1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa tại huyện thanh oai thành phố hà nội

145 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Văn Ký ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ môi trường, Bộ giáo dục - Đào tạo, thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức trình học tập Ban lãnh đạo UBND huyện Thanh Oai Phòng ban chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi để trình nghiên cứu em địa bàn huyện đạt hiệu cao Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Văn Ký iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Đoàn Văn Ký MỤC LỤC ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế nông nghiêp̣ 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp vai trị sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.2 Cơ cấ u kinh tế nông nghiêp̣ 1.1.3 Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế nông nghiêp̣ 13 1.1.4 Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế ngành nông nghiêp̣ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 23 1.1.5 Chin ̣ cấ u kinh tế nông ́ h sách của Đảng và Nhà nước về chuyể n dich nghiêp̣ 28 1.1.6 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu 31 1.1.7 Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp tính tiêu hiệu sản xuất nơng nghiệp 32 1.2 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 33 1.2.1 Trên giới 33 iv 1.2.2 Ở Việt Nam 39 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 50 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 58 2.2 Phương pháp nghiên cứu 68 2.2.1 Cơ sở phương pháp luận 68 2.2.2 Phương pháp thu thập số thứ cấp 68 2.2.3 Phương pháp thu thập số sơ cấp 69 2.2.4 Phương pháp phân tích so sánh 69 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 70 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 70 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 71 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai 71 3.1.1 Các tiêu phản ánh cấu, giá trị sản xuất 71 3.1.2 Các tiêu phản ánh cấu lao động theo ngành 73 3.1.3 Các tiêu phản ánh cấu vốn đầu tư 74 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Thanh Oai 75 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thanh Oai 75 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai 80 3.3 Hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp 101 3.4 Đánh giá q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn huyện Thanh Oai 102 3.4.1 Thực trạng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 102 3.4.2 Những hạn chế, bất cập phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa 103 v 3.5 Những thành công, tồn nguyên nhân trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai 104 3.5.1 Những thành công chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai 104 3.5.2 Những tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai 106 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 108 3.6 Mô ̣t số giải pháp nhằm đẩ y ma ̣nh chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế ngành nông nghiêp̣ theo hướng CNH, HĐH ta ̣i huyê ̣n Thanh Oai, TP Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020 109 3.6.1 Các đề xuất định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai 109 3.6.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Thanh Oai giai đoạn 2013 - 2020 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CCKT Cơ cấu kinh tế CCKTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động PTBQ Phát triển bình quân SXLN Sản xuất lâm nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TS Thủy sản TT Thứ tự TTCN Tiểu thủ công nghiệp XD Xây dựng XDCB Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 45 2.1 Cơ cấu dân số lao động huyện Thanh Oai năm 2012 54 2.2 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp huyện Thanh Oai 56 2.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2012 59 2.4 Một số tiêu phát triển chủ yếu giai đoạn 2010 - 2012 huyện 60 2.5 Cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 2010 - 2012 70 2.6 Một số tiêu kinh tế năm 2012 so với thành phố 70 2.7 Tình hình huy động vốn địa bàn từ năm 2010-2012 64 3.1 Các tiêu phản ánh cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện năm 2012 81 3.2 Cơ cấu phản ánh lao động theo ngành huyện Thanh Oai năm 2012 73 3.3 Cơ cấu phản ánh vốn đầu tư giai đoạn 2010 - 2012 huyện Thanh Oai 75 3.4 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực 90 3.5 Tình hình chuyển dịch cấu trồng huyện 84 3.6 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt 86 3.7 Chuyển dịch cấu lĩnh vực chăn nuôi huyện Thanh Oai 89 3.8 Chuyển dịch cấu lĩnh vực thủy sản huyện Thanh Oai 90 3.9 Kết sản xuất lâm nghiệp 101 3.10 Tình hình chuyển dịch cấu sử dụng đất Nông nghiệp huyện Thanh Oai 93 3.11 Tình hình chuyển dịch cấu lao động lĩnh vực SXNN 95 3.12 Chuyển dịch cấu đầu tư lĩnh vực SXNN 96 3.13 3.14 3.15 Vốn đầu tư cho nông nghiệp từ Ngân sách nhà nước phân theo lĩnh vực nội ngành nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng huyện Thanh Oai qua năm 2010 - 201 Chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo giá trị sản xuất huyện Thanh Oai qua năm 2010 - 2012 97 99 101 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai 56 2.2 Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Thanh Oai 58 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện theo giá trị sản xuất 61 3.2 So sánh giá trị sản xuất ngành kinh tế 72 3.3 Biểu đồ so sánh cấu lao động huyện Thanh Oai 74 3.4 So sánh giá trị đầu tư ngành giai đoạn 2010 – 2012 75 3.5 Giá trị sản xuất ngành kinh tế 2010-2012 76 Ảnh vườn rau nhà ông Lê Đức Thọ xã Thanh Mai – huyện 77 3.6 Thanh Oai 3.7 Ảnh cánh đồng lúa huyện Thanh Oai 77 3.8 Ảnh đàn gà nhà bà Nguyễn Thị May xã Tam Hưng - Thanh Oai 78 3.9 So sánh giá trị sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực 78 3.10 So sánh giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt 82 3.11 Cơ cấu giá trị nuôi trồng thủy sản 86 3.12 Xu thay đổi cấu diện tích sản xuất 94 3.13 Tỷ trọng lao động tiểu ngành 95 3.14 Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất vùng 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Nó cung cấp lương thực thực phẩm cho tồn xã hội, cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đạt hiệu cao bền vững, việc xác định hoàn thiện cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển chung kinh tế khơng u cầu có tính khách quan, mà nội dung chủ yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, thời kỳ 2011 - 2015 rõ : "phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nơng nghiệp nhiệt đới Trên sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh giới hoá, áp dụng công nghệ đại (nhất công nghệ sinh học); bố trí lại cấu trồng, vật ni; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nơng nghiệp, vùng chun mơn hố, khu nơng nghiệp công nghệ cao, tổ hợp sản xuất lớn Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn Phát triển hiệp hội nông dân tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thiết thực, có hiệu quả” Thanh Oai huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, với diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn so với huyện khác thành phố Do việc phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng thành phố, Đảng ủy huyện quan tâm đặt lên hàng đầu Hòa với nhịp phát triển chung nông nghiệp nước nông nghiệp huyện bước có chuyển dịch thích hợp để tận dụng phát huy tối đa lợi Tuy vậy, trình chuyển dịch gặp phải khơng khó khăn cản trở, mà nông nghiệp huyện chưa thực phát triển xứng với tiềm vốn có mình, dẫn đến cấu sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều bất cập: chưa hình thành vùng sản xuất tập trung, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, chưa tập trung vùng chun mơn hố, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, tổ hợp sản xuất lớn, chưa gắn kết “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) Cần phải có quan tâm mức đến vấn đề có nhìn vai trị chuyển dịch cấu nông nghiệp Đây vấn đề mà Đảng nhân dân huyện quan tâm tìm khó khăn trở ngại để có biện pháp tháo gỡ Với thực trạng chọn đề tài "Giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố đại hố huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa số sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá xác định chất, đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua nghiên cứu mang tính chất lý luận thực tiễn - Đề xuất số giải pháp tổ chức thực nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 123 3.6.2.7 Giải pháp kết cấu hạ tầng Cơ sở hạ tầng nông thôn đường giao thông, hệ thống đường dây cung cấp điện, hệ thống thủy lợi, cung cấp nước sạnh hệ thống thông tin truyền thông đại chúng… hạng mục sở hạ tầng quan trọng cần thiết q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp - Về thủy lợi: trước mắt cần củng cố nâng cấp cơng trình có vùng sản xuất lương thực vùng trồng công nghiệp, ăn quả, thay thiết bị cũ lạc hậu, cơng suất thấp, hệ thống hóa kênh mương, áp dụng cơng nghệ tưới ngầm, tưới phun… Có quy hoạch dài hạn, hợp lý bắt tay tích cực vào việc xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, đáp ứng u cầu đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, mở rộng diện tích ni trồng thủy sản Hướng đại hóa hệ thống thủy lợi nhằm tăng khả sử dụng đa mục tiêu: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, cung cấp nước sạch, cải thiện môi trường sinh thái; có Thanh Oai tận dụng cách hiệu nguồn tài nguyên đất - Về giao thơng nơng thơn Cũng cần có nhìn nhận yêu cầu chất lượng đường xá giao thông nông thôn, nâng cấp đường, mở rộng mặt đường, bê tơng hóa nhựa hóa mặt đường; đặc biệt quan tâm tới bền vững đường Đẩy mạnh việc nâng cấp, tu sửa mở số tuyến đường, đặc biệt hệ thống giao thơng nội đồng Việc nâng cấp, mở rộng lịng đường gắn với việc mở rộng, kiên cố hoá tuyến kênh mương nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư sản xuất (phân bón, phân hữu cơ, giống…) nơng sản Phát triển hệ thống lưới điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phát triển hệ thống thông tin liên lạc đến tất xã huyện vùng để đảm bảo cung cấp thông tin cách kịp thời phục vụ cho q trình sản xuất nơng nghiệp đặc biệt đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành đạt kết cao - Trong điều kiện nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng có nhiều hạn chế cần nghiên cứu đầu tư có trọng điểm dứt điểm để sớm đưa cơng trình vào hoạt 124 động Điều mặt tạo hiệu cao đầu tư, mặt khác đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nông nghiệp ngành khác khu vực nông thôn - Phát triển chợ đầu mối với quy hoạch ổn định vị trí, quy mơ chợ, phương thức quản lý chợ với mục tiêu điểm đầu mối giao lưu hàng hoá thuận tiện, dễ dàng, không gây phiền hà người dân muốn trao đổi mua bán sản phẩm Xây dựng hệ thống chợ bán lẻ nông thôn, nhằm tạo hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đồng thời chợ bán lẻ nơi để người dân thu nhận thông tin chi tiết giá sản phẩm, tình hình thị trường, tình hình tiêu thụ sản phẩm 3.6.2.8 Tăng cường lãnh đạo Đảng kinh tế địa bàn huyện Dưới phát triển xã hội ngày mạnh mẽ lãnh đạo huyện Thanh Oai đạo quan chức huyện tiến hành thực các nội dung sau: Trang bị kỹ thuật - công nghệ theo hướng đại xây dưng cấu kinh tế hợp lý + Trang bị kỹ thuật công nghệ theo hướng đại ngành kinh tế quốc dân: Nội dung thực sau : - Tiến hành cách mạng khoa học – kỹ thuật, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật nhằm nâng cao xuất chất lượng sản phẩm Đưa khoa học – kỹ thuật công nghệ vào sản xuất trực tiếp ngành sản xuất - Về cơng nghệ sinh học : Tiến hành áp dụng công nghệ sinh học vào công sản xuất nông nghiệp, công nghiệp … đảm bảo giữ môi trường - Đưa khí hố đại hố, coi vấn đề then chốt, động lực cho tăng trưởng phát triển bền vững - Đẩy mạnh công tác đầu tư, xây dựng sở hạ tầng đồng đồng thời, khắc phục tình trạng xuống cấp hệ thống giao thơng vận tải có, nâng cấp mở rộng thêm số tuyến giao thông trọng yếu xây dựng cấu kinh tế hợp lý phân công lại lao động xã hội 125 Ngày kinh tế thị trường, phù hợp cấu kinh tế mở cấu kinh tế hướng ngoại Vì xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế phải hợp lý đa dạng Phản ánh quy luật khách quan, quy luật kinh tế Phù hợp với xu hướng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại, cho phép khai thác tối đa tiềm lợi huyện - Thực phân công hợp tác quốc tế theo xu hướng quốc tế hoá Nội dung cơng nghiệp hố đại hố vận dụng huyện: Thực cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp Trong coi trọng việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Thực thủy lợi hố, điện khí hố Phát triển cơng nghiệp: Ưu tiên ngành chế biến lương thực – thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng , hàng xuất Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ thương mại, vận tải, Phát triển hợp lý khu vực kinh tế theo hướng triệt để khai thác lợi tiềm khu vực, liên kết hỗ trợ làm cho huyện phát triển bền vững - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai theo hướng CNH, HĐH nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động gia tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, đòi hỏi cần làm rõ mặt lý luận thực tiễn, luận văn tập trung vào nghiên cứu đạt số kết chủ yếu đây: Thứ trình bày cách có hệ thống lý luận cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp để làm tảng cho nghiên cứu đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể mối quan hệ số lượng chất lượng phận cấu thành nông nghiệp diễn không gian, thời gian điều kiện kinh tế - xã hội định Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp q trình cải biến nơng nghiệp từ lạc hậu, bước vào chun mơn hóa hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệ đại, nhằm tạo suất lao động nhịp độ tăng trưởng cao Xu hướng chung chuyển dịch cấu kinh tế tỷ trọng nông nghiệp GDP kinh tế giảm dần tỷ trọng nông sản có chất lượng cao GDP nơng nghiệp tăng thu nhập dân cư tăng lên Đồng thời, vốn, lao động, đất đai, tiến kỹ thuật, thị trường chế sách nhân tố có tác động làm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp vai trị tác động nhân tố qua giai đoạn không giống muốn đạt hiệu cao địi hỏi phải có kết hợp hợp lý nhân tố Thứ hai, số học kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước vùng, Trung Quốc Thái Lan cho thấy việc khuyến khích nơng dân đầu tư thâm canh đa dạng hóa nơng sản có lợi cạnh tranh phục vụ xuất khẩu; phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp sử dụng nhiều lao động nơng thơn; đầu tư hồn thiện kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn hỗ trợ tín dụng, tiến kỹ thuật cho nơng dân để hình thành vùng 127 chuyên canh tập trung có quy mơ lớn; điều chỉnh sách phát triển nơng nghiệp theo hướng hội nhập, mang lại thành công định chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thứ ba, qua phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai thời kỳ 2010 - 2012, cho phép rút số nhận định thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục thời gian tới bao gồm: - Cơ cấu kinh tế vùng thời gian qua chuyển dịch hướng tốc độ chuyển dịch chậm Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản chuyển dịch nhanh theo hướng tỷ trọng nông, lâm nghiệp giảm tỷ trọng thủy sản tăng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, tạo thêm việc làm gia tăng thu nhập cho nông hộ, chuyển dịch cấu lĩnh vực nội ngành nông nghiệp diễn chậm, đến trồng trọt lúa chiếm tỷ trọng cao - Cơ cấu lao động vùng chuyển dịch chậm, chủ yếu diễn nội ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, dẫn đến suất lao động nông nghiệp tăng chậm Thứ tư từ kết phân tích tác động nhân tố đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Thanh Oai rút số nhận định vai trò tác động nhân tố nguyên nhân chủ yếu thành tựu đạt được, hạn chế cần khắc phục trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai thời gian qua sau: - Vốn đầu tư cho nông nghiệp, vốn đầu tư sản xuất nông hộ xem yếu tố quan trọng nhất, tổng mức đầu tư cho vùng thấp, cấu đầu tư chưa hợp lý hiệu sử dụng chưa cao Mặt khác, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất hộ lớn, khả tự đầu tư hộ hạn chế, hỗ trợ từ nguồn vốn khác không cao - Lao động yếu tố quan trọng thứ hai có số lượng lớn trình độ chun mơn, kỹ tay nghề trang bị kỹ thuật cho lao động nông nghiệp vùng nhiều mặt hạn chế, dẫn tới suất lao động thấp, tốc độ chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp chậm 128 - Thị trường tiêu thụ nông sản yếu tố quan trọng thứ ba vấn đề khó khăn cộm, chủ yếu quy mơ số lượng, chất lượng, giá thành hầu hết nơng sản huyện cịn thấp, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phát triển chậm - Khoa học công nghệ nông nghiệp, vai trị giống mới, giới hóa cơng nghệ sau thu hoạch yếu tố quan trọng thứ tư hiệu tác động chưa cao, chủ yếu thiếu tiến kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng khả đầu tư hộ; tổ chức quản lý sản xuất phân tán quy mơ nhỏ hộ gia đình; cơng tác khuyến nơng khả tiếp nhận nơng dân cịn hạn chế - Đất đai yếu tố quan trọng thứ năm nói chung hiệu sử dụng cịn thấp, hộ chuyên sản xuất lúa, chủ yếu quy mô sử dụng đất nhỏ lẻ, mức độ đầu tư thâm canh tăng suất nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa chưa cao, tốc độ đa dạng hóa cấu trồng, vật ni cịn chậm - Cơ chế sách nhà nước có vai trị tạo mơi trường thuận lợi để thúc đẩy yếu tố nêu phát huy tác dụng bất cập chậm điều chỉnh, sách đầu tư hỗ trợ, sách đất đai sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa Thứ năm, xuất phát từ vấn đề đặt cần hoàn thiện nêu trên, luận văn đưa năm chủ yếu để làm sở cho việc xác định quan điểm mạnh dạn dự báo số mục tiêu mang tính định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai đến năm 2016 năm 2020 Kiến nghị Chuyển địch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai lĩnh vực rộng lớn, bao hàm nhiều nội dung có liên quan đến nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân, đồng thời kết chuyển dịch phụ thuộc lớn vào chế, sách nhà nước Do đó, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, sớm điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai để ngành, địa phương làm tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành địa phương Trong quy hoạch cần 129 xác định rõ chương trình, dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Thứ hai, tăng cường phối hợp đạo cấp ngành, đồng thời có chế, sách đầu tư mạnh mẽ cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện Thanh Oai, khâu đột phá đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nơng dân; nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt giao thông đường thủy lợi vùng chuyển đổi Thứ ba, đẩy mạnh khâu tổ chức lại sản xuất theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, mà trọng tâm tháo gỡ khó khăn, ách tắc sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mơ đất sản xuất, khuyến khích phát triển nhanh trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thơn Thứ tư khuyến khích mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân với doanh nghiệp thơng qua vai trị nhà nước việc tạo môi trường pháp lý, định hướng thị trường đầu tư kết cấu hạ tầng thương mại có khả thu hút đầu tư từ thành phần kich tế, bao gồm: chợ đầu mối kho chứa nơng sản hàng hóa trung tâm tiểu vùng nhà máy chế biến nông sản, trang bị công nghệ đại Thứ năm, công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư cho cơng tác giống, giới hóa, phòng chống dịch bệnh ứng dụng quy định canh tác nông nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành nơng sản hàng hóa Thứ sáu, khai thác có hiệu nguồn vốn thơng qua lồng ghép chương trình dự án ngành địa phương, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực; chương trình phát triển khoa học cơng nghệ; chương trình xóa đói, giảm nghèo; chương trình tạo việc làm cho khu vực nơng thơn; chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn; chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất vùng xa trung tâm; chương trình xây dựng nơng thơn v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bắc trung theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Câu lạc khoa học công nghệ trường đại học kỹ thuật (2010), Hội thảo khoa học trường đại học khối kỹ thuật với công xây dựng nông thôn vùng đồng Bắc Bộ, Nxb trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện ủy Thanh Oai (2012), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Thanh Oai nhiệm kỳ 2011 – 2016, Hà Nội Huyện ủy Thanh Oai (2012), lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), Chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; 10 Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Ngun theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí kinh tế dự báo 11 Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội; 12 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Nhã-PGS.TS Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ngọc (2010), Giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 15 Vũ Đình Thắng - GVC Hồng Văn Định (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội; 16 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất đại giai đoạn 2010 – 2020 PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: ……………………….……………………………………………… Đơn vị: … …………………………………………………………………… Tuổi: Trình độ văn hóa: Dân tộc: PHẦN II: THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT Hệ thống trồng (HTCT): Mô tả lịch thời vụ HTCT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Cây dài ngày Cây ngắn ngày  Mô tả điều kiện sản xuất - Nguồn nước sản xuất nơng nghiệp: ………………………………………… - Tình trạng ngập úng mùa mưa: ………………………………………… - Tình trạng giao thơng sản xuất: ……………………………………………  Mô tả yếu tố chất lượng sinh thái: ……………………………………… - Tổng diện tích đất trồng trọt quanh năm(chỉ ghi lại loại mang lại thu nhập cho gia đình): ………………………………………………………… - Gia định có sử dụng phân hữu để trồng trọt không: ……………………… Hệ thống vật nuôi (HTVN) * Mô tả lịch chăn nuôi loại vật nuôi T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Vật nuôi Thủy sản Chi chú: Chỉ ghi vật nuôi thủy sản có mang lại thu nhập cho gia đình Thu nhập * Từ trồng trọt: Tổng lượng SP(kg) Loại sản phẩm Lượng bán(kg) Lượng tiêu thụ gia đình(kg) Đơn giá/kg Thành tiền(tr.đ) Ghi chú: Lượng tiêu thụ gia đình gồm: ăn, làm giống, ni gia súc, gia cầm, cho, biếu, trả công lao động  Từ chăn nuôi: Số con/năm Tổng lượng SP(kg) Lượng bán(kg) Lượng tiêu thụ gia đình(kg) Đơn giá/kg Thành tiền(tr.đ) Ghi chú: ghi rõ tên loại vật nuôi  Thu nhập khác Lao động thứ Loại công việc Thu nhập Số tháng làm Tình trạng cơng (tr.đ/tháng) việc/năm việc Ghi chú: Lao động thứ liệt kê tất lao động gia đình có nguồn thu nhập khác (công nhân viên, làm thuê, đổi công, buôn bán, dịch vụ….) Tình trạng cơng việc: ổn định, khơng ổn định PHẦN III: THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT Đất chia Loại đất Tổng diện tích (m2) Số Diện tích có CN quyền sử dụng đất (năm) Đất thuê (+) ; đất cho thuê (-) Diện tích (m2) Số tiền (đ) Đất ruộng Đất đồi núi Đất rừng Đất ao, hồ Đất đất vườn Đất đấu thầu Mục đích sử dụng đất Diện tích (m2) Số Năng xuất trồng kg/xào Vụ Vụ Vụ xuân mùa đông Đặc điểm đất Đất dốc Độ dày Đất ruộng - lúa/năm - Lúa/năm - Lúa 1màu/năm - Lúa màu/năm - Chuyên canh Đất đồi - Trồng sắn - Trồng chè - Trồng lạc Lao động cho việc làm đất canh tác đất ruộng Phương tiện sử dụng Loại công việc Cày Bừa Tưới tiêu Trồng trọt Chăm sóc, phân bón Thu hoạch Bằng máy Bằng Trâu, Bò Bằng tay Lao động gia đình (số cơng) Lao động th Số cơng Số tiền PHẦN IV: THƠNG TIN VỀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG  Vay tín dụng Nguồn vốn Số lượng Thời gian Lãi suất (tr.đ) (tháng) (năm) Mục đích vay  Vốn gia đình đầu tư cho sản xuất (mua sắm máy móc, cơng cụ sản xuất phục vụ sản xuất nơng nghiệp) Loại máy Số tiền (tr.đ) Vốn tự có (%) Vốn vay (%) PHẦN V: THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG * Tổng số nhân hộ: ; Nam: ; Nữ: * Nguồn lao động tham gia làm nông nghiệp (chỉ ghi người từ 15 tuổi trở lên tham gia lao động) Giới tính Tên lao động Tuổi Nam Nữ Thời gian Trình độ văn làm NN(% hóa(nghề) quỹ thời gian Số năm sản xuất NN PHẦN V: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG, TIÊU THỤ SẢN PHẨM Loại sản phẩm Tiêu thụ Bán cho Giá bán Ai định giá Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản  Liệt kê trở ngại nông hộ Thiếu vốn [ ] Thiếu lao động [ ] Giá nông sản thấp [ ] Đất sản xuất [ ] Giá thuê lao động tăng [ ] Khó tiếp cận tiến KHKT [ ] Thiếu thông tin thị trường [ ] Chính sách nơng nghiệp chưa phù hợp [ ] Nhiều rủi ro [ ] Trở ngại khác [ ] (liệt kê tên vấn đề khác) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Đề nghị hộ nông dân - Về thông tin thị trường, giá cả, tiến KHKT ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về vốn vay: Qui mô tiền vay: Lãi suất: Thời hạn: - Tiêu thụ sản phẩm: ………………………………………………………… ... trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội thời... chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Thanh Oai - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá huyện Thanh Oai - thành phố. .. chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đến chuyển

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương Bộ Nông nghiệp & PTNT
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Bắc trung bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Bắc trung bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Bằng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
4. Câu lạc bộ khoa học công nghệ các trường đại học kỹ thuật (2010), Hội thảo khoa học các trường đại học khối kỹ thuật với công cuộc xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nxb trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học các trường đại học khối kỹ thuật với công cuộc xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Câu lạc bộ khoa học công nghệ các trường đại học kỹ thuật
Nhà XB: Nxb trường đại học Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2010
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
7. Huyện ủy Thanh Oai (2012), Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Thanh Oai nhiệm kỳ 2011 – 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Thanh Oai nhiệm kỳ 2011 – 2016
Tác giả: Huyện ủy Thanh Oai
Năm: 2012
8. Huyện ủy Thanh Oai (2012), về lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Oai giai đoạn 2011 – 2016
Tác giả: Huyện ủy Thanh Oai
Năm: 2012
9. Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí kinh tế và dự báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
Tác giả: Phan Ngọc Mai Hương
Năm: 2006
11. Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Trần Quốc Khánh
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
13. Nguyễn Thế Nhã-PGS.TS. Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã-PGS.TS. Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
15. Vũ Đình Thắng - GVC Hoàng Văn Định (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Đình Thắng - GVC Hoàng Văn Định
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
16. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, Báo cáo tình hình quy hoạch và sử dụng đất đại giai đoạn 2010 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững Khác
6. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Khác
14. Nguyễn Thị Ngọc (2010), Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w