những bài học lịch sử cần rút ra qua truyền thuyết này?
3. Giới thiệu bài học tạo tâm thế:
Để viết đợc một bài văn tự sự thì lập dàn ý là một khâu quan trọng giúp ích rất nhiều cho học sinh trong việc: nắm vững cốt truyện, các chi tiết điển hình trong truyện, hình thành ý tởng viết bài……
4. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạT
- Hs đọc văn bản phần I trong SGK/44
- Trong đoạn trích trên nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì?
- Qua lời kể của nhà văn, anh(chị) học tập đợc điều gì trong (chị) học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?
I. hình thành ý tởng, dự kiến cốttruyện. truyện.
1. Nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình thai nghén cho truyện ngắn “Rừng xà nu”
- Bắt đầu hình thành ý tởng từ một việc có thật, một nguyên mẫu có thật (cuộc khởi nghĩa của anh Đề).
- Đặt tên nhân vật cho nó có “không khí” của rừng núi Tây Nguyên (Tnú).
- Dự kiến cốt truyện “bắt đầu bằng một rừng xà nu” và kết thúc bằng một khu rừng xà nu……
- H cấu các nhân vật: Dít, Mai, cụ Mết.
- Xây dựng tình huống điển hình: mỗi nhân vật
phải có một nỗi đau riêng bức bách, dữ
“
dội…….
- Xây dựng chi tiết điển hình: “đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trớc mặt Tnú .”
2. Nhận xét
- Để viết đợc một văn bản tự sự, cần phải hình thành ý tởng và dự kiến cốt truyện.
- Tiếp theo là phải huy động trí tởng tợng để h cấu một số nhân vật, sự việc và đặc biệt là mối quan hệ giữa các nhân vật và giữa các sự việc ấy.
- Phải xây dựng đợc tình huống điển hình và chi tiết điển hình để câu chuyện có thể phát triển một cách lôgíc và giàu kịch tính