đã gửi đi đào tạo dài hạn, ngắn ngày với từng chức danh công việc, để đáp ứng và phù hợp với nhiệm vụ của địa phương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển nông nghiệp nông thôn.. M
Trang 1GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Q^rầếi <7hị Mụ,
QfcjluẪ*i ^JkỈLnh JÍGnỊi
LỜI NÓI ĐẨU
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nói riêng là một trong những nội dung cơ bản của đường lối công nghiệp hoá -hiện đại hoá nền kinh tế giai đoạn 2001 - 2010 mà đại hội Đảng lần thứ IX đề ra
Mục tiêu đến năm 2010 nước ta có cơ cầu GDP theo ngành là:
+ Nông nghiệp: 16 - 17%
+ Công nghiệp: 40-41%
+ Dịch vụ: 42 - 43%
Đạt được mục tiêu đề ra các ngành đã có tốc độ tăng trưởng:
+ Nông, lâm, ngư nghiệp: 4,3%
+ Công nghiệp, xây dựng: 10,8%
+ Các ngành dịch vụ: 6,2%
Tốc độ tăng trưởng bình quân của nền kinh tế hàng năm là 7,5%
Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp và tỷ trọng nôngnghiệp trong cơ cấu kinh tế nói trên một trong những phương hướng chính là pháttriển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Thực tế cho thấy không chỉ ở Phú sơn mà trên phạm vi cả nước, sản xuất nôngnghiệp luôn có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong nhữngngành kinh tế quan trọng và phức tạp, nó không chỉ thuần tuý là một ngành kinh tế màcòn là hệ thống sinh vật - kỹ thuật, bởi một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là để
sử dụng tiềm năng sinh vật - cây trồng, vật nuôi mặt khác làm cho người sản xuất có
sự quan tâm thoả đáng gắn lợi ích của họ với sử dụng tiềm năng sinh vật - cây trồng,vật nuôi nó nhằm tạo ra ngày càng nhiều hơn
Báo cáo của BCH TW Đảng tại đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh:
"Đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền công nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường và
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh Jloníj điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyến dịch cơ cấu ngành, nghé, cơ CÂM lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn "
Để thực hiện chiến lược phát triển trên, nông nghiệp cần phát triển để đạt cácmục tiêu sau:
- Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trước mắt và lâu dài
- Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư nông nghiệp và nông thôn
- Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững
Tuy có vai trò to lớn như vậy, nhưng ở Phú sơn để thực hiện được theo yêu cầu
mà báo cáo của BCH TW Đảng tại đại hội Đảng lần thứ IX chỉ ra thì quả là một tháchthức rất lớn đối với toàn Đảng bộ và nhân dân phú sơn Hiện tai cơ cấu sản xuất nôngnghiệp của Phú sơn hiện nay còn rất lạc hậu, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, chăm nuôichậm phát triển, trong nội bộ ngành trồng trọt còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu hiện naychí tập trung vào cây lúa, do vậy cần nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuất nôngnghiệp, cụ thể là: Đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, đổi mới cơ cấu trongnội bộ từng ngành
Là một cán bộ của xã Phú sơn được Đảng bộ và địa phương cử đi học theo đề
án 26, Em luôn có một ước nguyện bằng chính những kiến thức học được ở trường dểđóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của Phú sơn
Với ý nghĩa đó, Em chọn xin được chọn đề tài: Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tê nông nghiệp của xã Phú Sơn làm báo
cáo chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá với kết cấu gồm ba phần chính:
- Chương I Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội và những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tê trong nông nghiệp nông thôn
- Chươngll: Thực trạng việc chuyển dịch CƯ cấu kinh tế trong nông nghiệp
ở xã Phú Sơn
- Chương III Một sô giải pháp nhằm đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu
Trang 2GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TÊ - XÃ HỘI CHUNG VÀ NHỮNG
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN Đổi CƠ CÂU KINH TÊ TRONG
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TÊ XÃ HỘI CỦA XÃ PHÚ SƠN
1 Vị trí địa lý:
Phú Sơn là một xã thuần nông về cây lúa, trong những năm gần đây Phú Sơn đãtừng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bước tiến tới công nghiệp hoá - hiện đạihoá nông nghiệp nông thôn, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện
Xã Phú Sơn nằm ở phía Bắc huyện Hưng Hà, có đường 39 A chạy qua, cáchtrung tâm thị trấn 10 km, có vị trí và điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi:
- Phía Bác giáp xã Tân Lễ
- Phía Nam giáp xã Tiến Đức
- Phía Đông giáp xã Tân Hoà
- Phía Tây giáp sông Hồng
Phú Sơn hiện nay có số hộ 3754 và 14.495 khẩu, được phân bổ theo 15 đơn vị thônxóm và một tổ dân phố Tiền Phong, với diện tích đất tự nhiên là 864,6 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp: 486,3 ha
- Đất canh tác: 434,5 ha
- Đất ở: 88,7 ha
Diện tích bình quân 1 khẩu là 360 m2 Mức thu nhập bình quân đầu người là
Trang 3GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
Trong những năm qua dưới sự lãnh đại của Đảng bằng thực tiễn của địaphương, tình hình kinh tế luôn ổn định, phát triển đi lên, năm sau cao hơn năm trước,tình hình an ninh trật tự, chính trị xã hội luôn được giữ vững Hệ thống xây dựng cơ sở
hạ tầng như: Đường, trường, trạm, được đầu tư hoàn thiện, các phương tiện phục vụsản xuất ngày càng tăng, đáp ứng và góp phần không nhỏ tăng năng suất lao động.Bước đầu cải thiện điều kiện lao động nặng nhẹ và hạn chế tính thời vụ trong sản xuấtnông nghiệp, đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay
- Các nhà trường: Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở hầu hết đã được đổi máibằng và xây dnựg mới Cơ sở vật chất trong nhà trường tuy còn gặp nhiều khó khăn
nhưng vẫn luôn đảm bảo giữ vững danh hiệu "Trường tiên tiến cấp huyện, cấp tỉnh”, 100% các em trong độ tuổi đều được đến trường, chất lượng giáo dục luôn
được đảm bảo và duy trì
- Công tác y tế: Đã có nhiều cố gắng, tuy có nhiều khó khăn về cơ sở vật chấtsong đội ngũ cán bộ nhân viên luôn duy trì thực hiện nghiêm túc chế độ trực, khámchữa bệnh, không để tai biến trong chuyên môn
- Hệ thống thuỷ lợi khá toàn diện, với 4 trạm bơm điện luôn đảm bảo lượng nướctưới cho đồng ruộng, bên cạnh đó mương máng thường xuyên được quan tâm, đào đắp,nạo vét, tu bổ, đặc biệt trong thời gian qua đã kiên cố cứng hoá kênh mương là 3000 m
- Về máy móc thì xã có 4 tàu mày, 12 thuyền máy, 6 ô tô, 15 xe công nông, 26 máysát,
20 máy cày, 16 máy tuốt lúa, phục vụ khá tốt cho sản xuất nông nghiệp của các hộ trong vàngoài
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 4
Trang 4GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần Cĩkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti Cĩkỉinh JÍGnỊi
xã, cơ sở hạ tầng của xã khá đầy đủ, đảm bảo phục vụ cho sản xuất, mở mang ngành nghề,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống, thu nhập cho hộ gia đình xã viên
- Về công tác cán bộ: Đảng bộ xã Phú Sơn đã thường xuyên quan tâm chú trọngđào tạo bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ trình độ chuyên môn của cán bộ xã, tạonguồn cho cơ sở đã gửi đi đào tạo dài hạn, ngắn ngày với từng chức danh công việc,
để đáp ứng và phù hợp với nhiệm vụ của địa phương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển nông nghiệp nông thôn
+ Các bộ hợp tác xã.
Dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ xã Phú Sơn, HTX nông nghiệp Phú Sơn tiến hànhchuyển đổi HTX theo luật (2001), hợp tác xã hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự hạchtoán kinh doanh, với tên gọi: "Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Phú Sơn"
Với đội ngũ quản lý bao gồm: 6 đồng chí:
- 2 đồng chí Ban quản trị (1 Chủ nhiệm, 1 Phó chủ nhiệm)
- 1 đồng chí trong Ban kiểm soát
- 3 đồng chí làm công tác tài chính kế toán
Các tổ dội chuyên môn vừa đủ để bảo đảm thực hiện 6 khâu dịch vụ của HTX
Trang 5GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt Do vậy công tác Đảnglãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện nghị quyết 04 của tỉnhĐảng bộ Thái Bình được Đảng bộ xã Phú Sơn quan tâm chỉ đạo sát sao
- Về công tác chính quyền: UBND xã đã thực hiện vai trò quản lý và điềuhành xã hội theo pháp luật, những chủ trương của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã đã
cụ thể hoá bằng những chương trình chỉ đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả
- Các tổ chức đoàn thể: Đã bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương,thường xuyên đổi mới nội dung hoạt động với phương thức tập hợp để hội viêntham gia các phong trào phát triển kinh tế - xã hội Góp phần thực hiện nhữngchương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, xây dựng quêhương giàu đẹp
* Những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế:
Thuân lơi:
- Giao thông nông thôn thông suốt, kết hợp với các trục đường liên thôn,liên xã, liên tính tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc vận chuyển nông sản phẩm,giao lưu kinh tế, đi lại phục vụ trong sản xuất
- Hệ thống thuỷ lợi luôn đảm bảo việc tưới tiêu đầy đủ để phục vụ sản xuấtnông nghiệp
- Việc thực hiện dồn điền đổi thửa (2002) đã xoá bỏ được tình trạng manhmún ruộng đất, tạo nhiều thuận lợi cho việc gieo trồng và chăm sóc
- Lực lượng lao động dồi dào, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng vàNhà nước, của địa phương, có chí làm giàu trên mảnh đất quê hương
- Xã có một chợ Hưng Nhân lơn, là nơi tập trung buôn bán, trao đổi nôngsản thực phẩm của nhân dân 3 tỉnh: Thái Bình - Hưng Yên - Nam hà, do vậyngành kinh doanh, dịch vụ phát triển tương đối thuận tiện
Khó khăn:
- Nghề phụ phát triển chậm, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp còn hạn chế
Trang 6GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
II Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ CHUYỂN DỊCH cơ CÂU KINH TÊ
NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN
1 Vi trí vai trò của nông nghiệp - nông thôn đôi với nền kinh tế quốc dân:
- Nông nghiệp là ngành sản xuất giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Vì công nghiệp là nghành sản xuất cung cấp cho con người nghững sản phẩm tốicần thiết của cuộc sống đó là lương thực thực phẩm Nhũng sản phẩm mà với trình độphát triển của khoa học và công nghệ như ngày nay cũng chưa một ngành nào có thểthay thế được Lương thực và thực phẩm là yếu tố đầu tiên của sự tồn tại và phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước
- Xã hội ngày càng phát triển đời sống con người ngày càng nâng cao thì nhucầu về lương thực và thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng vàchủng loại Sự tăng lên này là do sự tăng lên không ngừng của dân số và sự tăng lêncủa nhu cầu bản thân từng con người
- Nông nghiệp giữa vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế nhất là nhữngnước đang phát triển, những nước này còn nghèo đại bộ phận dân cư sống bằng nghềnông Thực tiễn lịch sử của các nước đã chúng minh chỉ có thể phát triển kinh tế mộtcách nhanh chóng chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lương thực nếu không bảođảm an ninh thì thực khó có thể ổn định chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý,kinh tế cho sự phát triển Từ đó làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm đầu tư dàihạn dẫn đến kinh tế kém phát triển
- Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào chocông nghiệp là khu vực thành thị, đó là việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệptrong giai đọan đầu của công nghiệp hóa mà cung cấp nguồn nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến và đóng góp một phần thu nhập lớn cho ngân sách quốc gia
Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế,nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa vì xét về cả lao động và sản xuất quốc dânbằng nhiều cách tiết kiệm của nông nghiệp ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu nông sản
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 1
Trang 7GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^7kị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti Tĩkỉinh JÍGnỊi
Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bềnvững của môi trường Nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất như phân hóa học, thuốctrừ sâu, thuốc diệt cỏ làm ô nhiễm đất và nguồn nước Trong quá trình canh tác dễgây xói mòn ở các triền dốc thuộc vùng núi và khai hoang mở rộng diện tích trên đấtrừng Vì thế cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo sự phát triển bềnvững của môi trường
Tóm lại: Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của nông nghiệp trong sự phát
triển bao gồm 2 loại đóng góp :
+ Sự đóng góp về thị trường - cung cấp sản phẩm cho thị trường trong và ngoàinớc, sản phẩm tiêu dùng cho khu vực khác
+ Sự chuyển dịch các nguồn lực Gao động, vốn ) từ nông nghiệp sang các khu vựckhác
2 Mục tiêu, chiến lợc phát triển nông nghiệp của Đảng và nhà nước ta:
Phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng có sức cạnh tranh caotrên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng sinh thái đồng thời áp dụngnhanh chóng những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, khoa học quản lýnhằm tạo ra nhiều sản phẩm với chất lọng cao, tạo việc làm, tăng thu nhập chonông dân, làm cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội và làm cơ sở để CNH- HĐHđất nớc Báo cáo của BCH Trung ơng Đảng tại đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấnmạnh: "Đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thànhnền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với thị trường và điều kiện sinh thái củatừng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hútnhiều lao động ở nông thôn "
Để thực hiện chiến lọc trên, nông nghiệp cần phát triển để đạt các mục tiêu sau:
- Bảo đảm an ninh long thực quốc gia trớc mắt và lâu dài
- Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân c nông nghiệp và nông thôn
- Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 8
Trang 8GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^UkỈLnh JÍGnỊi
Để đạt được mục tiêu trên đây, cần nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuấtnông nghiệp trong thời gian tới là:
AI Đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi:
Đổi mới cơ cấu trong nội bộ từng ngành Hướng tới phải đẩy mạnh pháttriển chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có vị trí tươngxứng với ngành trồng trọt Đến năm 2010 , tỷ trọng , giá trị sản xuất ngànhchăn nuôi đạt 50-55%
B/ Đổi mới ngành trồng trọt:
Hướng tới duy trì giữ vững diện tích cấy lúa, bằng biện pháp thâm canhtăng sản lợng lúa đồng thời khai hoang tăng vụ ở một số vùng cần thiết Chophép chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng đa dạng hóa vào sản xuất
c/ Đổi mới cơ câu ngành chăn nuôi:
Hướng tới phải đa dạng hóa ngành chăn nuôi, đổi mới cơ cấu chăn nuôihợp lý: tăng nhanh tỷ lệ đàn trâu bò lấy thịt, lấy sữa, phát triển nhanh đàn lợntheo hóng lạc hóa đáp ứng nhu cầu thị trường trong nớc và xuất khẩu Pháttriển mạnh đàn gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng Quan tâm thỏa đáng đến nuôitrồng thủy hải sản
Ngoài ra cần quan tâm đúng mức đến chế biến nông sản, bảo đảm phầnlớn các lọai nông sản đã ra thị trường tiêu thụ đều được chế biến
Phương hướng - mục tiêu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trongnông nghiệp của tính Thái Bình
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI, đề cụ thể thểhóa 5 trọng tâm tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế, hội nghị BCH Đảng bộtỉnh ngày 23-8-2001 đã tập trung thảo luận và quyết định phương hướngchuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi giai đoạn 2001-2005 và những năm tiếptheo nhằm chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, pháttriển nông nghiệp toàn diện bền vững
Trang 9GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
- Giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đến năm 2005 đạt 50 triệu đồng trở lên
PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN Đổi
- Phát huy truyền thống thâm canh
- Tiếp thu nhanh giống mới có chất lợng cao để tăng năng xuất, chất lợng
Đổi mới cơ cấu giống lúa, nâng tỷ lệ lai, lúa thuần lên từ 15 - 80% diện tích cấylúa Quy vùng tập trung khoảng 30 - 35 nghìn ha lúa đặc sản, chất lợng cao Dành1.000 - 1.500 ha sản xuất giống lúa phục vụ nhu cầu trong tỉnh và cho các tỉnh bạn.Tiếp tục mở rộng diện tích cây vụ đông
- Phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, màu, nấm hình thành các vùngnguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến nghề và làng nghề ở nông thôn:chuyển 12.000 ha lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con khác có giá trị cao hơn,cải tạo thâm canh và trồng mới khoảng 8.000 ha nhãn, vải và các loại cây đặc sảnkhác, mở rộng diện tích lạc, đậu tơng Chuyển 3.000 ha sang trồng cây chuyên màuxuất khẩu như: cà chua, ngô rau, khoai tây, salat, da chuột, củ cải
Trang 10GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^7kị JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti Tĩkỉinh JÍGnỊi
- Tăng cường đầu tư, khai thác tiềm năng, thế mạnh của sản xuất vụ đông Phấnđấu diện tích vụ đông hàng năm đạt 80 - 85%diện tích đất canh tác
- Phát triển chăn nuôi thành nghề sản xuất chính trong nông nghiệp Thực hiệnchơng trình "Lạc hóa đàn lợn", "Sin hóa đàn bò" Đẩy mạnh các giống gia súc, giacầm chất lọng tốt vào sản xuất Phấn đấu tổng đàn lợn 770 nghìn con, đàn bò 80.000con, trong đó trú trọng đến bò lai sin Đàn gia cầm 10 triệu con, sản lượng thịt xuấtkhẩu đạt 10-15 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu đạt 10-15 triệu USD
- Đẩy mạnh khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, phát triển mạnh kinh tế VAC
- Phát triển công nghiệp chế biến, ngành nghề và cơ khí hóa nông nghiệp, úngdụng mạnh mẽ tiến bộ kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch Đầu tư phát triển công nghiệpchế biến lúa gạo, nấm, rau quả, thủy sản, thức ăn chăn nuôi Kết hợp phương thức chếbiến thủ công trong nhân dân và phương pháp công nghiệp hiện đại
Phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề theo Nghị quyết 01 - NQ/TƯ ngày05/6/2001 của Ban thường vụ tỉnh ủy
Tóm lai : Với những phân tích như trên cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn là một đòi hỏi tất yếu khách quan Đảng ta đã chỉ rõ 4 nguy cơtrong đó có nguy cơ tụt hậu xa hơn về nền kinh tế Vì vậy phải tiến hành Công nghiệphóa - hiện đại hóa đất nớc Và với điều kiện của Việt Nam phải bắt đầu từ nôngnghiệp - nông thôn Đảng, Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách, mục tiêu
cụ thể nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đặc biệt là tỉnh Thái Bình đã
có nhiều Nghị quyết chuyên đề về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
Thực hiện chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, trong nhũng nămqua cũng đã đạt đợc nhũng kết quả bớc đầu đáng khích lệ tuy nhiên cũng còn bộc lộmột số yếu kém vì vậy cha khai thác hết tiềm lăng thế mạnh của địa phơng
Chính vì lý do đó mà em chọn chuyên đề nghiên cứu đó là" Chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp - nông thôn tại xã Phú sơn - Hưng Hà- Tỉnh Thái Bình giai đoạn
2005 - 2010" Trong đó nêu lên thực trạng kinh tế xã hội của xã trong giai đoạn vừa
Trang 11GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
qua Trên cơ sở đó kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu được trong thời gian họctập tại trường để đề ra những giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn xã Phú Sơn - Hưng Hà -tính Thái bình đạt được hiệu quả, góp phần thúcđẩy kinh tế xã hội ở địa phương phát triển
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào chocông nghiệp và khu vực thành thị như nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, các sảnphẩm phục vụ cho công nghiệp chế biến góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển củacác ngành kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế nhất làgiai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động vàsản phẩm quốc dân, nguồn vốn từ nông nghiệp có thể tạo ra bằng nhiều cách như: Tiếtkiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp,ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản trong đó thuế có vị trí rất quan trọng Tuynhiên với tích luỹ từ nông nghiệp chí là một trong những nguồn cần thiết Phải pháthuy, và coi trọng các nguồn vốn khác để khai thác hợp lý
Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp, sản phẩmcông nghiệp bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ chủ yếu dựavào thị trường trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn Sự thayđổi về “cầu” trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sảnxuất ở khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh nông nghiệp, nâng cao thu nhập chodân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sảnphẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao chấtlượng có thể cạnh tranh với thị trường thế giới
Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loạinông, lâm, thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế lớn hơn so với các hàng hoácông nghiệp
Trang 12GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^7kị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti Tĩkỉinh JÍGnỊi
Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững
giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữahai ngành trồng trọt và chăn nuôi, nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngư nghiệp
Tóm lai: Nền kinh tế thị trường, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển bao
gồm hai loại đóng góp: Thứ nhất là đóng góp về thị trường, cung cấp sản phẩm chothị trường trong và ngoài nước, sản phẩm tiêu dùng cho các khu vực khác; Thứ hai là
sự đóng góp về nhân tố diễn ra khi có sự chuyển dịch các nguồn lực (lao động, vốn )
từ nông nghiệp sang các khu vực khác
Đối với nước ta qua vị trí vai trò để phát triển nền nông nghiệp Việt Nam theohướng sản xuất hàng hoá, trong khi đó nông nghiệp nước ta với điểm xuất phát còn rấtthấp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao độngthuần nông còn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất ruộng đất vànăng suất lao động còn thấp Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, khẳng địnhphát triển nền nông nghiệp nhiều thành phần và hộ nông dân, được xác định là đơn vị
tự chủ, nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển khá và đạt được những thành tựu tolớn, nhất là về sản lượng lương thực, sản lượng lương thực chẳng những trang trảiđược nhu cầu trong nước, có dự trữ mà còn dư thừa để xuất khẩu Nông nghiệp nước
ta đang chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá, nhiều vùng của đất nướcđang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng giảm tỷ trọngsản phẩm nông nghiệp - tăng sản phẩm phi nông nghiệp
Trong quá trình đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hoá có một chiến lượcphát triển đúng nông nghiệp đúng đắn phải dựa trên các căn cứ có cơ sở khoa học sau:
Trang 13GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti
- Phải đánh giá một cách khách quan và sâu sắc chiến lược phát triển nôngnghiệp trong giai đoạn trước, chí ra những thành tựu đã đạt được cũng như những hạnchế và tồn tại để phát huy và khắc phục
- Ngoài ra căn cứ vào nguồn tài nguyên của đất nước bao gồm tài nguyên đấtđai, thời tiết, khí hậu
- Căn cứ vào co sở vật chất, kỹ thuật công nghiệp bao gồm hệ hống công cụmáy móc, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Căn cứ vào nguồn lao động và trình độ của người lao động
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế về sản phẩm nôngnghiệp ở từng giai đoạn về số lượng, chất lượng và chủng loại các nông sản rất khácnhau để đánh giá và dự báo về nhu cầu của thị trường
- Căn cứ vào khả năng ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học và côngnghệ của thế giới vào điều kiện nước ta hiện nay và sắp tới
Dựa vào những căn cứ và điều kiện trên nông nghiệp nước ta trong giai đoạn tớilà: Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, có sức cạnh tranh cao trên cơ sởphát huy lợi thế so sánh của cả nước và từng vùng sinh thái Đồng thời nhanh chóng
áp dụng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ, khoa học quản lý nhằm tạo ranhiều sản phẩm với chất lượng cao, tạo việc làm, tăng nhanh thu nhập cho nông dân,làm cơ sở ổn định kinh tế, chính trị và làm cơ sở để công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Báo cáo của BCH TW Đảng tại đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh: "Đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền công nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyên dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn ”
Để thực hiện chiến lược phát triển trên, nông nghiệp cần phát triển để đạt cácmục tiêu sau:
- Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trước mắt và lâu dài
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 14
Trang 14GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jkị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
- Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư nông nghiệp và nông thôn
- Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững
Co cấu sản xuất nông nghiệp của ta hiện nay còn lạc hậu, trồng trọt chiếm tỷtrọng lớn, chăm nuôi chậm phát triển, trong nội bộ ngành trồng trọt còn bất hợp lý,đang tập trung sản xuất lúa gạo do vậy cần nhanh chóng đổi mới co cấu sản xuất nôngnghiệp, đó là: Đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, đổi mới cơ cấu trong nội
bộ từng ngành
Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp, trongnhiều năm qua giữa hai ngành mất cân đối nghiêm trọng cho nên phải đẩy mạnh pháttriển chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có trị trí tương xứngvới ngành trồng trọt, cần thiết phải đa dạng hoá ngành chăn nuôi, coi trọng phát triểnđàn gia súc, nhằm cung cấp sức kéo, cung cấp thịt, sữa cho nền kinh tế quốc dân Cầnthiết phải đổi mới cơ cấu chăn nuôi hợp lý, đặc biệt là quan tâm đến việc nuôi trồngthuỷ sản, như vậy mới có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu về đạm, cải thiện bữa ăn
và nâng cao dinh dưỡng cho người dân
Nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn Thái Bình trong quá trình công nghiệp hoá
- hiện đại hoá ta thấy:
- Thái Bình là một tỉnh có số dân sống chủ yếu ở nông thôn chiếm tỷ trọng lớntrong dân số của tỉnh
- Một tỉnh nông nghiệp hầu như thuần nông, bao gồm 485991 hộ với 17653593nhân khẩu nông nghiệp
- Là một tỉnh của Đồng bằng sông Hồng, có địa hình bằng phẳng, lại được phù
sa bồi đắp và được bao quanh giới hạn với các tỉnh bạn bởi ba mặt sông và một mặtbiển nên rất thuận tiện cho việc đầu tư phát triển nông nghiệp Đó là việc đầu tư chothâm canh áp dụng khoa học công nghệ nhằm hướng tới việc đẩy nhanh qua trình
Trang 15GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jhị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn theo tinh thần nghị quyết TW 5 (Khoá VIII)
và nghị quyết TW 5 (khoá IX)
Đầu tư chiều sâu cho phát triển, nhất là đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp,trong đó cần đẩy mạnh quá trình tích tụ tập trung đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp
đi đôi với việc đẩy mạnh chế biến nông sản thực phẩn, tạo điều kiện và tiền đề phát triểnkinh tế nông nghiệp nông thôn phải được thể hiện phân công lại lao động tại chỗ, tạothêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn
Tích cực mở rộng và tăng cường khả năng đối với thị trường xuất khẩu Songcần chú ý tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến và tăng sức mạnhcạnh tranh các sản phẩm hàng hoá dịch vụ
Quán triệt mục tiêu phương hướng mà đại hội IX của Đảng đề ra: "Tiếp tụcphát triển đưa nông nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật và công nghệ, đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, quy hoạch sử dụng đất nôngnghiệp hợp lý, đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vịdiện tích, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá " nông nghiệp được coi làmặt trật hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Tại đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ 16 chỉ rõ: "Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuấthàng hoá, phù hợp với nền kinh tế thị trường, quy vùng sản xuất lúa chất lượng cao để
có sản lượng tập trung phục vụ xuất khẩu, nghiên cứu chọn lọc, tiếp thu bộ giống cây,
bộ giống con có năng suất, chất lượng đưa vào sản xuất tạo ra giá trị kinh tế cao trênmột đơn vị diện tích "
Trong cơ cấu nền kinh tế, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng40% trong nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi và thuỷ hải sản chiếm 35%trở lên trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp
Xuất phát từ nhiệm vụ chiến lược chung đó, từ nghị quyết Đảng bộ huyện Hưng
Hà lần thứ 12 và nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ X đã xác định: "Trong năm nămtới và những năm tiếp theo phải lấy công nghiệp hoá nông nghiệp là nhiệm vụ trọngtâm trong chiến lược phát triển kinh tế toàn diện" Và đưa ra mục tiêu phấn đấu xây
Trang 16GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jhị
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
dựng nền nông nghiệp có giá trị sản lượng bình quân năm đạt 40% triệu đồng trênmột ha canh tác, thu nhập bình quân đầu người đạt 400 USD trở lên/năm (tăng 2,5 lần
so với năm 1990)
Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của huyện Hưng Hà nói chung vàcủa xã Phú Sơn (nay là thị trấn Hưng Nhân) nói riêng là một địa phương nghề chính làsản xuất nông nghiệp, song với đặc thù của xã là đất chật, người đông, bình quân diệntích cho một đầu người là 360 m2 đất canh tác, thực hiện mục tiêu 400 ƯSD/1 người làmột vấn đề khó khăn Đòi hỏi phải có những điều kiện để phát triển kinh tế một cáchtoàn diện trên mọi lĩnh vực kể cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
Đặc biệt đối với nông nghiệp thì việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôichuyển dần sang hướng sản xuất hàng hoá để hoà nhập với nền kinh tế thị trường hiệnnay là một vấn đề cấp bách
Với phạm vi nghiên cứu ở một khía cạnh của phát triển kinh tế, tôi thấy rằngphải có một hệ thống đồng bộ những giải pháp kinh tế kỹ thuật, để chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu hiện nay, nhằmtăng thu nhập của các hộ gia đình nông dân nói riêng và của HTX dịch vụ nôngnghiệp xã Phú Sơn (nay là thị trấn Hưg Nhân) nói chung Vì trong những năm qua các
hộ nông dân ở thị trấn Hưng Nhân đã chú trọng áp dụng các biện pháp khoa học kỹthuật vào sản xuất, tiếp thu các loại giống cây trồng, vật nuôi mới, lấy mục tiêu tăngnăng suất cao, hiệu quả kinh tế là trên hết, từ đó năng suất cây trồng các loại đều tăng
Cây lúa từ 11,5 tấm/ha (2000) lên 13,8 tấn 1 ha (2004)
Ngô, đậu tương, lạc năng suất đều tăng 0,3 - 0,5 tấn/ha
Bình quân lương thực đầu người từ 520 kg (năm 2000) nay lên 540 kg (tăng 20
kg so với nhiệm kỳ trước)
Bên cạnh việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế đồng các cấp cấp Uỷ Đảngtập trung sự lãnh đạo xây dựng đề án, tạo nguồn vốn vay ưu đãi, vận động nhân dânđẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm, thuỷ sản Một số hộ nông dân đã
Trang 17GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jhị
JÌƯẬ
mạnh dạn thí điểm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất canh tác ngoài đồng do
HTX chỉ đạo chuyển sang trồng cây ăn quả Song hiệu quả của việc chuyển dịch chưathật sự rõ nét, thu nhập còn thấp, một số hộ nông dân vẫn ở trạng thái thuần nông,chưa phá được thế độc canh để vươn ra sản xuất sản phẩm mang tính chất hàng hoáđáp ứng yêu cầu của thị trường
Bởi vậy Đại hội Đảng bộ xã Phú Sơn nhiệm kỳ (2000 - 2005) đã đề ra nhiệm vụphát triển kinh tế xã hội của xã là nhiệm vụ trọng tâm của các tổ chức kinh tế - xã hội.Trong đó tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ then chốt là giải phát tích cực để thực hiệnmục tiêu trên Nhận thức này là một bước đi thích họp trước mắt để đẩy nhanh quátrình phát triển kinh tế của xã Phú Sơn giai đoạn 2005 - 2010
Mặc dù năng suất cây trồng tăng, năng suất có trình độ thâm canh cao, hệ số sửdụng ruộng đất đã đạt 2,65 lần, song giá trị sản lượng sản phẩm làm ra còn thấp mớiđạt 30 - 35 triệu đồng/ha
Tỷ trọng chăm nuôi trong nông nghiệp mới chiếm 20% Tuy nhiên hiện nay xã
đã xây dựng và thực hiện được 6 cánh đồng đạt giá trị sản lượng 50 triệuđồng/ha/năm, với con số đó còn là con số ít cho nên để mở rộng thêm cánh đồng đạtgiá trị sản lượng 50 triệu đồng/ha/năm, đồng thời để phá thế độc canh, từng bước xoá
bỏ việc sản xuất tự cấp, tự túc, chuyển dần sang nền sản xuất hàng hoá, đa dạng cácloại cây trồng, vật nuôi Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, nhằmcải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tích luỹ vốn, tạo tiền đề cho việc thực hiệncông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trên địa bàn xã Phú Sơn Đảng,chính quyền, HTX dịch vụ nông nghiệp của xã phải tiếp tục suy nghĩ tìm ra và thựchiện hàng loạt các giải pháp về nhận thức, về kinh tế kỹ thuật, về lãnh đạo, chỉ đạomới thực hiện thắng lợi đường nối trên
Xuất phát từ quan điểm của Đảng ta trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX "Đặc biệt coi trọngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện nông - lâm -
Trang 18GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN: \Jrần ^Jhị JÌƯẬ
QÍUUẪtt ^JkỈLnh JÍGnỊi
ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, phát triên công nghiệp sảnxuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu "
Quán triệt tinh thần đó, thực hiện nghị quyết Đảg bộ tỉnh lần thứ 16 - nghị quyết 04
về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp để tạo bước đột phá về kinh tếnông nghiệp nông thôn Chuyển nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, phát triểnnông nghiệp toàn diện và bền vững Với việc đó trong những năm qua địa phương đã giànhđược kết quả tương đối toàn diện kể cả kinh tế đồng mộng đến kinh tế VAC và phát triểnngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được đưa vào sử dụng, các giống cây trồng mới cónăng suất cao như ngô lai, lạc, giống lúa Khang Dân, Khâm Dục, Q5, NĐ1, nếp thơm 87 cac quy trình kỹ thuật chăm sóc cũng được áp dụng rộng rãi như quy trình công nghệ làm
mạ non trên nền đất cứng
Các tác dự tính, dự báo bảo vệ thực vật đã làm tương đối tốt
Sức lao động trong nông nghiệp đã từng bước được cơ giới hoá như khâu làm đấtqua máy móc công cụ, chăn nuôi gia súc gia cầm đã có những tiến chuyển đáng kể như kếthợp chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi dùng thức ăn công nghiệp
Mặc dù có những chuyển biến tích cực, song thực tế ở địa phương việc chuyển dịchchưa thật vững chắc, hiệu quả chưa cao, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp trồng trọt vẫn chiếmphần lớn, chăn nuôi chiếm tỉ lệ thấp, việc tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn và cònbộc lộ nhiêu tồn tại cần khắc phục
Do vậy yêu cầu bức thiết đặt ra là: Nếu không tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thìkhông thể nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, dẫn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp
sẽ không cao, nó ảnh hưởng đến việc nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân, ảnh hưởngđến sự tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của địa phương.Cho nên việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp theo hàng năm làcần thiết để tạo việc làm, làm tăng thu nhập cải thiện đời sống của người nông dân, gópphần đưa nền kinh tế khu vực nông thôn nói riêng và tỉnh
Trang 19Năm Diện tích gieo trổng Năng suất
(ha) triệu
Lương thực người (kg)
CHƯƠNG II: THƯC TRẠNG CHUYỂN DỊCH cơ CÂU KINH TÊ Ở
HTX dịch vụ nông nghiệp đã đứng ra làm dịch vụ cung cấp giống vật tư,phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho yêu cầu của việc chuyển dịch kinh tế Nắmbắt và cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho sản xuất, tìm thị trườngcho việc tiêu thụ sản phẩm của xã viên làm ra Đồng thời phối hợp với các đoànthể: Phụ nữ, Hội nông dân, để tín chấp vay vốn cho xã viên, giúp họ có vốn đểsản xuất, áp dụng và tập huấn các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thôngqua các buổi tập huấn kỹ thuật, các lớp học IBM
- HTX đã chỉ đạo việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtnhư: Tiếp thu và đưa các giống cây trồng mới, hướng dẫn các biện pháp kỹ thuậtchăm sóc gieo trồng từng loại giống cây, kết hợp các biện pháp kỹ thuật thâm
QỈỊ^íịễfL ^JkỈLnh JloníỊ
biện pháp kỹ thuật tổ chức phun thuốc phòng trừ bệnh, đầu tư cải tạo đồng ruộng
và hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất
Hướng dẫn các tiến bộ khoa học kỹ thuật khác vào chăn nuôi gia súc, giacầm, dùng thức ăn công nghiệp: Chú trọng phát triển kinh tế VAC lấy hộ gia đình
xã viên làm khâu đột phá để chuyển dịch cơ cấu kinh tế với việc trồng các loại cây,nuôi các loại con có giá trị hiệu quả kinh tế cao
2 Thực trạng chuyển dịch ( 2002 - 2004):
Trong 3 năm qua Đảng, chính quyền, HTX dịch vụ nông nghiệp đã tậptrung lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển một bộ phận diệntích sang sản xuất hàng hoá, vận động nhândân đầu tư thâm canh Vì vậy thunhập từ sản xuất nông nghiệp có những chuyển biến khám, đảm bảo mức thunhập ổn định cho nông dân, nông nghiệp Dần từng bước có chuyển biến tích cựctheo hướng sản xuất hàng hoá, hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích tăng lênđáng kể, năm sau cao hơn năm trước Chính vì vậy chương trình chuyển đổi cơcấu cây trồng, con vật nuôi cùng với chủ trương khuyến khích phát triển ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp được cấp uỷ, chính quyền xác định là nhiệm vụ trọngtâm thời kỳ đổi mới, tập trung chủ yếu vào 3 nội dung: Chuyển đổi cơ cấu câytrồng, chuyển vùng sản xuất, và chuyển đổi cơ cấu con vật nuôi
Bảng 01: Diện tích - Năng suất - Sản lượng.
Bảng 02: Cơ cấu giống lúa đưa vào sản xuất 2004.
Trang 20Loại cây Diện
tích
Năng suất (kg)
Lợn nái
Lợn thịt Tổngsố tấn
Lợn thịt
Lợn nái Tổngsố con Số lượng cágiống tấn
2003 4770 570 1080 3120 400 310 90 35000 68.85
2004 4198 329 540 3329 450 330 100 28000 65.5
JÌƯẬ QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh JÍGnỊi
Đối với diện tích 2 lúa xã đã tập trửng dụng mở rộng để quy hoạch khudân cư, khu trung tâm, nhà văn hoá, các xóm quy hoạch mở rộng đường giaothông cho nên diện tích cấy lúa năm 2004 đã giảm xuống vài ha
Bên cạnh đó khuyến khích nông dân tập trung chuyển đổi mạnh về cơ cấugiống lúa thời vụ theo hướng tăng diện tích trà muộn, giảm diện tích trà sớm,tăng cường sử dụng các giống lua lai, lúa thuần Trung Quốc để tăng năng suấtchất lượng
Nhưng do đồng rộng của xã còn nhiều vùng trũng ở các xóm, còn thườngxuyên ngập úng nên việc đưa trà muộn vào gặp rất nhiều khó khăn do đó Banquản trị HTX đã đưa ra nhiều giải pháp khắc phục như đắp bờ vùng, bờ thửa,khoanh vùng nước ruộng cao nhằm hạn chế nước tràn xuống vùng trũng, xâyđắp cống đập để có biện pháp tiêu úng kịp thời, chỉ đạo các hộ nông dân gieo đủ
mạ dự phòng bằng các giống ngắn ngày: Quảng Tế, Khâm Dục để phòng lúa
bị chết khi úng lụt Chỉ đạo sử dụng mạ cứng cây, đanh rảnh ở vùng trũng đểtăng khả năng chống chịu, hạn chế sử dụng phân đạm khuyến khích bón tănglượng đạm, lân, kali, nhờ vậy mà các năm quan các giống ngắn ngày đã đượctăng lên 90%, đến nay diện tích giống lúa dài ngày chỉ còn 10%
Bên cạnh cây lúa thì việc trồng màu cũng được xã khuyên khích phát triểnđặc biệt là cây vụ đông, xã đã đưa cây vụ đông trở thành vụ sản xuất chính trongnăm để nâng cao hệ số sử dụng đất, năm 2002 là 2,2 lần Năm 2003 là 2,5 lần.Năm 2004 hệ số sử dụng đất là 2,65 lần, phấn đấu năm 2006 - 2010 là 2,7 lần
Diện tích chuyển để trồng màu kết hợp với vùng đất 2 lúa ở chân cao thìdiện tích cây vụ đông hàng năm đều được mở rộng, các diện tích chủ yếu: Ngô,khoai tây, đỗ, rau màu các loại
Ban quản trị HTX mạnh dạn đưa về giống ngô rau Đây là loại cây mớichế biến thành đặc sản tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; giá trị vụngô gấp đôi giá trị 1 vụ lúa mà thời gian thâm canh cũng tương đương
QÍUUẪtt ^JkỈLnh JÍGnỊi
Bảng 03: So sánh lúa - ngô.
Song song với cây rau, một cây có thế mạnh nữa là cây khoai tây HTX đãđầu tư kinh phí cùng với sự hỗ trợ của các cấp, đặc biệt là Sở Nông Nghiệp đưanhiều loại giống mới góp phần đưa diện tích khoai tây của xã ngày một tăng, sảnlượng làm ra HTX vẫn tiếp tục hợp đồng và thu mua hết với giá từ 1400 - 1500đ/kg Như vậy trong những năm tiếp theo giống khoai tây sẽ được trồng nhiềuhơn, do đó xã vẫn tập trung chuyển đổi mạnh trồng cây vụ đông, nên cơ bản vẫngiữ vững sản lượng cây trồng, lương thực đầu người vẫn tăng 540 kg/người, tăng
so với năm 2003 là 20 kg/người, giá trị kinh tế trên ĩ ha canh tác vẫn ổn định vàcao hơn năm trước
Mục tiêu phấn đấu năm (2005 - 2010) là 50 triệu đồng/ha/năm trở lên
Về chuyển vùng sản xuất: Đến nay xã đã thực hiện chuyển đổi 52 ha, diệntích cấy lúa năng suất thấp sang trồng cây màu có năm suất cao và 17,5 ha sangchăn nuôi thuỷ sản Tuy còn đang trong quá trình cải tạo thử nghiệm những bướcđầu đã cho kết quả khá
Đối với diện tích vườn tạp xã khuyên khích vận động đầu tư hỗ trợ vốn giốngcây trồng cây lâu năm và cây hàng năm như: Cam, quýt, xoài, nhãn, vải, hoè và loạirau màu cho thu nhập cao
Bảng 04:
Biểu thống kê tình hình chăn nuôi của xã trong 2 năm (2003 - 2004).
Trang 21Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 23
JÌƯẬ
_Qua biểu mẫu trên ta thấy năm 2003 chăn nuôi đang đà phát triển mạnh,song cuối năm 2003 đầu năm 2004 do dịch cúm gia cầm bùng phát nên chăn nuôi giasúc gia cầm bị cầm chứng lại, phát triển chậm lại, không ổn định, giống vốn trongchăn nuôi còn hạn chế, chưa có mô hình chăn nuôi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, công táctiêm phòng trong chăn nuôi và vệ sinh chuồng trại ở một bộ phận nông dân nhận thứccòn chưa tốt, cho nên công tác tiêm phòng chưa cao mà ta phải luôn xác định cùng vớitrồng trọt thì chăn nuôi luôn giữ vai trò quan trọng, góp phần tăng thu nhập đáng kểcho nông dân Sang năm 2005 chăn nuôi ở xã lại có bước phát trển khá theo hướngphát triển hàng hoá, chuyển mạnh từ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi trang trại, lấyhiệu quả kinh tế làm đầu, lấy nhu cầu thị trường làm định hướng Tập trung chủ yếuvào 2 loại con vật nuôi chính là: Đàn lợn và đàn gia cầm
Thuận lợi của xã là trong chăn nuôi xã đã phát triển mạnh ngành nghề chếbiến lương thực và thực phẩm như: Làm men, làm bún, làm bánh đa sợi, làmđậu hơn nữa là nấu rượu, đây là thế mạnh trong chăn nuôi các hộ có thể tậndụng bã rượu, các loại phế phẩm gia phụ tận dụng trong chế biến để chăn nuôigiảm chi phí tăng hiệu quả kinh tế
Trên 1 diện tích chuồng trại các hộ đã tăng số dầu con lên và đang dần nuôitheo hướng công nghiệp, thực tế hiện nay cho thấy nuôi ở mức trung bình và đang sửdụng thức ăn của nhà thì hiệu quả vẫn chưa cao đôi khi còn không bù đắp được chiphí, nhưng nếu nuôi nhiều với qui mô lớn và sử dụng cám công nghiệp thì sẽ cho lãisuất cao và có hiệu quả hơn Tuy nhiên mô hình chăn nuôi lợn chủ yếu thực hiện ởnhững hộ có kinh nghiệm sản xuất và đặc biệt phải có vốn lớn Song hiện nay ở xã đã
có rất nhiều hộ gia đình nuôi theo hướng công nghiệp, các hộ đã đầu tư xây dựngchuồng trại với số lượng lớn khoảng từ 30 - 40 con/lứa cho thu nhập từ vài triệu đồngđến hàng trăm triệu đồng/hộ/năm
Tổng đàn lợn tính đến 30/6/2005 là 5837 con; đàn trâu bò 520 con, đàn gia cầm39.000 con, chủ yếu là gà vịt, ngan Pháp
Song song với việc chuyển dịch kinh tế nông nghiệp thì việc phát triển ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ cũng được chú trọng phát triển các ngành nghềtruyền thống đang được khôi phục và phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao như nghềdệt khăn, vê đay, dệt chiếu, mở mang nghề phụ mang từ tính ngoài về xã nhà đã thuhút số lao động nhàn rỗi dư thừa trong nông nghiệp hoặc truyền lại cho họ để có việc