1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

140 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HUY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HUY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia chủ yếu dựa vào nông nghiệp, với truyền thống lâu đời lúa nước Do vậy, gần 70% dân số sống nông thôn làm nông nghiệp Hàng năm, nông nghiệp đóng góp vào GDP khoảng 30-40% giá trị xuất nước Vì chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội nước ta Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yếu tố khách quan nông nghiệp vị trí quan trọng, ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu tồn phát triển xã hội, nơi cung cấp nguyên liệu thị trường tiêu thụ quan trọng nhiều ngành kinh tế khác, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tác động mạnh đến phát triển kinh tế quốc dân Đảng ta khẳng định “Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung chủ yếu CNH, HĐH đất nước đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trung tâm năm thập niên đầu kỷ 21” Sự phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội gắn liền chi phối hình thành biến đổi cấu kinh tế kinh tế tự cung tự cấp lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội phát triển trì trệ nên cấu kinh tế nông nghiệp chậm chuyển biến, từ chuyển từ kinh tế nông sang sản xuất hàng hoá lực lượng sản xuất phân công lao động phát triển trình độ cao làm cho cấu chuyển dịch mạnh mẽ, mặt khác phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội xu tất yếu khách quan phát triển xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tất yếu khách quan Ngoài chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bắt nguồn từ thực trạng hiệu nhiều tiềm năng, mang nặng tính trồng trọt, lĩnh vực chăn nuôi chưa trọng, tỷ suất hàng hoá thấp, cấu hiệu Trong điều kiện nước ta với nguồn lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi tất dạng tiềm ẩn chưa khai thác cách đầy đủ hợp lý Bởi vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm giải vấn đề Mục tiêu chuyển dịch cấu phải sở tiềm sẵn hình thành cấu nhằm khai thác hiệu tiềm tạo tỷ suất hàng hoá cao hơn, hiệu kinh tế ngày cao góp phần đắc lực vào trình tăng trưởng kinh tế nước Bên cạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tất yếu lại chi phối phát triển thị trường Thực đường lối đổi kinh tế đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, kinh tế thị trường ngày phát triển tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực, ngành kinh tế Trên địa bàn nước theo chế khu vực sản xuất, thành phần kinh tế tiến hành sản xuất phải nắm vững bám sát thị trường Trong kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu quan hệ kinh tế tiền tệ hoá, yếu tố sản xuất như: tài nguyên, sức lao động, công nghệ sản phẩm dịch vụ tạo chất xám coi đối tượng mua bán hàng hoá cấu kinh tế nông nghiệp chế thị trường phải đảm bảo tuân thủ mối quan hệ Trong kinh tế thị trường giá điều tiết hành vi người sản xuất từ tạo thiết chế làm nảy sinh mối quan hệ tỷ lệ định cấu kinh tế Cùng với chuyển biến chung kinh tế nước, huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá dần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành chậm, tự phát, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán gặp khó khăn sở vật chất, chế sách trình độ đội ngũ cán quản lý, bên cạnh tập quán canh tác, hiểu biết khoa học kỹ thuật nhân dân vùng cao hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nhận thấy tính chất phức tạp, tầm quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đồng thời góp phần cung cấp sở khoa học giúp huyện nhà đề giải pháp, bước hướng, nhằm đạt hiệu cao lĩnh vực nông nghiệp năm tới nên chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá” Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Mục tiêu tổng quát: Đề xuất giải pháp góp phần giúp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá + Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Đánh giá trạng cấu kinh tế nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Giới hạn đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, tập trung vào số ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, … - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2011 đến năm 2013 định hướng chuyển dịch cấu kinh tế năm 20142015 năm Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẤU KINH TẾCHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 sở lý luâ ̣n về chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế nông nghiêp̣ 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lĩnh vực: lâm nghiệp, thuỷ sản - Ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) là: tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Khi phân tích đánh giá cấu kinh tế tiêu chí, cấu ngành thường xem trọng phản ánh trình độ phát triển phân công lao động xã hội Lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội sâu sắc, tỷ mỉ nhiều ngành kinh tế hình thành phát triển đa dạng khác Ở nước ta nay, nước nông nghiệp phát triển giữ vai trò định kinh tế nông thôn, đồng thời ngành kinh tế quốc dân Vì vậy, vừa chịu chi phối kinh tế quốc dân vừa gắn bó chặt chẽ với ngành khác, vừa phản ánh nét riêng biệt mang tính đặc thù ngành mà đối tượng sản xuất thể sống - Ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp): bao gồm trồng trọt chăn nuôi Trong trồng trọt phân trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả… Ngành chăn nuôi gồm chăn nuôi gia súc, gia cầm… Những ngành phân thành ngành nhỏ Chúng mối quan hệ mật thiết với trình phát triển tạo thành cấu nông nghiệp 1.1.1.2 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân Ở Việt nam, sản xuất nông nghiệp từ xa xưa xem nôi văn minh lúa nước Đến nay, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với tỷ trọng 21% GDP khoảng 60% lao động xã hội hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn Trong kinh tế quốc dân, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, thể số điểm sau: - Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người như: lương thực, thực phẩm; lương thực thực phẩm, nông nghiệp cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản nguyên liệu cho công nghiệp mà không ngành thay - Nông nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng, góp phần đáng kể vào tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước, ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế địa phương thời kỳ công nghiệp hoá - Nông nghiệp ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành công nghiệp Nông nghiệp phát triển ổn định, vững ý nghĩa định phát triển ngành Công nghiệp, dịch vụ toàn kinh tế quốc dân Việc giải đủ lương thực cho nhu cầu nước để xuất coi tảng quan trọng cho ổn định kinh tế quốc dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài lương thực thực phẩm, nông nghiệp cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản Sự phát triển công nghiệp chế biến, mức độ lớn phụ thuộc vào quy mô sản xuất nông nghiệp Tính phụ thuộc tăng lên nhu cầu sản xuất xuất nông sản với kỹ thuật cao tăng lên - Nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế quốc dân - Nông nghiệp, nông thôn nguồn cung cấp nhân lực cho ngành kinh tế xã hội phát triển Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta đòi hỏi nguồn lao động không ngừng bổ sung từ khu vực nông nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để chuyển yếu tố sản xuất sang khu vực phi nông nghiệp 1.1.1.3 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp - Trong nông nghiệp ruộng đất vừa tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa tư liệu sản xuất đặc biệt - Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ - Sản xuất nông nghiệp thường chu kỳ dài phần lớn tiến hành trời không gian ruộng đất rộng lớn, lao động tư liệu lao động luôn bị di động thay đổi theo thời gian không gian - Sản xuất nông nghiệp chịu tác động ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, đặc biệt điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước,… - Chủ thể sản xuất nông nghiệp nông dân với trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật thấp 1.1.2 cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 1.1.2.1 Khái niê ̣m và bản chấ t cấ u kinh tế nông nghiê ̣p Để xác định, xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, trước hết cần phải hiểu cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp - cấ u kinh tế cấu phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên đối tượng Nó biểu yếu tố cấu thành mói quan hệ bản, tương đối ổn định đối tượng thời gian định cấu kinh tế thường hiểu tổng thể ngành, lĩnh vực, phận hệ thống kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định Theo C.Mác: “Cơ cấu kinh tế - xã hội toàn thể quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất” C.Mác ý đến hai mặt chất lượng cấu kinh tế, theo ông cấu kinh tế ”Một phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội” hay nói cách khác cấu kinh tế phân chia chất tỉ lệ số lượng trình sản xuất xã hội thể hiểu cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ kinh tế phận hợp thành kinh tế với vị trí, trình độ công nghê, qui mô, tỉ trọng tương ứng của phận quan hệ tương tác tất phận điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định lich ̣ sử nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hô ̣i xác định cấu kinh tế gắn liền với phương thức sản xuất định kinh tế định; Nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành tuỳ theo mục đích phân tích mà phân loại yếu tố không giống cấu kinh tế phân chia thành cấu kinh tế ngành: Là cấu kinh tế phản ánh tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế kinh tế quốc dân Thông thường xác định cấu kinh tế ngành người ta phân chia thành ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng dịch vụ Mỗi ngành lại phân chia thành phân hệ nhỏ khác Sự biến đổi tỷ trọng ngành tạo nên cấu kinh tế thời kỳ phát triển định cấu phân theo thành phần kinh tế: Là cấu kinh tế phản ánh mối quan hệ, tỷ trọng giá trị đóng góp thành phần kinh tế thể phân chia thành phần kinh tế thành khu vực lớn khu vực nhà nước khu vực nhà nước, phân chia cách cụ thể Ở nước ta, xét theo thành phần kinh tế cấu kinh tế bao gồm: Thành phần kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế tập thể; thành phần kinh tế tư nhân; thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngoài; thành phần kinh tế sở hữu hổn hợp liên doanh, liên kết cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: Là cấu kinh tế phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống Ở nước ta, cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phân chia dựa vào điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất trình độ phát triển vùng cấu kinh tế mang tính khách quan phản ánh trình độ phát triển xã hội điều kiện phát triển quốc gia Sự tác động từ chiến lược phát triển kinh tế hay quản lý Nhà nước tác dụng thúc đẩy kìm hãm chuyển dịch cấu kinh tế thời gian định làm thay đổi hoàn toàn Mặt khác, cấu kinh tế lại mang tính lịch sử xã hội định cấu kinh tế hình thành quan hệ 124 Trong trình thực phải làm tốt quy chế dân chủ sở, thực đầy đủ bước, công việc phải công khai minh bạch Phải thực tốt nội dung dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra 3.5.2.9 Tăng cường lãnh đạo Đảng kinh tế Thực tế năm qua vai trò Đảng địa bàn huyện Thạch Thành khẳ ng định, kinh tế xã hội phát triển mạnh, cấu kinh tế phát triển hướng, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao ổn định, đời sống thu nhập người dân ngày nâng cao Tuy nhiên với điều kiện thực tế huyện tới 2/3 dân số làm nghề nông nghiệp, đòi hỏi phải lãnh đạo kiên quyết, thống sáng suốt Đảng từ cấp huyện đến sở thực thắng lợi mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Giải pháp cụ thể: - Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng từ Huyện đến sở việc đề phương hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian tới việc tổ chức đạo, đôn đốc kiểm tra đảng viên, quần chúng nhân dân thực hiện, nhằm đạt hiệu cao - Tiếp tục tập trung lãnh đạo, đạo thực hiệu Chương trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn huyện Tập trung đạo mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp; Tăng cường chuyển dịch cấu mùa vụ đưa giống xuất cao vào sản xuất, tạo hiệu đơn vị diện tích Cũng cố máy lãnh đạo Đảng để máy thực sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng điều kiện phức tạp kinh tế thị trường 125 - Tiếp tục đạo triển khai thực hiệu Đề án phát triển chăn nuôi tán rừng, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi, nghiên cứu phương án tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp - Nêu cao vai trò gương mẫu lao động sản xuất, hoạt động kinh doanh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, gương mẫu trong học tập để không ngừng nâng cao trình độ mặt thực chủ trương Đảng, sách, phấp luật Nhà nước Đảng viên - Đảng phải phát huy sức mạnh tinh thần làm chủ nhân dân phát triển kinh tế chuyể n dịch cấu kinh tế Khi xem xét đánh giá cấp ủy, Đảng viên từ huyện đến sở cần phải vào tiêu phát triển kinh tế - xã hội làm tiêu đánh giá, xếp loại vai trò lãnh đạo Đảng kinh tế không ngừng tăng lên Các biện pháp nằm hệ thống giải pháp Mỗi giải pháp vị trí tầm quan trọng định, song chúng mối quan hệ tương tác thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vì để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hiệu cần vận dụng tổng hợp giải pháp trên, tránh dập khuôn máy móc Trong biện pháp vai trò sách Nhà nước tầm quan trọng lớn Đó vai trò yếu tố chủ quan việc nhận thức vận dụng quy luật khách quan để cải tạo thực tiễn Việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng thực thành công sách cấu liền với sách đòn bẩy đắn 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa ý nghĩa vô quan trọng mang tính cần thiết giai đoạn nay, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, tăng thu nhập cho nông dân, … Luận văn tập trung nghiên cứu nắm lý luận thực tiễn, kết đạt sau: - Hệ thống hóa lý luận cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành thời kỳ 2011 - 2013, qua phân tích, đánh giá rút thành công, tồn hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa huyện Thạch Thành giai đoạn 2013 – 2020 Kiến nghị Để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thuận lợi theo mục tiêu định, xin kiến nghị vấn đề sau: - Một là, cần xác định rõ quy hoạch dài hạn phát triển ngành sản phẩm nông, lâm, thủy sản phù hợp với vùng, miền thích ứng với thị trường, tạo vùng sản xuất ổn định; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kiên xử lý trường hợp vi phạm, phá vỡ quy hoạch; điều chỉnh quy hoạch trường hợp đặc biệt phải đảm bảo tính khách quan 127 Hai là, tiếp tục tăng cường phối hợp đạo cấp ngành, tập trung lãnh đạo, đạo thực hiệu Chương trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn huyện, đẩy mạnh khâu tổ chức lại sản xuất theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn; tháo gỡ khó khăn, ách tắc sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mô đất sản xuất, khuyến khích phát triển nhanh trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thôn Ba là, cần xây dựng sách phát triển, đầu tư thích hợp; Tạo môi trường pháp lý thông thoáng, khuyến khích mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân với doanh nghiệp địa bàn thông qua vai trò Nhà nước việc định hướng thị trường đầu tư kết cấu hạ tầng đường giao thông xã đặc biệt khó khăn, chợ đầu mối, kho chứa nông sản hàng hóa trung tâm tiểu vùng nhà máy chế biến nông sản, trang bị công nghệ đại khả thu hút đầu tư Bốn là, cần số chế sách đồng bộ, hướng mạnh vào việc động viên, khuyến khích, tạo lợi ích để thành phần kinh tế trong, huyện người dân đầu tư vốn tham gia vào phát triển kinh tế địa bàn huyện; khai thác hiệu nguồn vốn thông qua lồng ghép chương trình, dự án Bộ ngành, …; chương trình xây dựng nông thôn mới, … Năm là, tiếp tục đạo thực hiệu Đề án phát triển chăn nuôi tán rừng, Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản, Đề án cải tạo tầm vóc chất lượng đàn bò, nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Tập trung cải tạo giống cây, xuất cao, chất lượng tốt khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh thay đổi biến đổi khí hậu nhằm tăng suất, tăng thu nhập đơn vị diện tích 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác - Góp phần phê phán kinh tế trị học; Nxb Sự thật Hà Nội -1964 C.Mác - Tư - tập II; Nxb Sự thật Hà Nội -1975 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Ban chấp hành Trung ương (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX tháng năm 2002 về: “Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, thời kỳ 200 -2010” Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), “Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Khóa X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng huyện Thạch Thành (2005), “Văn kiện Đại hội lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2005-2010” Đảng huyện Thạch Thành (2010), “Báo cáo Ban chấp hành khóa XXV đại hội đại biểu Đảng huyện Thạch Thành lần thứ XXV nhiệm kỳ 2010 – 1015” 10 Phan Công Nghĩa (2007), “Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định (2002), “Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, (2001), “Một số vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn” 129 13 Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), “Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trương Văn Diên (2005), “Bàn về sở khoa học chuyển di ̣ch cấ u kinh tế theo hướng theo hướng công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đại hóa ở nước ta hiê ̣n nay”, Ta ̣p chí Công nghiê ̣p, Số tháng 9/2005 15 Nguyễn Trần Quế (2004), “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HĐH”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (5), tr.29 17 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thành (2011), “Niêm giám thống kê huyện Thạch Thành 2010” 18 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thành (2012), “Niêm giám thống kê huyện Thạch Thành 2011” 19 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thành (2013), “Niêm giám thống kê huyện Thạch Thành 2012” 20 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thành (2014), “Niêm giám thống kê huyện Thạch Thành 2013” 130 i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép gửi lời cảm ơn tới BGH, Khoa sau đại học quý Thầy, giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luâ ̣n văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Trọng Hùng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn tố t nghiê ̣p Xin cảm ơn UBND huyện, Phòng Nông nghiệp PTNT, Phòng TNMT, Trạm Khuyến nông, Chi cục Thống kê Thạch Thành, phòng ban chuyên môn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh hóa nhiệt tình giúp đỡ trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân sát cánh bên tôi, khích lệ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 Tác giả Lê Huy Dương 131 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn ……………………………….… ………… …………i Mục lục…………………………….……………….……… .………… ii Danh mục chữ viết tắt…………………… …………………….… .vii Danh mục bảng…………………………… ……………… … viii Danh mục hình……………………………… ……………… .ix ĐẶT VẤ N ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẤU KINH TẾCHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 sở lý luâ ̣n về chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân .4 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.1.2 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.1.3 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.1.2 cấ u kinh tế nông nghiêp̣ 1.1.2.1 Khá i niê ̣m và bả n chấ t cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 1.1.2.2 Đă ̣c trưng bả n củ a cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 13 1.1.2.3 Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp: 16 1.1.3 Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế nông nghiêp̣ 20 1.1.3.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 20 1.1.3.2 Nô ̣i dung chuyể n di ch ̣ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 21 1.1.3.3 Cá c chỉ tiêu đá nh giá chuyể n di ch ̣ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 26 1.1.3.4 Cá c nhân tố ả nh hưở ng đế n chuyể n di ch ̣ CCKT nông nghiê ̣p 27 132 iii 1.1.4 Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế ngành nông nghiêp̣ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 34 1.1.4.1 Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp 34 1.1.4.2 Chuyể n di ch ̣ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p theo hướ ng công nghiê ̣p hó a, hiê ̣n đa ̣i hó a 36 1.1.5 Chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 38 1.1.6 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu 41 1.1.7 Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp tính tiêu hiệu sản xuất nông nghiệp 42 1.2 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 43 1.2.1 Trên giới 43 1.2.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan 44 1.2.1.2 Kinh nghiệm Đài Loan 45 1.2.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 47 1.2.2 Ở Việt Nam 48 1.2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 48 1.2.2.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam 53 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU55 2.1 Đặc điểm huyện Thạch Thành 55 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 55 2.1.1.1 Vị trí địa lý 55 2.1.1.2 Địa hình 55 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn, 57 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 58 2.1.1.5 Nguồn nhân lực 59 133 iv 2.1.2 cấu sử dụng đất đai 62 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 65 2.1.3.1 Tình hình chung 65 2.1.3.2 Tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế 65 Một số tiêu phát triển giai đoạn 2011-2015 huyện: 68 2.1.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Huyện 69 2.1.3.4 Kết thực tiêu kinh tế, xã hội huyện 70 2.1.3.5 Thuận lợi khó khăn huyện phát triển kinh tế 72 2.1.4 Về xã hội 73 2.1.4.1 Về văn hó a 73 2.1.4.2 Về y tế 74 2.1.4.3 Giáo dục & Đào tạo 74 2.4.1.4 Về sở ̣ tầ ng 75 2.1.4.5 Về các ngành kinh tế của huyê ̣n 77 2.2 Phương pháp nghiên cứu 78 2.2.1 sở phương pháp luận 78 2.2.2 Phương pháp thu thập số thứ cấp 79 2.2.2.1 Thông tin thứ cấp 79 2.2.2.2 Nguồn thông tin lấy từ: 79 2.2.3 Phương pháp thu thập số cấp 79 2.2.4 Phương pháp phân tích so sánh 80 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 80 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 81 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 82 3.1 cấu kinh tế huyện Thạch Thành 82 3.1.1 Các tiêu phản ánh cấu, giá trị sản xuất 82 3.1.2 Các tiêu phản ánh cấu lao động theo ngành 84 134 v 3.1.3 Các tiêu phản ánh cấu vốn đầu tư 85 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 86 3.2.1 Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế huyê ̣n Thạch Thành 86 3.2.1.1 Chủ trương củ a huyê ̣n về chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế chung 86 - kỷ kinh tế tri thức hội nhập 87 3.2.1.2 Thưc̣ tế chuyể n dich ̣ cấ u chung của huyê ̣n Thạch Thành 87 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành 91 3.2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo lĩnh vực sản xuất91 3.2.2.2 Chuyể n di ch ̣ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p theo thành phầ n kinh tế huyê ̣n Thạch Thành 97 3.2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp theo vùng ta ̣i huyện Thạch Thành 98 3.3 Đánh giá trình công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn huyện Thạch Thành 104 3.3.1 Thực trạng trình công nghiệp hóa, đại hóa 104 3.3.2 Những hạn chế, bất cập phát triển CNH-HĐH 104 3.4 Những thành công, tồn nguyên nhân trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành 105 3.4.1 Những thành công chuyể n di ch ̣ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p ta ̣i huyê ̣n Thạch Thành 105 3.4.2 Những tồ n ta ̣i 106 3.4.3 Những nguyên nhân của tồ n ta ̣i 107 3.5 Mô ̣t số giải pháp nhằm đẩ y ma ̣nh chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế ngành nông nghiê ̣p theo hướng CNH, HĐH ta ̣i huyê ̣n Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2020 108 135 vi 3.5.1 Các đề xuất định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành 108 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đại hóa huyện Thạch Thành giai đoạn 2013 - 2020 109 3.5.2.1 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện 110 3.5.2.2 Giải pháp vốn cho chuyển dịch 112 3.5.2.3 Hoàn thiện sách Nhà nước 115 3.5.2.4 Giải pháp thị trường 116 3.5.2.5 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến 118 3.5.2.6 Giải pháp đất đai 119 3.5.2.7 Giải pháp lao động 120 3.5.2.8 Giải pháp kết cấu hạ tầng 122 3.5.2.9 Tăng cường lãnh đạo Đảng kinh tế 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 Kết luận 126 Kiến nghị 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BQ Bình quân CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa DT Diện tích DV Dịch vụ FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội GT Giá tri ̣ GTSX Giá tri ̣sản xuấ t HĐH Hiện đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật KTNN Kinh tế nông nghiệp NN Nông nghiệp Nxb Nhà xuấ t bản ODA Dự án hỗ trợ thức PTBQ Phát triển bình quân SL Sản lươ ̣ng SP Sản phâm SX Sản xuấ t SXHH Sản xuất hàng hoá XD Xây dựng viii 137 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Dân số lao động Thạch Thành năm 2013 60 2.2 Dự báo sử dụng nguồn lao động đến 2020 61 2.3 Hiện trạng cấ u sử dụng đất đai năm 2010 62 2.4 Hiện trạng cấ u sử dụng đất đai đến năm 2020 63 2.5 cấu kinh tế huyện giai đoạn 2011-2013 69 3.1 3.2 3.3 Các tiêu phản ánh cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện năm 2013 cấu phản ánh lao động theo ngành huyện Thạch Thành năm 2013 cấu phản ánh vốn đầu tư giai đoạn 2011 - 2013 huyện Thạch Thành 83 84 85 3.4 Chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Thạch Thành 88 3.5 cấu ngành kinh tế GDP 89 3.6 Chuyể n dich ̣ giá tri sa ̣ ̉ n phẩ m ngành nông nghiê ̣p theo liñ h vực sản xuấ t 91 3.7 Chuyể n dich ̣ giá tri sa ̣ ̉ n phẩ m theo liñ h vực trồ ng tro ̣t 92 3.8 cấu ngành chăn nuôi 94 3.9 Chuyể n dich ̣ cấ u liñ h vực lâm nghiêp̣ 95 3.10 cấu trang trại huyện Thạch Thành năm 2013 97 3.11 Quy mô, loại hình trang trại Thạch Thành 98 3.12 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực 102 ix 138 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất năm 2010 64 Hình 2.2 Biểu đồ quy hoạch sử dụng đất đến 2020 64 Hình 2.3 Hình 2.4 Biểu đồ cấu kinh tế thời kỳ 2000-2005 67 Hình 2.5 Biểu đồ cấu kinh tế thời kỳ 2006-2010 67 Hình 2.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 10 Hình 3.4 11 Hình 3.5 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Thạch Thành từ năm 2011-2013 Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất ngành kinh tế Biểu đồ so sánh cấu lao động huyện Thạch Thành Biểu đồ so sánh giá trị đầu tư ngành giai đoạn 2011 - 2013 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Thạch Thành từ 2011 - 2013 Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực 66 69 83 84 86 89 102 ... BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HUY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI HUYỆN... nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp. .. cấu kinh tế nông thôn Như vậy, thấy cấu kinh tế nông nghiêp hẹp cấu kinh tế nông thôn phận cốt lõi cấu kinh tế nông thôn Trong trình công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w