Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện từ liêm,thành phố hà nội theo hướng công nghệp hoá, hiện đại hoá

119 199 0
Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện từ liêm,thành phố hà nội theo hướng công nghệp hoá, hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ NỘI THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ NỘI THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH THAO Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình ho ̣c tập và hoàn thành luâ ̣n văn : “Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành phố Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” này, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầ y cô, tổ chức, cá nhân, các anh chi ̣và động viên, khích lệ gia đình, ba ̣n bè, đồng nghiệp Với lòng kin ́ h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, thầy, giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn quý báu hết lòng giúp đỡ năm học trường TS Trần Đình Thao, người thầ y kiń h mế n đã hế t lòng giúp đỡ, da ̣y bảo, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất cho suốt thời gian qua Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu cá nhân Những kết luận văn này tính toán xác, trung thực và chưa tác giả công bố, nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Huyền ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 sở lý luận chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa 11 1.1.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động với chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.4 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn .16 1.2 sở thực tiễn chuyển dịch cấu lao động nông thôn 18 1.2.1 Khái quát chung chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm qua 18 1.2.2 Một số mô hình chuyển dich cấu lao động giới .26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm huyện Từ Liêm, Thành phố Nội .41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .42 iii 2.2 Đặc điểm xã nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.3.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 47 2.3.4 Phương pháp phân tích 47 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động 48 2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh yếu tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động .48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng dân số và lao động huyện Từ Liêm 49 3.1.1 Dân số .49 3.1.2 Lao động 50 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành phố Nội .56 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 56 3.2.2 Tình trạng việc làm hộ điều tra .59 3.2.3 Thực trạng chuyển dịch lao động .64 3.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động 71 3.2.5 Đánh giá chung chuyển dịch lao động nông thôn huyện Từ Liêm 77 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm .79 3.3.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu xây dựng phát triển huyện Từ Liêm năm (2010-2015) .79 3.2.2 Các nhóm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH Công nghiệp hóa CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐH Hiện đại hóa LĐNT Lao động nông thôn TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XKLĐ Xuất lao động ĐTH Đô thị hóa TTCN Tiểu thủ công nghiệp CSDN sở dạy nghề XKLĐ Xuất lao động v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích đất nông nghiệp 42 3.1 Diện tích, dân số huyện năm gần 49 3.2 cấu lao động huyện theo ngành kinh tế 50 3.3 sở sản xuất, lao động 2009, 2010 51 3.4 Số hộ, lao động kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ 53 3.5 Tình hình hộ điều tra 57 3.6 Đặc điểm hộ điều tra theo thu nhập, diện tích đất, số nhân 58 3.7 Tình trạng hoạt động lao động 60 3.8 Nguyên nhân thất nghiệp lao động thời điểm điều tra 60 3.9 Nguyên nhân thất nghiệp chia theo khu vực 61 3.10 Thực trạng lao động theo ngành 63 3.11 Thực trạng nơi làm việc lao động 63 3.12 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp 64 3.13 Chuyển dịch lao động theo ngành 66 3.14 Số lượng lao động chuyển dịch hộ điều tra 67 3.15 Chuyển dịch theo nghề làm việc lao động 68 3.16 Chuyển dịch địa điểm làm việc lao động 69 3.17 Số lượng lao động chuyển dịch nơi làm việc 71 3.18 Ảnh hưởng đô thị hóa theo ngành và nơi làm việc 72 3.19 Ảnh hưởng thu nhập tới chuyển dịch 73 3.20 Chuyển dịch lao động theo trình độ văn hoá 75 3.21 Chuyển dịch xét theo trình độ chuyên môn 76 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 3.1 Đặc trưng hộ điều tra theo diện tích đất nông nghiệp 59 3.2 Nguyên nhân không làm việc lao động 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng ta đặc biệt quan tâm, đặt vị trí chiến lược quan trọng, coi là sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn suất lao động thấp Đây là trở lực chủ yếu hạn chế tăng trưởng và nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá (CNH-HĐH) là xuất phát từ đòi hỏi phát triển toàn kinh tế Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, cấu kinh tế nước ta điều chỉnh theo hướng đẩy mạnh CNH-HĐH Đi đôi với chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ; từ lao động kỹ thuật thấp, lạc hậu suất lao động thấp sang lao động công nghệ, kỹ thuật, suất lao động cao Chuyển dịch cấu lao động nông thôn (LĐNT) phù hợp với kinh tế thị trường vấn đề cấp thiết tính chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động từ nông thôn sang lĩnh vực khác khu vực khác vấn đề quan trọng với thực tế Việt Nam, đặc biệt sức đẩy lao động dư thừa nông thôn lớn nhiều lần sức hút lao động đô thị Việt Nam là nước kinh tế chuyển đổi thành công (từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường) Từ chỗ GDP nông nghiệp dịch vụ chiếm giữ tỷ lệ chủ đạo vào năm 1990 (38,74 38,59%) GDP công nghiệp chiếm 22,67%, đến năm 2007 nông nghiệp công nghiệp hoán đổi ngoạn mục, GDP nông nghiệp 20,63% GDP công nghiệp lên (chiếm 41,58%) Ngành dịch vụ sau 17 năm biến động dao động mức 38% [3] Kinh tế chuyển dịch thành công vấn đề lao động chuyển dịch cấu chậm, chưa kỳ vọng Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (50%) tổng số 46 triệu lao động làm việc nước năm 2007, điều đáng nói là gần toàn lao động nông nghiệp tập trung nông thôn hộ nghèo đói chủ yếu rơi vào khu vực nông thôn Thách thức không nhỏ vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn hay vấn đề tam nông đặt bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế giới sách CNH-HĐH phải hoàn thành vào năm 2020 [3] Từ Liêm huyện ngoại thành Nội, huyện nằm sát với trung tâm trị, văn hóa Thủ đô, tốc độ đô thị hoá nhanh với khoảng 300 dự án đầu tư, phần lớn phát triển khu đô thị với tổng diện tích đất thu hồi hàng nghìn Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô đến năm 2020, nửa huyện Từ Liêm nằm vành đai phát triển đô thị, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, khu công nghiệp, khu đô thị bước hình thành Tuy nhiên, bên cạnh tác động đô thị hóa đời sống kinh tế - xã hội nói chung, không đề cập tới tác động vấn đề lao động - việc làm Việc cấu kinh tế huyện thay đổi nhanh, dẫn tới bất hợp lý cấu kinh tế và cấu lao động, người lao động từ chỗ việc (lao động nông nghiệp) trở thành việc khó tìm kiếm việc làm trở thành phổ biến Mặt khác, sản xuất nông nghiệp huyện lại chủ yếu sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất hàng hoá thấp, với tình trạng dư thừa lao động dẫn tới suất lao động thấp Bên cạnh đó, xu phát triển khu - cụm công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư dẫn đến tình trạng thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp, công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất chưa trọng dẫn đến tình trạng phận LĐNT khả tìm cho công việc [1] Do vậy, bối cảnh nay, thực Nghị 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân và nông thôn, huyện Từ Liêm cần tiếp tục PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng cấu lao động công nghiệp nông thôn theo ngành 2000 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng (1000 người) Tổng cộng Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến SX phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng Khác (các ngành dịch vụ nông nghiệp) 30056 32931 33576 34302 34983 35074 126 302 140 175 224 263 2087 3164 3199 3771 3859 3991 25 53 63 137 70 88 666 1407 1806 1778 1992 2066 32168 30152 29869 29217 28933 28666 cấu (%) Tổng cộng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Công nghiệp khai thác mỏ 0.36 0.86 0.4 0.5 0.64 0.75 Công nghiệp chế biến 5.95 9.02 9.12 10.75 11 11.38 SX phân phối điện, khí đốt và nước 0.07 0.15 0.18 0.39 0.2 0.25 1.9 4.01 5.15 5.07 5.68 5.89 91.71 85.96 85.15 83.29 82.48 81.73 Xây dựng Khác (các ngành dịch vụ nông nghiệp) Phụ lục Số lượng cấu lao động dịch vụ nông thôn theo ngành 2000 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng (1000 người) Tổng cộng Thương nghiệp, SC xe động cơ, mô tô xe máy đồ dùng cá nhân và gia đình 29462 32229 32664 33245 33255 35074 1859 2286 2648 2144 2751 2918 2.Khách sạn nhà hàng 200 275 203 409 685 800 Vận tải kho bãi TT liên lạc 457 546 508 581 685 835 Giáo dục và đào tạo 461 618 592 621 824 891 Các ngành dịch vụ khác 758 1044 1321 1798 814 768 Khác (các ngành công nghiệp nông nghiệp) 26485 28504 28712 29490 28309 28862 cấu (%) Tổng cộng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Thương nghiệp, SC xe động cơ, mô tô xe máy đồ dùng cá nhân và gia đình 6.31 7.09 8.11 6.45 8.27 8.32 Khách sạn nhà hàng 0.68 0.85 0.62 1.23 2.06 2.28 Vận tải kho bãi TT liên lạc 1.55 1.69 1.56 1.75 2.06 2.38 Giáo dục và đào tạo 1.56 1.92 1.81 1.87 2.48 2.54 Các ngành dịch vụ khác 2.57 3.24 4.04 5.41 2.45 2.19 87.33 85.22 83.86 83.29 82.68 82.29 Khác (các ngành công nghiệp nông nghiệp) Phụ lục Số lượng cấu lao động Việt Nam làm việc thời hạn nước năm theo hợp đồng, năm giai đoạn 2006-2010 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 70.594 78.855 85.020 86.990 73.028 I Tổng số lao động chuyên gia làm việc nước (Đ/v: người) II cấu lao động chuyên gia làm việc nước (Đ/v: phần trăm) 2.1 Theo giới tính 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 -Nam 66.37 64.80 64.83 70.18 63.79 -Nữ 33.63 35.20 35.17 29.82 36.21 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 -Lao động qua đào tạo 15.36 23.24 34.69 40.12 45.47 -Lao động phổ thông 84.64 76.76 65.31 59.88 54.53 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 28.16 19.48 15.37 32.18 30.62 2.2 Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2.3 Theo quốc gia đến làm việc -Đài Loan -Hàn quốc 19.10 12.56 12.74 20.34 17.80 -Nhật 5.20 5.91 6.49 7.78 7.09 -Malaysia 35.44 52.89 29.86 7.58 4.85 -Lào 9.58 0.66 3.36 4.12 3.75 -A-rập Xê út 0.00 0.11 2.25 4.36 2.44 -U.A.E 1.43 2.02 2.60 5.08 1.12 -Cata 0.18 3.70 6.20 0.43 0.39 -Khác 0.91 2.66 21.13 18.12 31.94 Phụ lục Biến động học dân số Huyện Từ Liêm Năm 2009 TT Xã Chuyển Năm 2010 Chuyển đến Chuyển Chuyển đến Toàn huyện 15,498 40,197 2,185 17,713 Cầu Diễn 1,241 2,341 542 812 Thượng Cát 51 373 60 Liên Mạc 28 575 126 177 Đông Ngac 816 2,117 128 1,705 Thụy Phương 115 301 17 219 Tây Tựu 2,951 6,411 54 596 Xuân Đỉnh 1,442 1,918 320 3,942 Minh Khai 1,346 4,120 366 1,476 Cổ Nhuế 1,572 3,502 160 375 10 Phú Diễn 555 4,074 114 1,332 11 Xuân Phương 1,395 3,218 16 500 12 Mỹ Đình 609 3,718 108 821 13 Tây Mỗ 912 946 37 2,251 14 Mễ Trì 1,513 4,844 81 1,761 15 Đại Mỗ 306 474 78 531 16 Trung Văn 646 1,265 30 1,173 Phụ lục Mã số PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH Thông tin mà Ông/Bà cung cấp giữ bí mật phục vụ nghiên cứu Chân thành cảm ơn tham gia Ông/Bà A THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thông tin chủ hộ (đề nghị Ông/Bà điền đánh dấu vào ô thích hợp) - Tuổi chủ hộ - Trình độ VH chủ hộ + Tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thông - Số nhân khẩu/hộ - Số lao động/hộ - Diện tích đất nông nghiệp/khẩu Đặc trưng hộ điều tra - Theo thu nhập + Hộ Khá + Hộ Trung bình + Hộ Nghèo - Theo diện tích đất nông nghiệp - sào/hộ (có đất) - từ - sào/hộ (có trung bình) - từ sào trở lên (có nhiều) - Theo nhân + từ khẩu/hộ (ít khẩu) + từ - khẩu/hộ (trung bình) + khẩu/hộ (nhiều) - Tình trạng hoạt động + Thất nghiệp + Đang làm việc + Không làm việc Lĩnh vực lao động thành viên hộ điều tra Người Người Người Người Người thứ thừ thứ thứ thứ Năm 2008 Nông nghiệp Công nghiệp, TTCN, XD, GTVT Thương mại, dịch vụ Năm 2010 Nông nghiệp Công nghiệp, TTCN, XD, GTVT Thương mại, dịch vụ Lao động lĩnh vực nông nghiệp (nếu - ghi số lượng người) Lao động nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Năm 2008 Năm 2010 Tình hình lao động theo nghề (ghi số lượng người) Nghề nghiệp lao động Năm 2008 Năm 2010 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Kinh doanh, buôn bán CBVC Lái xe Thợ may Thợ xây dựng Thợ khí Thợ hàn Thợ điện Trồng trọt Chăn nuôi Tình hình nơi làm việc lao động hộ (ghi số lượng người) Nghề nghiệp lao động Năm 2008 Cùng huyện - Cùng xã - Khác xã Khác huyện - Cùng Tp - Khác Tp Xin chân thành cảm ơn hợp tác cảu Ông/Bà Năm 2010 Phụ lục Phiếu khảo sát hộ điều tra Mã số PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG Thông tin mà anh (chị) cung cấp giữ bí mật phục vụ nghiên cứu Chân thành cảm ơn tham gia anh (chị) A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ………………………………………………………………………………… 10 Địa nơi làm việc: …………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… 11 Điện thoại liên hệ: …………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… 12 Giới tính Nam Nữ 13 Năm sinh:…………… 14 Ngành nghề qua đào tạo (xin ghi cụ thể như: kỹ thuật điện, sửa chữa ô tô, hàn…) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật Anh /chị? Chưa qua đào tạo 4.Sơ cấp nghề CNKT không bằng/Chứng Trung cấp trung cấp nghề CNKT chứng nghề Cao đẳng và cao đẳng nghề B VIỆC LÀM 16 Anh/chị làm công việc nông nghiệp hay chưa? Công việc cụ thể: ……………………………………………………………… Số năm làm nông nghiệp: Trong gia đình thành viên làm nông nghiệp không? Thu nhập từ việc làm nông nghiệp so với việc làm tại: 10 Lý anh/chị không tiếp tục làm nông nghiệp (đánh dấu vào nhiều ô) Do không đất sản xuất Không đủ lao động cho sản xuất nông nghiệp Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp Do lao động nông nghiệp vất vả, khó nhọc Lý khác: 11 Xin cho biết công việc làm, ghi cụ thể như: thợ sửa chữa ô tô, thợ hàn ……………………………………………………………………… Anh/chị làm công việc năm? năm 12 Công việc làm anh chị phù hợp với nghề đào tạo không? Phù hợp 13 2.Phù hợp 3.Ít phù hợp 4.Không phù hợp Xin cho biết số ngày làm việc tuần? ………………… …….ngày Số làm việc bình quân ngày ………………………….giờ (kể thời gian làm thêm, tăng ca)? 14 Anh/chị đánh mức độ đáp ứng so với yêu cầu công việc? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đánh giá) Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc Đạt Mức yêu trung cầu bình Chưa đạt Rất yêu cầu Kiến thức kỹ chuyên môn 1.1 Kiến thức lý thuyết 1.2 Kỹ tay nghề 1.3 Ngoại ngữ (tiếng Anh) 1.4 Kỹ sử dụng máy tính Sức khỏe 2.1 Khả làm việc bền bỉ dẻo dai (kiên trì) 2.2 Khả làm công việc nặng nhọc 2.3 Chịu sức ép công việc (áp lực để hoàn thành công viêc: làm tăng ca, làm thêm giờ…) Thái độ tinh thần làm việc 3.1 Làm việc cần cù, chăm 3.2 Chấp hành kỷ luật lao động quy định doanh nghiệp 3.3 Tác phong làm việc công nghiệp (tập trung, nhanh nhẹn, xác) Kỹ mềm kiến thức khác 4.1 Khả hợp tác ứng xử làm việc với tổ, đội, nhóm 4.2 Năng động, sáng tạo; Tính chủ động: khả phát hiện, giải công việc độc lập 4.3 Hiểu biết an toàn lao động, kiến thức pháp luật 15 Anh/chị nhận định cường độ công việc làm? Công việc dễ dàng so với lực Công việc vừa sức Công việc sức 4.Công việc vất vả 16 Khi vào làm việc, anh chị doanh nghiệp hướng dẫn nội dung, kiến thức gì? Đánh dấu (X) vào ô phù hợp với nhận định anh/chị Hướng Giới Không dẫn cụ thiệu sơ thể lược hướng dẫn Đào tạo từ đầu kiến thức kỹ cho công việc Đào tạo lại, bồi dưỡng kỹ năng, làm quen với công việc Hướng dẫn trách nhiệm công việc và quy định nơi làm việc Hướng dẫn quy định an toàn vệ sinh lao động Cách thức làm việc hợp tác làm việc tổ, đội, nhóm Khác: 17 Theo anh chị, điều người lao động doanh nghiệp thường mắc phải? thể đánh dấu (X) vào nhiều ô Lựa chọn Chưa chấp chấp hành kỷ luật lao động Chưa tuân thủ đầy đủ quy định an toàn vệ sinh lao động Thiếu tích cực chủ động công việc giao Chưa tác phong làm việc công nghiệp Chưa tinh thần hợp tác học hỏi đồng nghiệp Khác, ghi cụ thể……………………………………… 18 Theo anh chí, đâu lý ảnh hưởng đến khả chuyển đổi việc làm từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ ? đánh dấu vào nhiều ô khác nhau: 1: Ý thức trách nhiệm kỷ luật người lao động 2: Sức khỏe (thể trạng) lao động hạn chế Đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thị trường 4: Do chưa đào tạo và hướng dẫn qui đinh, kỹ mềm Khác, cụ thể ………………………………………………………………………………… 19 Để nâng cao trình độ nghề nghiệp, anh (chị) tham gia khóa học không? học theo lớp Tự học, nghiên cứu Không 20 Nếu học, xin anh (chị) cho biết lĩnh vực học? 1.Kiến thức, kỹ chuyên môn công việc 2.Kiến thức bổ trợ cho công việc quản lý, kinh doanh 3.Ngoại ngữ/tin học Khác (ghị cụ thể: 21.So với yêu cầu công việc làm, anh/chị thấy cần bồi dưỡng, đào tạo thể) thêm lĩnh vực đây? Đào tạo công nghệ kỹ thuật Nâng cao kỹ tay nghề liên quan đến công việc làm Các sách và quy định quyền lợi và nghĩa vụ người lao động Đạo đức nghề nghiệp Các nội dung khác: …………… …………………………………………………………… 22 Theo anh/chị phẩm chất cần thiết để người lao động dễ dàng việc chuyển dịch lao động? Lựa chọn tối đa phẩm chất coi quan trọng Kiến thức kỹ chuyên môn tốt Sức khỏe tốt khả chịu áp lực công việc Ngăn nắp, kỷ luật biết xếp tổ chức thời gian, công việc Chăm chỉ, cần cù lao động Biết cách làm việc nhóm kỹ giao tiếp tốt 6.Có tinh thần học tập, cầu tiến 7.Năng động, sáng tạo tự chủ Khác (ghi cụ thể) 23 Anh/chị mong muốn hỗ trợ trình đào tạo để 17 nâng cao lực trình chuyển đổi việc làm địa phương? Xin chân thành cảm ơn Anh/chị tham gia vấn này! ... đưa giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH Vì vậy lựa chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm,Thành phố Hà Nội theo hướng công. .. - Quá trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm; - Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 4 3.2... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan