Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động của TP hòa bình, tỉnh hòa bình theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

137 440 2
Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động của TP  hòa bình, tỉnh hòa bình theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng tập trung nghiên cứu luận văn nghiêm túc, đến hoàn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam kết này, trước hết cho phép gửi lời cám ơn đến tập thể thầy giáo, giáo truyền đạt tri thức quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Lê Trọng Hùng người hướng dẫn, tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn phòng ban UBND TP.Hòa Bình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thu thập số liệu, tài liệu thông tin liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn như: Chi cục Thống kê, Phòng Lao động - Thương Binh xã hội, Phòng kinh tế, Phòng Tài kế hoạch, phòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng UBND TP.Hòa Bình UBND xã, phường hộ dân điều tra thu thập thông tin Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Mặc dù trình nghiên cứu tác giả cố gắng nhiều để hoàn thành tốt luận văn, song tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Vũ Đình Tú ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………… vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN DỊCH CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 1.1 sở lý luận chuyển dịch cấu lao động 1.1.1 Một số khái niệm, nội dung, định hướng chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH-HĐH 1.1.2 Các tiêu đánh giá chuyển dịch cấu lao động 17 1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu lao động 18 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động 21 1.1.5 Sự cần thiết chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế 23 1.1.6 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH 26 1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch CCLĐ số nước giới tình hình chuyển dịch CCLĐ nước ta 27 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch CCLĐ số nước giới 27 1.2.2 Tình hình chuyển dịch CCLĐ nước ta 29 1.3 Một số công trình nghiên cứu công bố nội dung chuyển dịch cấu lao động 35 iii Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm TP.Hoà Bình 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Các nguồn tài nguyên chủ yếu 41 2.1.3 Yếu tố kinh tế - xã hội 43 2.1.4 Đặc điểm hệ thống sở hạ tầng 44 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn TP.Hoà Bình ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH-HĐH 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 47 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 48 2.2.3 Phương pháp chuyên gia…… .………………………………49 2.2.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 49 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) 50 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ ngành 51 2.3.1 Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá trình chuyển dịch CCLĐ 51 2.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá kết quả, hiệu trình chuyển dịch CCLĐ 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động TP Hòa Bình 53 3.1.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động TP Hòa Bình 53 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo vùng lãnh thổ TP.Hòa Bình 62 3.1.3 Chuyển dịch CCLĐ ngành nông nghiệp 70 3.1.4 Chuyển dịch CCLĐ ngành CN-XD 77 iv 3.1.5 Chuyển dịch CCLĐ ngành TM-DV 83 3.2 Thực trạng chuyển dịch CCLD hộ điều tra 88 3.2.1 Tình hình nhóm hộ điều tra: Đề tài tập trung điều tra 120 hộ TP.Hòa Bình 88 3.2.2 Kết chuyển dịch CCLĐ ngành kinh tế nhóm hộ điều tra 93 3.2.3 Đánh giá kết quả, hiệu chuyển dịch CCLĐ hộ điều tra 99 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch CCLĐ TP.Hòa Bình 100 3.3.1 Yếu tố vị trí địa lý, địa hình 100 3.3.2 Yếu tố khoa học công nghệ 101 3.3.3 Chất lượng lao động 102 3.3.4 Chính sách Đảng với khu vực nông thôn, miền núi 1023 3.3.5 Nhân tố vốn 103 3.3.6 Nhân tố đất đai 104 3.3.7 Yếu tố đô thị hóa 104 3.4 Đánh giá chung chuyển dịch cấu lao động ngành địa bàn TP.Hoà Bình 104 3.4.1 Những thành tựu đạt 104 3.4.2 Những tồn yếu 107 3.4.3 Những nguyên nhân tồn yếu 108 3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lao động việc làm TP.Hoà Bình 109 3.6 Ma trận SWOT: 112 3.7 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động TP.Hoà Bình 113 3.7.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng phát triển kinh tế thời kỳ CNH-HĐH 113 v 3.7.2 Giải pháp chuyển dịch cấu đất đai công tác quy hoạch sử dụng đất đai TP.Hoà Bình 115 3.7.3 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng 116 3.7.4 Giải pháp khoa học công nghệ 117 3.7.5 Giải pháp đô thị hoá 117 3.7.6 Các giải pháp chế sách 118 3.7 Các giải pháp khác 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu CCLĐ GTSX SL TL TP SWOT S W O T CN TTCN TM DV TĐ LĐ ĐVT NN GDP CMKT UBND CNH-HĐH ĐTH TP TBXH TN&MT MQH TPKT KHCN TP.HCM Viết đầy đủ cấu lao động Giá trị sản xuất Số lượng Tỷ lệ Thành phố Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Điểm mạnh Điểm yếu hội Thách thức Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thương mại Dịch vụ Tốc độ phát triển bình quân liên hoàn Lao động Đơn vị tính Nông nghiệp Tổng thu nhập quốc nội Chuyên môn kỹ thuật Ủy ban nhân dân Công nghiệp hóa, đại hóa Đô thị hóa Phát triển Thương binh xã hội Tài nguyên môi trường Mối quan hệ Thành phần kinh tế Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất TP.Hòa Bình 2012 40 3.1 Lao động CCLĐ làm việc ngành TP.Hòa Bình (2007-2012) 54 3.2 GTSX cấu GTSX ngành TP.Hòa Bình (2007-2012) 58 3.3 Giá trị sản xuất/LĐ/năm ngành TP.Hòa Bình (2007-2012) 61 3.4 Lao động CCLĐ theo vùng lãnh thổ TP.Hòa Bình (2007-2012) 65 3.5 GTSX cấu GTSX theo vùng lãnh thổ TP.Hòa Bình (2007-2012) 67 3.6 Giá trị sản xuất/LĐ/năm theo vùng lãnh thổ TP.Hòa Bình (2007-2012) 69 3.7 Lao động CCLĐ ngành NN (2007-2012) 72 3.8 GTSX cấu GTSX ngành NN (2007-2012) 75 3.9 Mối quan hệ GTSX CCLĐ nội ngành NN 76 3.10 Lao động CCLĐ ngành CN-XD (2007-2012) 78 3.11 GTSX cấu GTSX ngành CN-XD (2007-2012) 81 3.12 Mối quan hệ GTSX CCLĐ nội ngành CN-XD 82 3.13 Lao động CCLĐ ngành TM-DV (2007-2012) 84 3.14 GTSX cấu GTSX ngành TM-DV (2007-2012) 86 3.15 Mối quan hệ GTSX CCLĐ nội ngành TM-DV 87 3.16 cấu trình độ chuyên môn lao động điều tra 91 3.17 Chuyển dịch trình độ CMKT hộ điều tra (2007-2012) 94 3.18 cấu lao động theo ngành hộ điều tra 95 3.19 cấu GTSX theo ngành hộ điều tra 96 3.20 MQH chuyển dịch CCLĐ cấu GTSX ngành hộ 97 điều tra 3.21 Một số tiêu chuyển dịch CCLĐ TP.Hòa Bình (2007-2012) 107 3.22 Liệt kê điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 112 3.23 Chiến lược SWTOT 113 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình 3.1 Tỷ trọng lao động làm việc ngành (2007-2012) 3.2 cấu lao động theo ngành (2007-2012) 3.3 Giá trị sản xuất/LĐ/năm ngành (2007-2012) 3.4 cấu lao động theo vùng lãnh thổ (2007-2012) 3.5 Giá trị sản xuất/LĐ/năm theo vùng lãnh thổ (2007-2012) 3.6 cấu dân số phân theo nhóm tuổi hộ điều tra 3.7 cấu trình độ học vấn hộ điều tra 3.8 cấu tính chất thu nhập hộ điều tra 3.9 cấu thu nhập hộ thời điểm (2007-2012) Trang 55 59 62 64 70 88 89 93 99 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Lao động, việc làm vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Trong thời đại nào, xét nguyên tắc tăng trưởng, phát triển kinh tế định nhân tố người nói chung lực lượng lao động nói riêng Bởi tăng trưởng phát triển kinh tế phụ thuộc trước hết vào lực, trí tuệ trình độ tay nghề người lao động Khi bước vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nhân tố người đóng vai trò then chốt Chính vậy, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, miền núi sách xã hội nhằm ổn định xã hội phát triển kinh tế địa phương Nước ta nguồn lao động dồi dào, tiềm to lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, nguồn lao động chưa sử dụng đầy đủ hiệu quả, cấu lao động chưa hợp lý, chất lượng nguồn lao động suất lao động thấp, tỷ lệ lao động việc làm thiếu việc làm cao Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế Vì cấu lao động phù hợp góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, làm cho kinh tế lên, ngược lại cấu kinh tế không hợp lý kìm hãm chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hoà Bình trung tâm kinh tế trị tỉnh Hoà Bình, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận so với huyện tỉnh Tuy nhiên mức độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm so với đô thị đồng Để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố với tốc độ nhanh, phù hợp với đặc thù địa phương, thiết cần phải chuyển dịch CCLĐ Bởi chuyển dịch cấu kinh tế tác động trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu lao động Hiện nay, tiến trình CNH-HĐH ĐTH TP.Hoà Bình diễn nhanh, tác động đến đời sống người nông dân, mà tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế CCLĐ địa phương Hiện tượng dòng dân di cư từ nông thôn thành thị tìm việc làm ngày tăng, họ lại trình độ thấp tay nghề, nên kiếm việc làm gặp nhiều khó khăn Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm cho người lao động TP.Hoà Bình cần phải cấu lao động hợp lý ngành, vùng, thành phần kinh tế, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho lao động góp phần xoá đói giảm nghèo cho người dân địa phương Vì việc phân tích trạng, tìm nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch CCLĐ; từ đưa giải pháp phù hợp để thúc đẩy trình chuyển dịch CCLĐ TP.Hòa Bình theo hướng CNH-HĐH vấn đề cấp bách Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ với nội dung: “Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động TP.Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá” Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu tổng quát: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá (CNH-HĐH) địa bàn TP.Hòa Bình - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH 115 nhu cầu kiếm việc làm Thành phố phải đạo thực triệt để chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình để giảm tỷ lệ tăng trưởng dân số tiến tới mức thay thế, mức tăng dân số giảm áp lực việc làm giảm theo Xây dựng chiến lược đào tạo nghề theo hướng: Một là, đẩy nhanh tốc độ xây dựng khu công nghiệp bờ trái sông Đà, cụm CN-TTCN Thái Bình sách ưu đãi nhà đầu tư vào khu, cụm CN-TTCN Thành phố Đây điều kiện để chuyển dịch CCLĐ từ nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, theo hướng tăng tỷ trọng lao động ngành CN-XD TM-DV đồng thời giảm tỷ trọng nông nghiệp Hai là, phát triển mạnh ngành TM-DV để thu hút lao động chuyển dịch sang ngành này, bước tăng tỷ trọng lao động ngành TM-DV nhằm xây dựng CCLĐ ngành hợp lý theo hướng tăng lao động phi nông nghiệp Ba là, nâng cao suất lao động, giải phóng sức lao động nông nghiệp tạo điều kiện để dịch chuyển lao động ngành nông nghiệp sang ngành CN-XD TM-DV 3.7.2 Giải pháp chuyển dịch cấu đất đai công tác quy hoạch sử dụng đất đai TP.Hoà Bình Cần phối hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan ban hành chế quy định công tác quy hoạch như: quy hoạch xây dựng, quy hoạch chuyên ngành,… nhằm tránh chồng chéo mâu thuẫn UBND cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt kế hoạch sử dụng đất linh hoạt chủ động việc điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình thực tế địa phương Xây dựng điều chỉnh, bổ sung chế, quy định công tác quy hoạch xây dựng, công tác lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch chi tiết, cần hạn chế việc chia nhỏ dự án nhằm tránh lãng phí đất, vốn đầu tư Điều chỉnh, bổ sung sách quy định giá bồi thường quán, đồng bình đẳng tất dự án đầu tư; bảng giá đất cần sát với 116 giá chuyển nhượng thực tế thị trường thời điểm ban hành ban hành hàng năm Ban hành chế, sách quy định chi tiết, cụ thể chặt chẽ việc lựa chọn, việc quy định tiêu chí để đánh giá khả tài chủ đầu tư tham gia dự án, dự án kinh doanh bất động sản… 3.7.3 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng Khuyến khích đầu tư vào mục tiêu để chuyển dịch cấu kinh góp phần chuyển dịch CCLĐ Đặc biệt sách đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước khu vực nông thôn miền núi cho vay vốn để mở rộng kinh tế trang trại, phát triển nghề thủ công… Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất, sách ưu tiên nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, vùng khó khăn Bằng cách thông qua sách ưu đãi thuê đất, thuế, sách bảo hộ sản xuất… Việc chuyển dịch CCLĐ nhanh hiệu phụ thuộc nhiều vào kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất - Đối với hệ thống giao thông Giao thông điều kiện thiếu để phát triển vùng chuyên môn hóa tập chung hóa sản xuất Cần tiếp tục hoàn thiện nâng cấp hệ thống giao thông vùng, vùng ngoại thành theo phương thức Nhà nước nhân dân đầu tư, quyền địa phương quản lý Nâng cấp tuyến đường kết nối chúng thành hệ thống đảm bảo lưu thông hàng hóa - Đối với hệ thống điện Điện ý nghĩa quan trọng để phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống Tình trạng thiếu điện năm gần gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sản xuất đặc biệt lĩnh vực Công nghiệp Vì năm tới vấn đề chủ yếu ổn định nguồn điện phục vụ sản xuất kinh 117 doanh… Cần phải kết hợp quyền nhân dân việc xây dựng quản lý sử dụng mạng lưới điện - Đối với hệ thống thủy lợi Thủy lợi yếu tố quan trọng khu vực nông thôm miền núi, điều tiết nước để sản xuất nông nghiệp, cung cấp sinh hoạt hàng ngày người Cần phải đầu tư xây dựng nâng cấp công trình thủy lợi, phát triển mạng lưới thủy lợi cách đồng cân đối từ hệ thống đê điều, kênh mương cấp địa bàn… Bên cạnh việc xây dựng công trình thủy lợi phải tăng cường công tác quản lý 3.7.4 Giải pháp khoa học công nghệ Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh nay, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống xã hội tất yếu Sau số giải pháp cụ thể để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hiệu quả: - Tập trung áp dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực sản xuất, đặc biệt công nghệ sinh học nhằm lai tạo, tuyển chọn giống vật nuôi chất lượng tốt giá trị kinh tế cao - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai ứng dụng theo hướng tập trung đổi thiết bị, công nghệ, áp nhanh thành tựu công nghệ vào sản xuất nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường - Tăng cường công tác tập huấn phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng điểm trình diễn kỹ thuật chuyên môn hoá sản xuất phù hợp với quy mô đặc điểm địa phương 3.7.5 Giải pháp đô thị hoá Thành phố cần giải pháp điều tiết dân số, lao động khu vực nội thành ngoại thành, ban hành sách để hạn chế di dân từ nông thôn thành thị, điều tiết lao động cho khu vực nhiều khó khăn Thành 118 phố như: khuyến khích tăng lương cho cán tự nguyện vào làm việc vùng khó khăn; giảm thuế, hỗ trợ vốn, đầu tư thêm trang thiết bị khoa học công nghệ cho vùng Đưa giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế khu vực khó khăn nhằm thu hút lao động vùng khác đến sinh sống làm việc, xây dựng sở hạ tầng vùng khó khăn để thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ vùng 3.7.6 Các giải pháp chế sách Nhà nước phải chế sách phù hợp để tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch CCLĐ Bằng cách, hoàn thiện chế sách để phục vụ trình chuyển dịch CCLĐ nhanh hiệu Việc xây dựng sách phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng khu vực, dựa tâm tư nguyện vọng người lao động để trình chuyển dịch diễn theo hướng, đồng thời không làm ảnh hưởng đến vấn đề khác như: Chính sách đào tạo nghề cho lao động thành phố Hòa Bình phải dựa điều kiện nguồn lực sẵn địa bàn, phù hợp với nguyện vọng người lao động, phù hợp với sở hạ tầng địa phương để triển khai thực sách đạt hiệu cao tránh gây tốn nguồn ngân sách Các sách xoá đói giảm nghèo địa bàn phải xác định nguyên nhân gây tình trạng nghèo hộ dân để đưa sách tác động khắc phục nguyên nhân đó, tránh ban hành sách chung chung gây tốn mà không hiệu Xây dựng sách tín dụng hợp lý, thủ tục đơn giản nhằm kích thích phát triển kinh tế hộ gia đình đơn vị sản xuất kinh doanh 119 3.7 Các giải pháp khác 3.7.7.1 Giải pháp phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương Các ngành TTCN địa bàn mang tính cá thể riêng lẻ mang lại hiệu chưa cao thiếu tính ổn định Do để chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH-HĐH cần phải thực số giải pháp nhằm phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp như: - Tập trung lao động làm tiểu thủ công nghiệp liên kết với để thành lập nên tập thể sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kết hợp thành hiệp hội giúp cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thuận lợi - Liên kết ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp với ngành khác để hình thành chu trình sản xuất khép kín, từ việc cung cấp nguyên liệu đầu vào đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức chương trình hỗ trợ vốn đầu tư hướng dẫn kỹ thuật cho người lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh lĩnh vực Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi trang thiết bị, máy móc để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực CN-TTCN, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH-HĐH 3.7.7.2 Giải pháp phát triển ngành NN theo hướng sản xuất hàng hóa - Phát triển kinh tế trang trại tổng hợp: Thành phố cần khuyến khích hộ dân mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại vùng điều kiện phát triển công nghiệp thương mại Điều thể qua chương trình cho vay vốn ưu đãi, chương trình giao đất, giao rừng cho hộ gia đình quản lý, chương trình hỗ trợ chăn nuôi; tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật… Các chương trình giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững trình chuyển dịch CCLĐ đạt hiệu cao - Về sách trợ giá cho sản xuất nông nghiệp: Đây 120 vấn đề gây nhiều tranh cãi nước ta bỏ ngỏ Kinh nghiệm nước cho thấy, nhiều quốc gia giới sử dụng sách trợ giá cho nông nghiệp nhằm bảo hộ sản xuất nông nghiệp Để tạo điều kiện cho nông nghiệp Thành phố nói riêng vùng khác nước nói chung phát triển mạnh hơn, tạo đà cho chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH-HĐH cần tập trung giải quyết: + Áp dụng giá trần để khống chế giá đầu vào cho sở sản xuất nông nghiệp + chế, sách trợ giá đầu vào cho nông nghiệp như: Trợ giá cho tưới tiêu, phân bón, giống, coi khoản đầu tư ưu tiên Nhà nước cho nông nghiệp + Trợ cấp cho đầu thông qua giải pháp tài khác như: giảm thuế, miễn thuế, giãn nợ, khoanh nợ cho đơn vị sản xuất nông nghiệp để tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm sở 3.7.7.3 Giải pháp thu hút đầu tư vào địa phương Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, khả cạnh tranh với thị trường đầu tư khác hấp dẫn nhà đầu tư, thực cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa tối đa, giữ ổn định sách thu hút đầu tư, thực tốt công tác giải phóng mặt đẩy nhanh tiến độ giao mặt xạch cho nhà đầu tư để thu hút ngày nhiều đơn vị đầu tư vào địa bàn Thành phố cần tăng cường công tác quảng bá giới thiệu tiềm mạnh mình, đồng thời xây dựng danh mục dự án khuyến khích đầu tư với thông tin đầy đủ làm sở cho đơn vị tìm hiểu hội đầu tư định đầu tư vào địa bàn 121 KẾT LUẬN Lao động, việc làm vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới, sách tạo việc làm sách xã hội nhằm ổn định kinh tế xã hội địa phương Việc chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch CCLĐ, nhiên nghiên cứu cho thấy tốc độ chuyển dịch CCLĐ không hoàn toàn tương ứng với tốc độ chuyển dịch cấu GTSX Qua nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ Thành phố Hòa Bình giai đoạn 2007-2012 ta thấy thực trạng chuyển dịch CCLĐ sau: Lao động làm việc khu vực nông nghiệp xu hướng giảm dần qua năm cụ thể từ 14.540 người (năm 2007) giảm 13.438 người (năm 2012), tốc độ giảm bình 1,50%/năm Trong lao động ngành CN-XD TM-DV xu hướng tăng, với tốc độ tăng tương ứng 4,0% 5,82% Về cấu lao động ngành nông nghiệp ngành Thủy sản tốc độ phát triển nhanh cấu lại thấp, làm cho cấu lao động ngành nông nghiệp giảm chậm từ 93,12% (năm 2007) xuống 92,75% (năm 2012) ngành lâm nghiệp giảm từ 6,43% (năm 2007) xuống 5,78% (năm 2012) Về chuyển dịch cấu lao động ngành CN-XD Công nghiệp chuyển dịch nhanh ngành Xây dựng (tỷ trọng lao động CN-XD năm 2007 63,54%- 36,46%, đến năm 2012 65,90%-34,10%) Về cấu lao động ngành ngành TM-DV, ngành Thương mại chiếm tỷ trọng thấp ngành Dịch vụ, ngành Thương mại lại xu hướng phát triển nhanh ngành Dịch vụ, cụ thể tăng từ 29,55% (năm 2007) lên 32,16% (năm 2012) Về chuyển dịch cấu lao động hộ điều tra: Lao động dịch chuyển từ ngành nông nghiệp sang ngành CN-XD TM-DV Cụ thể 10,80% lao động ngành nông nghiệp chuyển sang ngành CN-XD TM-DV 122 Luận văn nêu lên thực trạng chuyển dịch CCLĐ; lượng hóa số yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch CCLĐ nêu lên giải pháp khắc phục nhược điểm, phát triển điểm tốt thực trạng chuyển dịch giai đoạn 2007-2012 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương Nguyễn Ngọc Diễm (2004), Đô thị hoá tác động đô thị hoá đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL, Những vấn đề xã hội ĐBSCL, Hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ Phạm Thanh Duy (2004), Di dân nông thôn - đô thị tác động đến việc cải thiện điều kiện sống người nông dân ĐBSCL (khảo sát trường hợp huyện Cần Đước tỉnh Long An), Những vấn đề xã hội ĐBSCL, hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ Mạc Đường (2004), Đô thị hoá giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL, vấn đề xã hội ĐBSCL, Hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ Nguyễn Minh Hoà (1999), Xã hội học - Những vấn đề bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Võ Thị Thanh Lộc (2001), Thống kê ứng dụng dự báo, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Trần Hồi Sinh nhóm nghiên cứu (2006), Chuyển dịch lao động huyện ngoại thành TP.HCM trình đô thị hoá - Thực trạng giải pháp, Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Sơn (2003), Đô thị hoá nông thôn Việt Nam: Vùng ĐBSCL việc Làm cho nông thôn Việt Nam?, Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (VAPEC) Thời báo Kinh tế Sài Gòn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Tài (1998), Di dân tự Nông thôn - Thành thị TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Đức Tiến (1997), Thực trạng Lao động - Việc làm Việt Nam, Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội - Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 13 Nguyễn Bảo Vệ (2004), Lao động phát triển nông nghiệp ĐBSCL, Những vấn đề xã hội ĐBSCL, Hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ 14 Võ Tòng Xuân, Nguyễn Tri Khiêm nhóm nghiên cứu (2003), Nguồn nhân lực ĐBSCL, Báo cáo chuyên đề giai đoạn chương trình MDPA., Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Thu thập số liệu niên giám thống kê Chi cục thống kê TP.Hòa Bình, báo cáo phòng Kinh tế, phòng TC-KH, Phòng Lao động Thương binh xã hội TP.Hòa Bình 16 UBND TP.Hòa Bình (2007 - 2012), Các báo cáo phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng PHỤ LỤC Bảng câu hỏi điều tra THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG TP.HÒA BÌNH Ngày vấn: Họ tên người vấn: Xã (Phường):…………… PHẦN I: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ HỘ 1.Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Giới tính: Nam ( ), nữ ( ) Tuổi chủ hộ: Tuổi thành viên: (hỏi thành viên hộ) + Thành viên 1: Nam ( ), nữ ( ) + Thành viên 4: Nam ( ), nữ ( ) + Thành viên 2: Nam ( ), nữ ( ) + Thành viên 5: Nam ( ), nữ ( ) + Thành viên 3: Nam ( ), nữ ( ) + Thành viên 6: Nam ( ), nữ ( ) Trình độ văn hóa: (0)-mù; (1)- cấp 1; (2)- cấp 2; (3) - cấp 3; (hỏi tất thành viên hộ) + Thành viên 1: + Thành viên 4: + Thành viên 2: + Thành viên 5: + Thành viên 3: + Thành viên 6: Trình độ chuyên môn kỹ thuật: (4)- Không trình độ chuyên môn; (5)- Đào tạo không thức; (6)- Tập huấn nông nghiệp; (7)- Tập huấn CN-TTCN, (8)- Tập huấn TM-DV; (9)- Sơ cấp công nhân kỹ thuật; (10)- Trung cấp; (11)- Cao đẳng, đại học Đối với năm 2007 + Thành viên 1: + Thành viên 4: + Thành viên 2: + Thành viên 5: + Thành viên 3: + Thành viên 6: Đối với năm 2012 + Thành viên 1: + Thành viên 4: + Thành viên 2: + Thành viên 5: + Thành viên 3: + Thành viên 6: Tính chất thu nhập: chủ hộ thành viên tính chất thu nhập thành viên hộ năm 2012 STT Tính chất thu nhập Số lượng Ghi người Thu nhập theo thời vụ Lao động hưởng lương công nhật Lao động nhận lương theo sản phẩm Lao động nhận lương theo sản phẩm Ngành nghề lao động: hỏi chủ hộ thành viên độ tuổi lao động hộ ĐVT: người TT Chỉ tiêu Lao động làm nông nghiệp Lao động làm CN-XD Lao động làm TM-DV Năm 2007 Năm 2012 Ghi Giá trị sản xuất theo ngành lao động: hỏi chủ hộ thành viên độ tuổi lao động hộ (tính toán giá trị tạo lĩnh vực ngành NN, phi nông nghiệp để giá trị sản xuất) ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu GTSX nông nghiệp GTSX CN-XD GTSX TM-DV Năm 2007 Năm 2012 Ghi 10 Nguồn thu nhập lao động: hỏi chủ hộ thành viên độ tuổi lao động hộ ĐVT: người TT Chỉ tiêu Năm 2007 Thu nhập từ nông nghiệp Thu nhập CN-XD Thu nhập TM-DV Thu nhập từ L.vực khác Năm 2012 Ghi PHẦN II: DỰ KIẾN TRONG TƯƠNG LAI CỦA HỘ Gia đình anh (chị) dự định công việc làm ăn thời gian tới 1.1.Vẫn Tại sao? 1.2 Thay đổi nào? Tại sao? Anh (chị) mong muốn quyền địa phương giúp đỡ cho gia đình công việc thời gian tới Giúp vay vốn ( ) Cung cấp thông tin thị trường ( ) Thông tin thủ tục pháp lý ( ) Giúp thuê mướn lao động ( ) Giúp học nghề miễn phí ( ) Không cần ( ) Khác (ghi rõ) : ………………………… ………… ……… ……… …………………………………………………………………………… Anh (chị) vui lòng cho biết định hướng cho em học nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vì lao động gia đình lại chuyển sang hướng lao động gia đình lại định hướng lao động vậy? Những nhân tố tác động đến trình chuyển đổi lao động gia đình? ……………………………………………………………… … ……………………… ……………………………………………………………………… ………………… Để nâng cao thu nhập cho lao động cho gia đình, theo anh (chị) phải giải pháp gì? ……………………………………………………………… … ……………………… ……………………………………………………………………… ………………… Xin cảm ơn cộng tác anh/chị! ... giải pháp đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu lao động TP. Hoà Bình theo hướng CNH-HĐH 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN DỊCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu. .. trạng chuyển dịch cấu lao động TP Hòa Bình 53 3.1.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động TP Hòa Bình 53 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo vùng lãnh thổ TP. Hòa Bình 62 3.1.3 Chuyển dịch. .. chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu giá trị sản xuất cấu lao động TP. Hoà Bình, xu hướng chuyển dịch cấu lao động nhân tố ảnh hưởng - Đề xuất số giải

Ngày đăng: 28/08/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 3.1.2. Thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo vùng lãnh thổ tại TP.Hòa Bình..62

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • CỦA CHUYỂN DỊCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG

    • 1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động

    • 1.1.1. Một số khái niệm, nội dung, định hướng chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH-HĐH

    • 1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động

      • 1.1.2.1. Về tốc độ chuyển dịch

      • 1.1.2.2. Về tính phù hợp

      • 1.1.2.3. Về tính hiệu quả

      • 1.1.3. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động

        • 1.1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và nội bộ ngành

        • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động

        • 1.1.5. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.1.6. Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH

        • 1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch CCLĐ ở một số nước trên thế giới và tình hình chuyển dịch CCLĐ nước ta

        • 1.2.1. Kinh nghiệm chuyển dịch CCLĐ ở một số nước trên thế giới.

        • 1.2.2 Tình hình chuyển dịch CCLĐ ở nước ta

        • 1.3 Một số công trình nghiên cứu đã công bố về nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động

        • Chương 2

        • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan