1. Sử thi (anh hùng ca)2. Tác giả 2. Tác giả
Hô-me-rơ, một nhà thơ có nhiều nghi vẫn cha rõ năm sinh, năm mất, ở đâu. Với Hô-me-rơ vẫn tồn tại 2 luồng ý kiến khác nhau:
- Hô-me-rơ là một nghệ sĩ hát rong, nhà thơ mù có thật sống vào khoảng thế kỉ IX-VIII. TCN, 11 thành phố Hi Lạp đều nhận là quê hơng của Hô- me-rơ.
- Hô-me-rơ chỉ là cái tên do ngời đời sau tởng tợng ra. Tác giả của 2 bản sử thi là tập thể nhân dân cổ đại Hi Lạp.
3. Sử thi ”Ô-đi-xê”.
- “I-li-át” là bài ca về thành I-li-ông (Tơ-roa) gồm 15.693 câu thơ chia làm 24 khúc ca.
- ““Ô-đi-xê” là bài ca về chàng “Ô-đi-xê” (Uy- lít-xơ).
- Thể loại: Sử thi (anh hùng ca)
- HS đọc đoạn chữ in nhỏ và chữ in nghiêng ở đầu văn bản. - GV nói lời dẫn, làm sáng tỏ mạch truyện.
- Gv gọi học sinh đọc đoạn trích, y/cầu học sinh đọc phân vai. Chú ý đến giọng điệu để thể hiện tình cảm, thái độ của từng nhân vật.
(Tiết 15)
- Tại sao rất nhớ chồng, mong chồng trở về mà khi nghe nhũ mẫu báo tin Pê-nê-lốp lại “rất đỗi phân vân” nàng không tin lời của nhũ mẫu, cũng không tin ngời hành khất vừa chiến thắng 108 vị cầu hôn để giải thoát cho nàng?
- Thái độ của Pê-nê-lốp khi nghe nhũ mẫu báo tin?
thể hiện cuộc sống và mơ ớc của ngời Hi Lạp cổ đại trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, mở đất, khám phá biển cả, xây dựng hạnh phúc gia đình.
- Nhan đề đoạn trích do ngời biên soạn SGK đặt.
II. Đọc- hiểu văn bản
- Đọc văn bản - Tìm hiểu văn bản
* Xuất xứ đoạn trích: Ca khúc XXIII của thiên sử thi “Ô-đi-xê”
* Bố cục đoạn trích: 2 đoạn
- Nhũ mẫu báo tin, Pê-nê-lốp không tin nhng vẫn xuống nhà. Tê-lê-mác trách mẹ tàn nhẫn.
Uy-lít-xơ giục mọi ngời tắm rửa.
- Pê-nê-lốp thử thách ngời hành khất tài giỏi và nhận ra chồng mình.
1. Nhân vật Pê-nê-lốp.
- Là một ngời khá thận trọng (khôn ngoan), nghị lực và mu trí mà nàng có thể chờ chồng 20 năm trời chống lại sự quấy nhiễu của 108 vị cầu hôn bằng mu kế dệt tấm thảm ngày dệt đêm tháo“ ”. - Tính thận trọng, thông minh khiến Pê-nê-lốp không thể vội vàng, nôn nóng tin ngay lời nhũ mẫu. Nàng cho rằng Uy-lít-xơ đã chết nơi đất khách quê ngời, và cứu tinh của nàng có thể là một vị thần đã vì sự bất công mà rat ay, câu trả lời của Pê-nê-lốp chứng tỏ Pê-nê-lốp rất tỉnh táo, khôn ngoan.
a. Tác động của nhũ mẫu Ơ-ríc-lê.
- Nhũ mẫu đa ra những dẫn chứng để chứng minh hết sức cụ thể và có tính chất riêng biệt (vết sẹo ở chân Uy-lít-xơ) và lời thề thốt, đánh cuộc trang nghiêm bằng cả tính mạng mình, bằng cả sự kính trọng của một ngời đầy tớ trung thành với hai vợ chồng cũng không lay chuyển đợc sự nghi ngờ của Pê-nê-lốp. Nàng vẫn không tin và cho đó là phép thuật của các vị thần linh bất tử. Pê-nê-lốp khôngtin, nghi ngờ vì nhiều lẽ:
+ Hành động của Uy-lít-xơ rất huyền bí, mang sức mạnh của thần linh.
+ Mọi ngời đã về, còn Uy-lít-xơ sau 20 năm cha về.
+ Sợ bị lừa gạt.
- Tuy nhiên nàng vẫn quyết định xuống gác đến tận nơi quan sát và xem xét con ngời và sự việc vừa xảy ra.
- Thái độ của Pê-nê-lốp khi nghe những lời trách của con?
- Tại sao khi Uy-lít-xơ từ phòng tắm ra, đẹp nh một vị thần mà Pê-nê-lốp vẫn không nhận ra chồng? Nàng đã tìm cách thử thách chồng nh thế nào?
- Nghe những lời nói của Uy- lít-xơ thái độ của Pê-nê-lốp thay đổi nh thế nào?
- Tâm trạng của Uy-lít-xơ khi gặp lại vợ mình nh thế nào? cách ứng xử của chàng thể hiện những phẩm chất gì?
- Đoạn văn tả cảnh Pê-nê-lốp khi gặp mặt ngời hành khất “không biết… quan sát” thể hiện tâm trạng rất đỗi phân vân của nàng.
b. Tác động của Tê- lê- mác.
- Tê- lê- mác trách mẹ: Tàn nhẫn, độc ác, sắt đá, lòng dạ rắn hơn cả đá.
- Pê-nê-lốp vẫn tiếp tục phân vân “Nếu ngời đó đích thực là chồng thì tại sao ông không nói ra? Tại sao ông lại phải giả làm hành khất? Tại sao khi giết hết và đánh đuổi bọn cầu hôn rồi, ông vẫn không chịu tự nói ra thân phận của mình?
- Pê-nê-lốp càng thêm kinh ngạc quá chừng đến mức không sao nói đợc thành lời, không dám nhìn thẳng vào ngời ngồi đối diện.
*Tê- lê- mác là một đứa con ngoan, một chàng trai dũng cảm trẻ tuổi, nóng nẩy, bộc trực nhng vô cùng kính trọng cha mẹ.
c. Tác động của Uy-lít-xơ.
- Khi nhìn thấy Uy-lít-xơ từ phòng tắm đi ra đẹp nh một vị thần, nàng càng ngạc nhiên hơn. Nhng nàng đã chủ tâm quyết thử thách chàng theo chủ ý của nàng. Điều đó chứng tỏ Pê-nê-lốp rất tỉnh táo, khôn ngoan. Nàng gọi nhũ mẫu khiêng chiếc gi- ờng…. nh là đặt ra một bài toán đố thông minh để thử chồng.
- Khi đã nghe ngời khách lạ nói ra cái điều bí mật chỉ hai vợ chồng và ngời thị tì thân tín biết, bấy giờ Pê-nê-lốp mới thực sự tin Uy-lít-xơ chính là chồng nàng.
- Sự thay đổi thái độ: “Bủn rủn tay chân, chạy lại,nớc mắt chan hoà, ôm, hôn chồng, nói trong nớc mắt”
TK: Tóm lại, đoạn trích đã tái hiện thành công hình ảnh ngời phụ nữ Hi Lạp cổ đại thông minh, nghị lực, thận trọng và khôn ngoan, chung thuỷ và tình cảm trong việc giữ gìn phẩm giá của mình và hạnh phúc gia đình.
2. Hình tợng Uy-lít-xơ.
Uy-lít-xơ nổi tiếng là một anh hùng dũng cảm giàu trí tuệ tựa nh thần linh. Chàng chính là ngời góp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh thành Tơ-roa. Chàng đã dùng mu, dùng sức vợt qua bao khó khăn, nguy hiểm để trở về sau 20 năm dài xa cách. Trở về nhà, chàng phải dùng mu, dùng trí để chiến thắng 108 vị cầu hôn với vợ mình, thế nhng chàng không thể dùng mu trí của mình để vợ
- Nhận xét chung về nhân vật Uy-lít-xơ?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/52.
nhận ra chàng chính là tên hành khất già nua. - Đứng trớc thái độ thận trọng, lạnh lùng đến tàn nhẫn của vợ Uy-lít-xơ đã thể hiện sự cao quy, nhẫn nại và kiên trì chờ đợi.
- Khi Uy-lít-xơ tắm xong dáng hình thay đổi, nhng Pê-nê-lốp vẫn nghi ngờ sắt đá khiến một ngời nh chàng cũng phải trách móc, giận dỗi. Ông cho rằng trái tim nàng sắt đá hơn bao giờ hết.
- Pê-nê-lốp đa ra điều thử thách với chàng chính là cơ hội để chàng chiến thắng sự nghi ngờ của vợ. TK: Có thể nói trong đoạn trích này Uy-lít-xơ nổi lên là một ngời chồng, một ngời cha bình tĩnh, nhẫn nại và cao quý, hết lòng vì vợ con.