đạt thành công định - Tỷ trọng sản xuất ngành nông nghiệp giảm tương đối cấu giá trị sản xuất chung toàn huyện - Tỷ trọng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có thay đổi theo hướng CNH, HĐH (tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản, giảm tỷ trọng trồng trọt) - Một phận lao động nông nghiệp chuyển dịch sang làm việc lĩnh vực khác - Cơ cấu sản xuất lĩnh vực trồng trọt có thay đổi theo hướng tạo vùng chuyên canh tập trung sở phát huy lợi địa phương - Cơ cấu sản xuất lĩnh vực chăn nuôi thay đổi theo hướng tăng dần giá trị chăn nuôi gia cầm, giảm dần giá trị chăn nuôi gia súc - Đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực nông nghiệp tăng tổng số vốn, đồng thời tập trung cho cải thiện điều kiện giao thông, thủy lợi, hệ thống lượng - Cơ cấu thành phần kinh tế nông nghiệp thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất từ thành phần kinh tế cá thể, giảm thành phần kinh tế nhà nước, số hộ gia đình chuyển hướng sản xuất sang số lĩnh vực khác (CN, TM - DV), kinh tế trang trại phát triển mạnh - Giá trị sản xuất 1ha đất canh tác tăng mạnh - Thu nhập đời sống nông dân cải thiện rõ - Đã thực số sách tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp như: sách dồn điền đổi thửa, sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho nông thôn (xem phụ biểu 02) 76 Kết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ý Yên sau năm thể rõ nét số tiêu nêu Bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chỉ tiêu TT Giá trị sản phẩm toàn huyện Tỷ trọng giá trị sản xuất chung ĐVT Tr.đ Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 2.522.818 4.320.998 6.441.789 Tốc độ PTBQ (%/năm) 159,79 % 100,00 100,00 100,00 100,00 a Nông nghiệp % 42,60 32,70 27,55 80,42 b CN - CXCB % 39,29 48,99 51,70 114,71 c Thương mại - dịch vụ % 18,11 18,31 20,75 107,04 % 100,00 100,00 100,00 100,00 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành NN a Chăn nuôi % 28,12 30,69 35,16 111,83 b Trồng trọt % 64,03 60,80 55,59 93,18 c Dịch vụ % 2,95 2,94 2,75 96,41 d Thủy sản % 4,19 4,76 5,73 117,01 e Lâm nghiệp % 0,71 0,81 0,77 103,93 Cơ cấu sử dụng đất 100,00 100,00 100,00 100,00 17.433,07 17.343,37 17.356,60 99,78 a b c Diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất phi NN (phát triển CN, ĐT,…) Diện tích đất chưa SD ha 6.452,81 6.549,66 6.641,93 101,45 230,20 230,44 211,21 95,79 % 100,00 100,00 100,00 100,00 % 5,07 5,36 4,47 142,97 Tỷ trọng giá trị sản xuất theo TP kinh tế NN a Kinh tế Nhà nước 77 b Kinh tế tập thể % 5,33 3,34 2,94 113,13 c Kinh tế cá thể % 90,66 91,30 92,60 153,94 Số lao động sử dụng người SXNN 92.379 90.335 90.135 98,78 944.353 1.715.934 2.191.117 152,32 Giá trị sản phẩm SXNN Tr.đ Thu nhập bình quân Tr.đ đầu người khu vực /năm thành thị 7,78 10,62 14,06 134,49 Thu nhập bình qn Tr.đ đầu người khu vực /năm nơng thơn 5,40 7,26 9,41 131,99 10 Giá trị sản phẩm bình tr.đ quân/1ha canh tác /năm 41,08 58,32 70,23 130,75 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Ý Yên Thành công q trình chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp khơng ngành sản xuất nơng nghiệp mà cịn tác động vào số tiêu kinh tế - xã hội khác huyện Đối với sản xuất nông nghiệp: diện tích đất cho nơng nghiệp giảm, lao động sử dụng sản xuất nông nghiệp giảm, song giá trị sản phẩm ngành sản xuất nông nghiệp tăng, đạt tốc độ phát triển bình qn 159,79%/năm Ngồi ra, tác động q trình chuyển dịch cịn làm tăng giá trị sản phẩm bình quân/1ha canh tác lên 70,23 triệu đồng (năm 2010) Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 9,41 triệu đồng/năm, tốc độ phát triển bình quân: 131,99%/năm, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thành thị - nơng thơn 3.2.4.2 Những khó khăn, vướng mắc cần giải Tuy đạt số thành tựu trình chuyển dịch CCKT, song trình chuyển dịch diễn chậm chạp, chưa vững nảy sinh nhiều mâu thuẫn - Công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn chậm, cản trở chuyển dịch bền vững 78 - Việc chuyển dịch phận diện tích cấy lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản diễn chậm thiếu vốn đầu tư (mới chuyển đổi 56 ha/200 cần chuyển đổi) - Một số xã xảy tượng chuyển dịch kinh tế nông nghiệp cách tự phát, không theo quy hoạch định hướng lâu dài - Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện, đặc biệt đầu tư cho KHCN nông nghiệp chưa quan tâm - Sự chuyển dịch cấu kinh tế chung chưa giải tốt vấn đề lao động nông thôn, chưa thu hút lao động nông thôn sang làm việc lĩnh vực khác - Vấn đề đào tạo nghề cho nông dân chưa ý mức 3.3 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Ý Yên Căn vào điều kiện, tiềm huyện (tự nhiên, kinh tế, xã hội); thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện Ý Yên năm qua; quan điểm đạo chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn huyện Ý Yên, đưa nhóm giải pháp góp phần đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện Ý Yên sau: - Đẩy nhanh tiến độ công tác quy hoạch Trên sở tiềm năng, lợi vùng định hướng phát triển nông nghiệp thời gian tới, huyện cần tiến hành công tác quy hoạch vùng chuyên canh hàng hoá theo hướng phát huy lợi tiềm vùng gắn với thị trường Tiến hành quy hoạch chi tiết cấp xã sau: + Quy hoạch vùng chuyên canh lúa đặc sản với diện tích 700 xã n Bình, n Trị Tiếp tục tiến hành quy hoạch vùng lúa hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản xây dựng cánh đồng 70 triệu đồng/ha số xã Yên Phú, Yên Quang… + Quy hoạch phát triển vùng thâm canh rau với diện tích 400 xã Yên Nhân, Yên Hồng, Yên Chính 79 + Quy hoạch vùng chuyên canh ăn vải Yên Phú, nhãn Yên Dương + Quy hoạch vùng phát triển chăn nuôi: nuôi lợn xã Yên Đồng, Yên Trị, đànbò xã Yên Trung, Yên Chính + Quy hoạch vùng thuỷ sản tập trung Đông Nam Ý Yên Quy hoạch chia nhỏ đầm xã Yên Trung, Yên Thành, Yên Thọ, Yên Khánh - Đầu tư xây dựng sở vật chất Cùng với khoa học công nghệ, sở hạ tầng nhân tố đóng vai trị quan trọng cần thiết việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nước địa bàn huyện Ý Yên Vì vậy, năm tới, huyện cần tranh thủ thu hút vốn gấp 3,5 lần so với vốn đầu tư giai đoạn 2006 - 2010 để tập trung xây dựng, nâng cấp chuẩn bị đầu tư cơng trình trọng điểm: + Về giao thông: Triển khai nâng cấp tuyến đường 57A, 57B, 57C, 486, 486B, 484 tuyến đường liên xã, liên thơn Phấn đấu đến năm 2015, hồn thành việc nhựa hố bê tơng hố tuyến đường giao thông liên thôn, liên xã, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân lại, phát triển sản xuất + Về thuỷ lợi, đê điều: Hoàn thành thi cơng đảm bảo chất lượng cơng trình: Xử lý trọng điểm đê tả Đáy, bê tơng hóa 100% mặt đê Hữu Đào Xây dựng dự án xử lý sạt lở kè Đống Cao, kè Quán Khởi; tiếp tục triển khai việc nâng cấp trạm bơm Quỹ Độ, trạm bơm sông Chanh, hệ thống tưới trạm bơm Cổ Đam, sửa chữa trạm bơm Yên Quang Phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư trình thực dự án nạo vét sông Sinh, sông Sắt + Về điện: tăng cường đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống điện nông thôn vừa phục vụ đời sống nhu cầu sản xuất cho nhân dân Tiếp tục đầu tư xây dựng số trạm có cơng suất lớn (khoảng từ 750 KVA) phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản Vùng I Bắc Ý Yên, xã Yên Trung, Yên Thành, Yên Thọ Đảm bảo 100% số hộ dân dùng lưới điện quốc gia với giá bán điện hợp lý cấp có thẩm quyền phê duyệt 80 + Hoàn thiện hệ thống cấp nước tồn huyện nhằm cung cấp nước cho nơng thơn thu hút thành phần kinh tế đầu tư + Phát triển dịch vụ bưu viễn thơng rộng rãi địa bàn huyện tạo thuận lợi cho nhân dân liên lạc, trao đổi thơng tin, góp phần làm cho mặt nông thôn ngày thêm khởi sắc - Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp Tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho công tác chuyển giao KHCN khuyến nông (cả khuyến lâm, khuyến ngư), quản lý, sử dụng có hiệu quy định nguồn vốn khuyến nông đầu tư địa bàn Tập trung xây dựng điểm khảo nghiệm, thử nghiệm, trình diễn để tuyển chọn giống có suất, chất lượng tốt thích nghi với vùng sinh thái Từng bước hình thành hệ thống sản xuất dịch vụ giống trồng, vật nuôi phục vụ kịp thời cho sản xuất, phù hợp với chế thị trường Trong công tác giống cần tập trung định hướng sau: + Về cấu giống lúa: huyện tiến hành đạo mơ hình khảo nghiệm số giống lúa có suất cao tuyển chọn để đưa gieo cấy đại trà như: lúa lai dòng, Bắc ưu, lúa lai F1 903, ngồi cịn giống lúa TH3-3 mua Công ty trách nhiệm hữu hạn Cường Tân (Nam Định), đưa vào trồng thí điểm, giống lúa lai cho suất cao - tấn/ha với thời gian sinh trưởng ngắn 105 125 ngày, chịu loại đất địa hình, chống chịu sâu bệnh, chất lượng gạo trắng thơm ngon + Triển khai dự án chăn ni cơng nghiệp theo hình thức trang trại vườn ao chuồng chăn nuôi gia đình Thực chuyển giao chăn ni giống vật ni có chất lượng cao, tăng trọng nhanh như: lợn siêu nạc, gà Arập, ngan Pháp, bò Lai sind… + Hỗ trợ củng cố hoạt động sở sản xuất giống thuỷ sản địa bàn huyện Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào nuôi trồng thuỷ sản theo phương thức quảng canh, tạo điều kiện để sở nuôi trồng thuỷ sản chuyển 81 sang nuôi công nghiệp áp dụng công nghệ ni thay nước, sử dụng chế phẩm Biotex cho hiệu kinh tế cao - Ứng dụng công nghệ để triển khai quy hoạch vùng trồng rau sạch, trái sạch… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng - Đầu tư phát triển sở chế biến nông lâm thủy sản Đưa nhanh công nghệ phục vụ sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao trình độ thâm canh, giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng giá trị sản phẩm hàng hố Trong đó, ý lựa chọn chuyển giao loại máy móc, thiết bị tiên tiến phục vụ khâu thu hoạch loại máy gặt, đập; khâu sau thu hoạch như: máy sấy long nhãn, công nghệ bảo quản sơ chế trái cây… - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực + Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý: tổng số lao động huyện có 3.717 nhân lực qua đào tạo (chiếm 5,18% tổng nhân lực tồn huyện), có khoảng 320 nhân lực có trình độ đại học đại học (xem phụ biểu 2) Đến năm 2010, tồn huyện có 18 khuyến nơng viên có người có trình độ đại học, chiếm 33,3%, người có trình độ trung cấp cịn người chưa qua đào tạo Vì vậy, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ khuyến nông viên huyện cấp thiết nhằm đạt hiệu cao công việc + Đào tạo nghề cho nhân dân: tổ chức lớp phổ biến kiến thức, tập huấn kỹ thuật sản xuất nông - lâm - thuỷ sản cho người dân nhằm trang bị cho họ hiểu biết cần thiết giúp sản xuất nông nghiệp đạt hiệu tốt (xem phụ biểu 2) - Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Thị trường tiêu thụ nơng sản vấn đề quan trọng cần có quản lý, điều hành quyền địa phương Để thực tốt sách thị trường tiêu thụ nông sản nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện, cần tiến hành số giải pháp sau: 82 + Chính quyền huyện phải thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin thị trường để định phương án quy hoạch, kế hoạch; xác định cấu sản xuất phù hợp, gắn với thị trường sản xuất để sản phẩm có khả tiêu thụ + Định hướng phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh cao như: đặc sản, sản phẩm chất lượng cao, an toàn… + Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng, giảm giá thành nông sản để nâng cao khả cạnh tranh + Đầu tư nâng cấp, xây dựng chợ trung tâm huyện mạng lưới chợ nông thôn, phát triển mạnh mạng lưới giao thông đường thuỷ, đường để mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá + Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hố hộ nơng dân Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế thực ký hợp đồng tiêu thụ với HTX ký trực tiếp với nông dân, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia, nước phát triển Việt Nam Đây khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo đời sống việc làm cho xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho trình phát triển đất nước Vấn đề đặt phải tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh cho nông sản Trong năm qua, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định đạt thành tựu quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế (tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm cịn 27,55%, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng thương mại dịch vụ tăng lên 72,45%) Sản xuất nông nghiệp huyện tăng trưởng cao cấu kinh tế nông - lâm - thuỷ sản có chuyển dịch tích cực, hướng: tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản, cấu sản phẩm ngày đa dạng… Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp huyện cịn nhiều tồn tại, ngành chăn nuôi, thuỷ sản chưa khai thác tốt tiềm sẵn có, cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyển dịch cịn chậm, việc tiêu thụ nơng sản hàng hố cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập đời sống nơng dân cịn thấp Vì vậy, việc tăng cường quản lý Nhà nước, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ý Yên cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp quan trọng đổi kiện toàn máy tổ chức quan quản lý Nhà nước nông nghiệp huyện, xã; xây dựng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức; xây dựng quy hoạch phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; thúc đẩy chuyển giao khoa học công nghệ ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; 84 xây dựng kết cấu hạ tầng; triển khai thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất xây dựng nông thôn 4.2 Tồn Trong thời gian ngắn, phạm vi khảo sát dừng địa bàn huyện nên luận văn chưa đủ điều kiện để phát vấn đề cho lý luận chưa khái quát toàn diện mặt hoạt động quản lý Nhà nước nơng nghiệp mà xin trình bày thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ý Yên Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh 4.3 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đạt vấn đề cịn tồn tại, thiếu sót luận văn, tác giả xin có khuyến nghị sau: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để kịp thời phát vấn đề mới, bổ sung vào lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Quản lý nhà nước có vai trị vơ quan trọng, cần có nghiên cứu riêng mặt hoạt động quản lý nhà nước nơng nghiệp nói chung trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng - Cần phảicó nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt việc khảo nghiệm, lựa chọn giống trồng phù hợp, có hiệu kinh tế cao để chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp nhanh hơn, hiệu - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH hướng đến sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn Bởi mà vai trò yếu tố thị trường quan trọng Cần phải có nhiều nghiên cứu, đánh giá chuyên sâuvề thị trường tiêu thụ sản phẩm Kết nghiên cứu, đánh giá động lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ... tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu luận văn góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp. .. nghiệp huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2010 - Các giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 2.4... tế nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ý Yên giai đoạn 2006 - 2010; - Đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w