Nghiên cứu, đền xuất quy hoạch lâm nghiệp huyện mường lát, tỉnh thanh hóa, đến năm 2020

117 198 0
Nghiên cứu, đền xuất quy hoạch lâm nghiệp huyện mường lát, tỉnh thanh hóa, đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ CÔNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN MƯỜNG LÁT, TỈNH THANH HOÁ, ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2013 i LỜI CẢM ƠN Thực Quyết định Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp việc tổ chức thực tập tốt nghiệp học viên Cao học Lâm học khoá 19 (20112013), thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch lâm nghiệp huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá, đến năm 2020” Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể cá nhân Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo Sau đại học thầy cô giáo tổ chức, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học Tôi đặc biệt chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trọng Bình, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, phòng ban cán UBND huyện Mường Lát; lãnh đạo cán Đoàn đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường Lát; Hạt Kiểm lâm, UBND xã, hộ gia đình, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ việc điều tra, thu thập số liệu đóng góp ý kiến xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu địa bàn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu xây dựng nên tài liệu quý giá làm sở cho nghiên cứu kế thừa Xin chân thành cảm ơn chuyên gia tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến xây dựng trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2013 Tác giả Lê Công Cường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V MỤC LỤC BẢNG, BIỂU VI MỤC LỤC BẢN ĐỒ I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp .5 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.2 Quy hoạch lâm nghiệp .7 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp 12 1.2.4 Quy hoạch có liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp 15 1.2.5 Quản lý quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch lâm nghiệp Thanh Hoá huyện Mường Lát 18 CHƯƠNG 25 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng hệ thống sách có liên quan đến phát triển lâm nghiệp địa phương .25 2.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất; trạng rừng đất lâm nghiệp; tình hình sử dụng rừng phát triển vốn rừng địa phương 25 2.3.3 Đánh giá phương án quy hoạch trước địa bàn huyện, tồn hạn chế 25 iii 2.3.4 Nghiên cứu phương án quy hoạch tổng thể huyện 25 2.3.5 Xây dựng phương án quy hoạch rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 25 2.3.6 Đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 26 2.4.2 Điều tra thu thập tài liệu, văn có liên quan phục vụ cho nghiên cứu 26 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu đáng giá hiệu sau quy hoạch 28 2.4.4 Tổng hợp xây dựng phương án quy hoạch 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng hệ thống sách có liên quan đến phát triển lâm nghiệp địa phương 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất; trạng rừng đất lâm nghiệp; tình hình sử dụng rừng phát triển vốn rừng địa phương 46 3.2.1 Tình hình thực trạng sử dụng đất chung 46 3.2.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 52 3.2.3 Tình hình sử dụng phát triển vốn rừng năm qua 54 3.3 Đánh giá phương án quy hoạch, dự án trước địa bàn huyện, tồn hạn chế 58 3.3.1 Về quy hoạch sử dụng đất 58 3.3.2 Tình hình quy hoạch lâm nghiệp việc tổ chức thực chương trình dự án phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện .62 3.3.3 Tồn tại, hạn chế thực quy hoạch, dự án kỳ trước 65 3.4 Nghiên cứu phương án quy hoạch tổng thể huyện 67 3.4.1 Quy hoạch phát triển tiểu vùng 67 3.4.2 Quy hoạch sử dụng đất 68 iv 3.5 Xây dựng phương án quy hoạch rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 73 3.5.1 Mục tiêu quy hoạch 73 3.5.2 Nhiệm vụ 74 3.5.3 Phương án quy hoạch loại rừng 75 3.5.4 Quy hoạch tác nghiệp theo tiểu vùng 77 3.5.5 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 82 3.5.6 Định hướng thị trường tiêu thụ lâm sản, hàng hoá 85 3.5.7 Hiệu quy hoạch 88 3.6 Đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện 89 3.6.1 Giải pháp tổ chức 89 3.6.2 Giải pháp quy hoạch, điều chỉnh quỹ đất địa bàn huyện 90 3.6.3 Giải pháp kỹ thuật lâm nghiệp 91 3.6.4 Giải pháp tuyên truyền, chuyển giao tiến kỹ thuật 96 3.6.5 Giải pháp thị trường chế biến lâm sản .96 3.6.6 Giải pháp chế sách .97 3.6.7 Giải pháp vốn 98 3.6.8 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường .98 CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 100 4.1 Kết luận 100 4.2 Tồn 102 4.3 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 I Tài liệu tiếng việt 104 II Tài liệu tiếng anh 108 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ADB Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn BQL Ban quản lý CITES Công ước buôn bán loài động thực vật quý WB Ngân hàng giới FAO Tổ chức nông lương liên hiệp quốc KFW4 Dự án trồng rừng hợp tác Việt Nam Đức GTZ Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam Đức GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KH- KT Kế hoạch- kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PAM Chương trình lương thực giới PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại quốc tế DTTN Diện tích tự nhiên ĐHLN Đại học lâm nghiệp GĐGR Giao đất, giao rừng HGĐ Hộ gia đình KTXH Kinh tế, xã hội KNTS Khoanh nuôi tái sinh NLKH Nông lâm kết hợp LSNG Lâm sản gỗ PTNT Phát triển nông thôn ĐCĐC Định canh, định cư TTCN Tiểu thủ công nghiệp QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất IXY Ít xung yếu XY Xung yếu RXY Rất xung yếu vi MỤC LỤC BẢNG, BIỂU - Kết thực Dự án trồng triệu rừng .21 - Biến động sử dụng đất huyện Mường Lát 2007 - 2012 46 - Phân cấp loại rừng diện tích loại rừng năm 2012 52 – Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất, giai đoạn 2005 - 2010 58 - Phân cấp phòng hộ loại rừng theo đơn vị hành xã .63 – Quy hoạch sử dụng đất huyện Mường Lát đến năm 2020 68 – Quy hoạch loại rừng, đến năm 2020 75 – So sánh tăng, giảm diện tích loại rừng, đến năm 2020 76 – Quy hoạch bảo vệ, khoanh nuôi rừng theo tiểu vùng, đến năm 2020 .78 – Quy hoạch khai thác rừng theo tiểu vùng, đến năm 2020 .79 – 10 Quy hoạch cải tạo rừng theo tiểu vùng, đến năm 2020 .79 – 11a Quy hoạch bố trí diện tích trồng rừng theo đơn vị 80 đến năm 2020 .80 – 11b Quy hoạch bố trí diện tích trồng rừng theo cấu trồng, 82 đến năm 2020 .82 - 12 Tiến độ bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 huyện Mường Lát .84 - 13 Dự báo lâm sản hàng hoá huyện Mường Lát đến năm 2030 .867 i MỤC LỤC BẢN ĐỒ 3.1 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng huyện Mường Lát năm 2012 57 3.2 Quy hoạch loại rừng huyện Mường Lát đến năm 2020 81 3.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Lát đến năm 2020 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Quy hoạch đóng vai trò then chốt, trọng yếu để định hướng phát triển nói chung phát triển kinh tế - xã hội nói riêng; quy hoạch sai lầm, không gắn kết với thực tiễn thiếu tầm nhìn gây hậu khôn lường ngược lại, quy hoạch đắn, gắn kết, có tầm nhìn tạo động lực, bước đột phá để đến thành công Trong phát triển kinh tế - xã hội, công tác quy hoạch tiên phong chịu chi phối nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hoá - đời sống Ngày trước diễn biến bất thường điều kiện thời tiết, đặc biệt tượng nóng lên trái đất, tượng hiệu ứng nhà kính, sa mạc hoá v.v công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phát huy vai trò ngày có tầm nhìn xa, trông rộng Trong lĩnh vực lâm nghiệp, công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp cho địa phương không trọng khía cạnh kinh tế mà trọng mặt xã hội môi trường sinh thái rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khu vực, nhiều ngành nghề sản xuất khác Để phát triển lâm nghiệp, ổn định sản xuất thiết phải tiến hành quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững lâu dài; công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải xem phận cấu thành công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung có phối hợp chặt chẽ thống với ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vận tải số ngành liên quan khác nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành để đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững Mường Lát huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá, cách trung tâm tỉnh lỵ Thanh Hoá 200 km, có địa hình đa dạng phức tạp Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 81.461,44 ha; chủ yếu đất lâm nghiệp; kinh tế thu nhập chủ yếu người dân lâm-nông nghiệp, thuỷ sản Là huyện biên giới thuộc thượng nguồn Sông Mã, có đường biên giới chung với Nước CHDCND Lào dài 96 km; huyện vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn; trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao (trên 60%), sở hạ tầng thấp kém, giao thông lại khó khăn, đồng bào chủ yếu sống nhờ hoạt động nương rẫy trồng lương thực Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1994, đồng bào H’Mông tỉnh phía Bắc di cư tự vào huyện Mường Lát với số lượng lớn (1.188 hộ, 7.600 nhân khẩu) phá rừng làm nương rẫy ạt với diện tích lớn Vì diện tích rừng đầu nguồn sông Mã ngày bị thu hẹp, đất trống đồi trọc tăng nhanh; thành phần giới đất chủ yếu cát pha, địa hình cao dốc, xói mòn mạnh nên độ phì đất bị giảm sút nghiêm trọng Bên cạnh điều kiện khí hậu huyện Mường Lát tương đối khắc nghiệt, lượng mưa bình quân thấp (khoảng 1.266 mm/năm); hàng năm thường bị ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc hoạt động yếu gió Lào hoạt động mạnh làm cho đất trở nên khô cằn, nhiều diện tích trồng nông lâm nghiệp sinh trưởng, phát triển Từ trước đến nay, huyện Mường Lát chưa có quy hoạch lâm nghiệp riêng, thường lồng ghép quy hoạch lâm nghiệp quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện quy hoạch chung với quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh Do khó khăn cho công tác quản lý triển khai quy hoạch có hiệu Từ khó khăn, tồn nêu đặt cho công tác quy hoạch lâm nghiệp nhiều vấn đề cần phải giải quyết, góp phần đưa lâm nghiệp huyện phát triển vững chắc, giúp Mường Lát bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Là người có thời gian công tác huyện, gắn bó với đồng bào, thân muốn đóng góp vào phát triển lâm nghiệp huyện; vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, tác giả thực đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch lâm nghiệp huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá, đến năm 2020” Việc lựa chọn đề tài cần thiết Mường Lát nhận quan tâm đặc biệt tỉnh để tạo đà cho phát triển mặt kinh tế - xã hội, lâm nghiệp xác định lĩnh vực then chốt; kết đề tài kênh tham khảo để tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế lâm nghiệp, nhằm phát huy tối đa nguồn lực đưa sản xuất lâm nghiệp phát triển cách bền vững, phù hợp với điều 95 - Loài trồng: Trồng lại rừng với trồng là: Cao su, Xoan ta, Luồng, - Biện pháp tác động: + Đối với cải tạo thay Le cần phát trắng thực bì, sau tháng phải phát lại thực bì, đến thân gỗ đem trồng phát triển che kín mặt đất, Le ánh sáng để phát triển trở lại hoàn tất công việc chăm sóc + Thời vụ, thời tiết trồng: Vụ thu vào cuối tháng 9; để đạt tỷ lệ sống cao nên trồng ngày râm mát có mưa nhỏ kéo dài, độ ẩm không khí cao Tránh trồng vào ngày mưa to nắng nóng kéo dài Các quy trình khác thực thiết kế trồng rừng cải tạo rừng theo quy định văn hướng dẫn h Khai thác rừng trồng - Đối tượng: Khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác - Khai thác xong trồng lại rừng năm sau i Phát triển lâm sản gỗ Chú trọng phát triển lâm sản gỗ, dược liệu tán rừng (song, mây, sa nhân, thảo quả…) để nâng cao hiệu sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho hộ có thêm thu nhập lấy ngắn nuôi dài Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ gia đình kỹ thuật gieo trồng, khai thác quản lý sử dụng lâm sản gỗ Thiết lập mạng lưới thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài LSNG Nghiên cứu, quy hoạch đầu tư phát triển loài LSNG có giá trị kinh tế cao Khuyến khích bảo tồn phát triển dựa kiến thức địa cộng đồng LSNG Đầu tư xây dựng mô hình trồng lâm sản gỗ Đặc biệt, cần phát triển bảo tồn lâm sản gỗ gắn với phát triển khoa học công nghệ sinh học; khai thác phát triển lâm sản gỗ gắn với bảo tồn đa dạng sinh học k Xây dựng mô hình điểm - Xây dụng địa bàn xã từ 3-5 mô hình trồng rừng thâm canh, mô hình nông, lâm kết hợp để tuyên truyền vận động hộ gia đình nhân rộng mô hình 96 - Trước triển khai trồng rừng, tổ chức họp dân tập huấn cho hộ gia đình biện pháp kỹ thuật xử lý thực bì, đào hố, kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng Lựa chọn hộ gia đình tiêu biểu tổ chức thăm quan học hỏi đúc rút kinh nghiệm áp dụng vào sản xuất, tạo hạt nhân việc trồng, chăm sóc rừng 3.6.4 Giải pháp tuyên truyền, chuyển giao tiến kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người dân, nâng cao trách nhiệm tầng lớp nhân dân công tác phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, đặc biệt công tác phát triển rừng sản xuất, trồng rừng loại giống mới, mô hình sản xuất có hiệu cao để nhân dân học tập - Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán kỹ thuật Ban Quản lý dự án sở để đủ kiến thức, nghiệp vụ hướng dẫn kỹ thuật cho hộ, cộng đồng dân cư tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, đặc biệt địa bàn trọng điểm, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc - Tổ chức họp dân, tập huấn cho hộ gia đình biện pháp kỹ thuật xử lý thực bì, đào hố, kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng, hướng dẫn cho hộ trồng rừng theo phương thức thâm canh - Hướng dẫn cho hộ thực việc cải tạo rừng theo tiêu chí phải cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định - Trên sở kết nghiên cứu cấu trồng địa bàn xã huyện Mường Lát, cán khuyến lâm, kiểm lâm địa bàn tăng cường hướng dẫn, định hướng cho người dân lựa chọn loài phù hợp với điều kiện sản xuất hộ; nguyên tắc không trái với kết nghiên cứu định hướng quy hoạch Tỉnh huyện 3.6.5 Giải pháp thị trường chế biến lâm sản - Rà soát, điều chỉnh sách thị trường tiêu thụ nông sản đặc thù cho huyện, thực chế lưu thông hàng hoá thông thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà Thực biện pháp mở rộng thị trường xuất liên doanh, liên kết,… tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất lâm sản 97 - Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường lâm sản cho địa phương kêu gọi, thu hút đầu tư doanh nghiệp, tổ chức tỉnh đầu tư xây dựng nhà máy Dự kiến sau: - 01 nhà máy chế biến bột giấy xã Trung Lý; - 01 nhà máy gỗ ván ép xã Tén Tằn; - 02 cụm tiểu thủ công nghiệp xã Tén Tằn Thị trấn Mường Lát - Thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư kỹ thuật giúp người dân, Doanh nghiệp lựa chọn cho loại hình kinh doanh, cấu trồng 3.6.6 Giải pháp chế sách - Tập trung nguồn lực để triển khai kịp thời chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp theo Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo; đặc biệt lĩnh vực: chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; hỗ trợ lương thực để trồng rừng thay nương rẫy… - Bên cạnh sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 Chính phủ, tiến hành xây dựng sở hạ tầng cho doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến lâm sản; hỗ trợ chi phí vận chuyển sản phẩm chế biến lâm sản cho doanh nghiệp địa bàn huyện Mường Lát - Thực chế, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ; cấp chứng rừng trồng (Forest Certification) cho nhóm hộ gia đình - Thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh, huyện xã đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức, triển khai thực kế hoạch phát triển lâm, nông nghiệp huyện Mường Lát; thực chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển; có chế độ hưởng bao gồm (kể cán hợp đồng): lương, loại phụ cấp, thu hút, công tác phí… áp dụng theo chế độ hành cán công tác vùng sâu, vùng xa Ngoài chế độ hưởng 98 hết thời hạn biệt phái, điều động, cán công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ bổ nhiệm, bố trí đơn vị cũ công tác phù hợp với chuyên môn lực cá nhân; cán hợp đồng tuyển thẳng vào công chức qua thi tuyển 3.6.7 Giải pháp vốn Để thực có hiệu phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp, đến năm 2020 cần huy động nguồn vốn để đầu tư cho công tác phát triển lâm, cần phải sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình, dự án như: Dự án Bảo vệ phát triển rừng theo Quyết định số 57QĐ-TTg, dự án trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147/2007/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ, sách phát triển Cao su tỉnh Thanh Hoá, vốn lồng ghéo chương trình 30a, 135, - Công khai quy hoạch phát triển lâm nghiệp, thử nghiệm nhân rộng việc đấu thầu cho thuê rừng sản xuất, rừng đặc dụng rừng phòng hộ phục vụ cho du lịch; - Tổ chức thực công tác định giá rừng làm sở cho giao dịch rừng Xây dựng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cấp xã để thực chi trả dịch vụ môi trường rừng thuỷ điện có lưu vực sông Mã - Sử dụng có hiệu ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống quản lý rừng đại, điều tra quy hoạch rừng, xây dựng rừng giống, vườn giống chất lượng cao đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp sở hạ tầng nông nghiệp; - Thực tốt chế hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ tham gia bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo, hộ vùng sâu, vùng xa để phát triển sản xuất theo phương thức nông lâm kết hợp, lâm sản gỗ, chăn nuôi đại gia súc, trồng nông nghiệp thời gian chưa có thu nhập từ rừng 3.6.8 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường - Cần có chương trình tập huấn xã cho nhân dân địa phương từ khâu chọn giống, bón phân, phòng trừ dịch sâu hại… cho “đất ấy” vừa đạt hiệu kinh tế cao, vừa có tác dụng cải tạo bảo vệ tính chất đất 99 - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường; - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường; - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; - Tạo chế, sách biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường; - Bảo vệ, chăm nuôi diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn, giữ gìn nguồn sinh thuỷ, tăng độ che phủ rừng tạo cân sinh thái; bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên; thực lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch địa bàn để phối hợp hành động thực bảo vệ môi trường; - Nâng cao lực, trách nhiệm lực lượng quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa phương để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường 100 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch cho huyện Mường Lát đến năm 2020 Trên sở phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội; đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất Mường Lát, tình hình sản xuất, phát triển lâm nghiệp huyện qua thời kỳ trình tổ chức thực chương trình dự án để rút học kinh nghiệm Từ kết nghiên cứu, đánh giá tác giả đến nhận xét: - Khu vực nghiên cứu nằm phía tây Bắc tỉnh Thanh Hóa chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng gió Lào khô nóng từ tháng đến tháng 7, đồng thời ảnh hưởng khí hậu vùng Tây Bắc, vùng Bắc Trung Bộ nên khí hậu chia làm hai mùa mùa mưa từ tháng đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng gây khó khăn cho sản xuất nông lâm nghiệp; đặc biệt trồng rừng bố trí thời vụ vụ hè thu hàng năm (từ tháng 4- âm lịch); Thực vật có loại rừng Le dễ cháy vào mùa khô hanh khó khăn cải tạo rừng Le để chuyển sang trồng rừng sản xuất - Là số huyện nghèo tỉnh nước, sản xuất hàng hoá chưa phát triển mạnh, quy mô kinh tế nhỏ bé, GDP bình quân đầu người 36,5% mức trung bình tỉnh… hạn chế lớn việc huy động vốn đầu tư từ nội kinh tế để phát triển nhanh giai đoạn tới Trình độ dân trí nhìn chung thấp, tập quán sản xuất đồng bào mang nặng tính tự túc, tự cấp; tình trạng du canh du cư phổ biến thường xuyên, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, số lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế huyện - Cơ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng chưa phát triển Đặc biệt giao thông liên vùng giao thông nông thôn, cầu cống thiếu nhiều mùa mưa lại khó khăn 101 - Địa hình phức tạp bị chia cắt Sông Mã hình thành nên tiểu vùng rõ rệt: vùng Tả ngạn đất đai có thành phần giới cát pha nhiều phù hợp cho phát triển lâm nghiệp theo hướng trồng rừng sản xuất (Xoan ta, Luồng, Trẩu, ); vùng Hữu ngạn đất đai có thành phần giới thịt trung bình thích hợp cho phát triển công nghiệp, trồng rừng phòng hộ (Cao su, Lát hoa, Cọ phèn, ) - Diện tích đất nông nghiệp chiếm 90,70% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện (Đất lâm nghiệp 86,93%, đất sản xuất nông nghiệp 3,63 %), phần lớn diện tích đất đai giao cho tổ chức, hộ gia đình quản lý sử dụng lâu dài Tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp lớn, hộ gia đình sống chủ yếu nghề rừng, sản phẩm lâm nghiệp sản xuất chưa có đầu ổn định - Phương án quy hoạch đề cập đến định hướng sử dụng hợp lý loại đất đai đến năm 2020 sở phân tích đánh giá, phân tích quản lý sử dụng đất đai, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh huyện giai đoạn trước chủ trương có liên quan đến phát triển huyện Mường Lát nói riêng, miền tây Thanh Hóa nói chung Đây sở xác định mục tiêu sử dụng loại đất đai chung cho toàn huyện - Quy hoạch lâm nghiệp đến năm 2020 định hướng cho phát triển lâm nghiệp, đáp ứng việc tổ chức quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, cân đối mục tiêu phòng hộ, kinh tế, cảnh quan môi trường hạn chế việc sử dụng đất lâm nghiệp giao sai mục đích - Việc phát triển lâm nghiệp hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện, phù hợp với nguyện vọng người dân Thực phương án quy hoạch tạo dựng khu vực phòng hộ đầu nguồn, xây dựng phát triển vùng nguyên liệu tập trung cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, công nghiệp (Xoan ta, Luồng, Cao su, Cọ phèn) - Trong phương án xác định, bố trí loại trồng đa mục đích, phù hợp điều kiện khí hậu, đất đai dựa đặc tính sinh thái loại trồng, tập quán sản xuất phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện 102 4.2 Tồn - Việc đánh giá phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường hạn chế thời gian, điều kiện nhân lực, vật lực nên việc phân tích tiêu dừng lại phân tích đánh giá phương pháp định tính chưa có thời gian để kiểm chứng mặt định lượng - Đề tài tập trung nghiên cứu việc bố trí sử dụng loại đất đai, chưa có điều kiện phân tích hiệu sử dụng đất, nghiên cứu khả thích nghi, so sánh xuất sản lượng loại trồng điều kiện lập địa khác để có sở xác định loại trồng thích hợp cho lập địa khác - Do thời gian nghiên cứu hạn chế, việc cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su chưa đánh giá khả phù hợp, để nhân rộng địa bàn huyện - Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Mường Lát đến năm 2020 mang tính định hướng chung cho phát triển lâm nghiệp, tiêu nông lâm kết hợp, vườn rừng, trại rừng tiêu xây dựng sở hạ tầng, vật tư, kỹ thuật chưa đề cập - Các giải pháp tổ chức thực chưa có điều kiện sâu vào giải pháp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, giải pháp tổ chức sử dụng đất mục đích hạn chế làm nương rẫy đất lâm nghiệp - Khoảng cách Trung tâm huyện Mường Lát cách thành phố Thanh Hoá 240 km, nên khó khăn việc thu hút Nhà đầu tư nước liên danh, liên kết hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp bền vững - Trong xây dựng đề tài chủ yếu kế thừa nguồn số liệu quan, đơn vị cấp qua kỳ tổng kết, báo cáo, hội nghị, hội thảo v.v Tuy nhiên trình thực tác giả chủ động thực tế địa phương huyện, thực quan sát, vấn, trao đổi với người dân để tăng cường độ tin cậy số liệu thu thập 103 4.3 Khuyến nghị Trên sở nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, phương án đề xuất; nhiên để triển khai thực quy hoạch phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 phải đôi với việc thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh chung toàn huyện Cần phải triển khai nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh thái khu vực quy hoạch để có đầy đủ sở khoa học bổ sung loại trồng thực quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Cần sớm có nghiên cứu, xây dựng ban hành hướng dẫn chi tiết việc thực quy hoạch phát triển huyện đến năm 2020, hệ thống kỹ thuật hướng dẫn cải tạo rừng, trồng loại lâm nghiệp đối tượng quy hoạch / 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ban quản lý dự án 661 huyện Mường Lát (2011), Báo cáo tổng kết thực dự án trồng triệu rừng theo Quyết định 661 Chính phủ, giai đoạn 1998 – 2010 UBND huyện Mường Lát Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 08 /2009/TT-BNN 27/12/2008 hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ Chi cục Thống kê huyện Mường Lát (2012), Báo cáo thống kê tình hình kinh tế - xã hội huyện Mường Lát, giai đoạn 2007 - 2012 Cục Kiểm lâm (1997), Một số vấn đề liên quan đến giao đất lâm nghiệp Việt Nam Chi cục Thống kê Mường Lát, (2012), Niên giám thống kê huyện Mường Lát, 2012, Nxb Thanh Hóa Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/11/1994 việc Quy định giao khoán đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ (1995), Nghị định 01/CP Quy định giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước ngày 4/1/1995 Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ - CP việc Giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp ngày 16/11/1999 FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development, FAO, Rome, 1990), Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Huyện ủy Mường Lát, (2012), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2011 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp năm 2012 11 Lương văn Hinh cộng (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 105 12 Hà Quang Khải (2002), Giáo trình đất Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp 13 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Trường ĐHLN 14 Phùng Ngọc Lan (1995), Tổng quan lâm nghiệp xã hội Việt Nam, số vấn đề lý luận, thực tiễn, Cơ quan tạp chí lâm nghiệp 15 Nguyễn Vũ Linh (2004), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nông nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Duyên hải miền Trung, Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ 16 Liên hiệp hội KHKT Thanh Hóa, Kết thực phục tráng rừng Cọ Phèn huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa năm 2010 UBND huyện Mường Lát 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai , Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Văn Mễ, (1997), Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất Lâm nghiệp có tham gia người dân, Nxb Nông thôn 19 Nguyễn Xuân Quát Ngô Nhật Tiến (1987), Giáo trình Đất, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai , Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng 23 Tài liệu hội thảo quốc gia (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp 24 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 253/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển Kinh tế- Xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh phía Tây tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 25 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 150/2005/QĐ-TTg phê duyệt chuyển đổi cấu Nông, Lâm nghiệp thủy sản nước đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 106 26 Bùi Quang Toản (1996), Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp vùng trung du miền núi nước ta, Tài liệu hội thảo cấp nhà nước 02-15-02, Hà Nội 27 Lê Quang Trí, (1995), Quy hoạch sử dụng đất đai theo FAO Nxb Nông nghiệp 28 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý rừng 29 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt Quy hoạch ổn định dân cư xã biên giới Việt – Lào vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2015 30 Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị số 30a Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Quyết định phê duyệt kết rà soát, qui hoạch loại rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2015; 32 Ủy ban nhân dân huyện Mường Lát (2012), Báo cáo kiểm kê đất đai, tổ ng kế t công tác Tài nguyên và môi trường Phòng Tài nguyên & MT huyện Mường Lát 33 Ủy ban nhân dân huyện Mường Lát (2008), Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147 TTg 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 – 2010 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng đô thị miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa 36 Ủy ban dân tộc miền núi - Vụ sách dân tộc (1995) Hệ thống văn sách dân tộc miền núi), Nxb Nông nghiệp 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định phê duyệt kết rà soát, bổ sung quy hoạch trồng cao su đến năm 2015 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, (2010), Quyết định phê duyệt đề cương Quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, bố trí dân cư huyện Mường Lát đến năm 2020 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định phê duyệt Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá từ năm 2009 đến năm 2020 107 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định phê duyệt Đề án điều tra, nghiên cứu, xác định cấu trồng, vật nuôi địa bàn huyện Mường Lát, đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Công bố kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm 2012 tỉnh Thanh Hoá 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định phê duyệt mức hỗ trợ đầu tư phát triển rừng bảo vệ rừng giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Thanh Hoá 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp nhằm thực mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững huyện Mường Lát, giai đoạn 2011 – 2015 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định phê duyệt quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011 – 2020 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng năm (2011 – 2020) tỉnh Thanh Hóa 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa 50 Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 51 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn Dự án hỗ trợ LNXH, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 52 Trần Hữu Viên Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 108 II Tài liệu tiếng anh 53 Dr Habil Holm Uibrig (1998), Introduction to land use planning a contribution to Rual development – selected concerns for Vietnam, seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden, 83 – 103p 54 Dr PC Sinha (1992), Habitat, Amol publications PVT LTD 55 Ritchie J.T and J Crum,( 1995), Soil and water balance, Oxfam University 56 Syers, J.K., and E.T Craswell (1995) Role of Soil Organic Matter in Sustainable Agricultural System.In Soil Organic Matter management for Sustainable Agricultural 57 UNEP (2000),“Some Coastal Ecosystem Principles”,In Convention on Biological Diversity (15 - 26 may 2000), Conference of the Parties to the Convention on Biological Diversity pp 14 - 16 109 PHỤ BIỂU ... Quy hoạch lâm nghiệp .7 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp 12 1.2.4 Quy hoạch có liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp 15 1.2.5 Quản lý quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch lâm nghiệp. .. phát triển lâm nghiệp huyện; vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, tác giả thực đề tài: Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch lâm nghiệp huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá, đến năm 2020 Việc... nguyên rừng huyện Mường Lát năm 2012 57 3.2 Quy hoạch loại rừng huyện Mường Lát đến năm 2020 81 3.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Lát đến năm 2020 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Quy hoạch đóng

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan