1. Truyện ”An Dơng Vơng và Mị Châu-Trọng Thuỷ. Trọng Thuỷ.
a. Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông ta xa. Trong công cuộc lớn lao ấy, có số phận của mỗi con ngời, số phận của tình yêu..Các số phận này có quan hệ mật thiết với nhau, luôn chi phối và tác động lẫn nhau. Chẳng hạn các mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, lí trí và tình cảm, sự cả tin và thói lừa lọc.
b. Sự việc Trọng Thuỷ và Mị Châu chia tay nhau vừa có vai trò dẫn dắt câu chuyện, vừa diễn tả đ- ợc mối quan hệ riêng của hai nhân vật này. Chi tiết rắc lông ngỗng vừa có vai trò duy trì tính
- Nêu cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự?
logíc của cốt truyện, vừa khắc hoạ tính cách nhân vật Mị Châu (ngây thơ, cả tin) và vừa là cái cớ để câu chuyện phát triển theo hớng của một tấn bi kịch.
2. Tởng tợng ngời con trai lão Hạc trở về.
- Kỉ niệm với con Vàng. - Kỉ niệm về ngời mẹ nghèo.
- Kỉ niệm với ngời con gái xóm bên.
3. Cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trongvăn tự sự: văn tự sự:
Khi lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự (hoặc kể chuyện) cần lu ý:
- Sự việc, chi tiết phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện.
- Sự việc, chi tiết phải góp phần khắc hoạ sâu sắc tính cách nhân vật.
- Sự việc, chi tiết phải “hiện thực hoá” đợc chủ đề của văn bản.
- Sự việc, chi tiết phải bất ngờ, hấp dẫn.
5. Củng cố- dặn dò
- Hs biết cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu khi làm bài văn nghị luận văn học. - Chuẩn bị kiến thức, kĩ năng viết bài viết số 2 (2 tiết- ở lớp)
6. T liệu tham khảo
1. Khái niệm về văn tự sự
- Tự sự (kể chuyện) là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
2. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả…Sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt.
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…
- Ngôi kể: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện.
- Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, ngời kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ 3, ngời kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Khi tự xng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.
- Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngời kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. - Ngời kể xng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.
4. Thứ tự kể:
- Khi kể chuyện có thể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trớc kể trớc, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
- Nhng để bất ngờ, gây chú ý, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, ngời ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trớc, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trớc đó.
Tiết 20, 21- Làm văn:
Ngày soạn: 8-10 / 2008
Viết bài làm văn số 2-văn tự sự
A.yêu cầu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Ôn tập và củng cố các kiến thức về văn tự sự đã học ở THCS và ở đầu kì I lớp 10. - Tích hợp với các văn bản Văn học ở THCS và ở lớp 10 với các kiến thức đã học. - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, liên kết văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. ph ơng tiện dạy- học:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1- cơ bản. - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 1- cơ bản. - Thiết kế giáo án.
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự
2. Ra đề:
Tởng tợng là sau khi chết Trọng Thuỷ xuống âm phủ gặp lại Mị Châu thấy nàng đang bị đày xuống 18 tầng địa ngục. Anh (chị) hãy nhập vào vai Trọng Thuỷ bào chữa cho những hành động của Mị châu với Diêm Vơng?
3. Đáp án
* HS cần huy động trí tởng tợng cùng các kĩ năng về văn tự sự để xây dựng nên một cốt truyện hấp dẫn mà vẫn có tính lôgíc với những diễn biến đã xảy ra trớc đó.
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát bi kịch ở cuối truyện. - Nhân vật Trọng Thuỷ vào trong tình huống b. Thân bài:
Xây dựng cốt truyện, tình huống, chi tiết tiêu biểu. Chú ý các yếu tố miêu tả và biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động, lôi cuốn.
+ Trọng Thuỷ gặp Mị Châu, chứng kiến Mị Châu bị đày đoạ, hành hạ khổ sở.
+ Trọng Thuỷ bào chữa cho Mị Châu bằng những tình yêu và hành động tội lỗi của mình.
+ Diêm Vơng hiểu và cho họ kết thành ngọc trai- giếng nớc: trọn vẹn trong t/y. HS có những cách tởng tởng khác nhau cho nên GV không nên áp đặt theo bazem đã đặt ra.
c. Kết bài:
Cuối cùng Mị Châu và Trọng Thuỷ gặp lại nhau trong niềm vui và hạnh phúc.
4. Yêu cầu bài viết:
- Câu chuyện mà Hs kể lại khi nhập vai phải nêu đợc vấn đề có ý nghĩa sâu sắc. - Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sâu sắc.
- Bài viết phải nêu bật đợc t tởng chủ đề.
- Bài viết phải có sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm.
5. Biểu điểm:
- Điểm giỏi: Bài viết bố cục rõ ràng, chặt chẽ, làm bật lên t tởng chủ đề mang lại ý nghĩa khách quan cho ngời nghe. Viết sâu sắc, yếu tố biểu cảm và tự sự đợc kết hợp chặt chẽ. Diễn đạt lu loát, chữ viết sạch đẹp.