0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Mức do trao doi ve chủ đề iìiới tính troiìii t»ia đình.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ EM Ở ĐỘ TUỔI THIẾU NIÊN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ DƯƠNG NỘI, HOÀI ĐỨC, HÀ TÂY (Trang 58 -58 )

V. NHŨNG BIỂU HIỆN CỦA VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG GIA ĐÌNH NỒN G T H Ô N

2. Mức do trao doi ve chủ đề iìiới tính troiìii t»ia đình.

Đôi với các cm ihiếu niên, khi dược hỏi : “Trong iỊĨa đình bạn, vấn đề ÍỊÌỚÌ tinh có dược cỉê cập tiến không? ” thì có 84.8% các em tra lời là “Cớ”, chỉ có 15.2% irá lới là không đc cập nội dung giới tính trong gia dinh. Câu hỏi trên dược áp dụng c h o c á c bậc phụ huynh thì cũng nhận dược những trá lời tương tự. Có đến 89.2% các bặv phụ huynh cho rănu có đề cập đến ván đề giới tính trong gia đình mình. Điều MÙy thống nhất với những nhận định của các cm thiếu niên. Rõ ràng, gia đình nông thôn dang ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề giới tính để dạy bảo, hướng dẫn cho co n cái. Tuy nhicn, mức độ trao đổi hoặc đề cập đến giới tính lại khác nhau ở cách tlánli giá cúa các cm so với cha mẹ.

Nếu như cha mẹ cho rằng, gia đình thường xuyên đề cập đến giới tính chiếm tý lệ cao nhất, thì mức độ thường xuyên lại ít nhất ở những nhận xét của các em thiếu niên. Điều này mô tả được những kỳ vọng khác nhau ớ hai thế hệ. Có thể với các em thiếu niên, những nội dung giới tính đựoc trao đổi trong gia đình chưa thể thoả mãn tiưực hết những điểu các em muốn biết, hoặc gia đình chỉ đề cập đến với những nội d u n g chung chung, chưa chú trọng đến những điều thầm kín mang tính chất riêng tư cá nhân. Cha mẹ thì lại khác, với những nhận thức của cha mẹ thì đôi khi chỉ nhắc

chiLing chung như thế, hoặc tiềm ẩn sẩn tâm lý mong muốn con được trưởng thành

nêm luôn cam thấy trao đổi như vậy dã là thường xuyên rồi. Đôi khi, đánh giá mức (lò tlurờim xuyên cùa cha mẹ còn hao hàm cả sự mong đợi, tình cảm ở trong đó. Rõ ràim, vãn đe đặt ra ờ đây là cha mẹ cần phai có nhiều hiểu biết hơn về nhu cầu được ai á o dục, truyền thụ kiến thức về giới tính của con em.

Mức độ trao đổi giới tính trong gia đình một phần phụ thuộc vào độ tuổi của ch a mẹ. lie’ll cha mẹ càng nhiều tuổi thì mức độ trao đổi giới tính càng mang tính chất thường xuycn hơn. Có thê do những trài nghiệm của cuộc sống mà các bậc phụ liu Vnil ỏ' độ luổi từ 31 trở đi tích cực và thường xuyên hơn trong việc dạy bảo con em

mmli vé giới tính. Cũng có thể, những cha mẹ ít tuổi, con cái còn nhó ncn họ không lioac c h u a quan tàm đến việc giáo dục giới tính cho con.

Iirinu 13 ■ Mức (ỉ ộ dê cập (lén ỳ ới íinh và tuổi của phụ Imynli.

Ẩỉíííỉểể /U //Ỉ //fế ĩf' t/~ Cfjff / ỉ r ĩ / /ffU' Độ tuổi M ức (ỉộ (lể cập 28 - 30 3 1 - 4 0 T r ẽ n 40 Thườn” xuyên 45.5% 60.5% 60.0% Thính thoảng 45.5% 36.8% 36.0% 1 láu như rất ít 9.1 % 2.6% 4.0%

Cluìng ta cũng nhận thấy mức đ ộ đề cập đến giới tính còn tùy thuộc vào phần nội dung cha m ẹ trao đối với con em mình. Bởi lẽ, có những vấn đề cha mẹ cảm thấy râl dề dàng khi nói với con cái: như dạy cách giữ gìn vệ sinh cơ thể, cách đi đứng nói năng, cách ứng xử, phòng tránh các tệ nạn xã hội... Nhưng có nhũng vấn đề, mà cha mọ thật sự cám thấy lúng túng khi đề cập đến như: cơ chế thụ thai, các biểu hiện sinh lý ở tuổi dậy thì... và chính bản thân các em thiếu niên nhiều khi do những lý (lo té nhị CŨ11SĨ né tránh.

Báiìí> / 4 : Tương quan giữa nội cliinạ giới tính vù mức (lộ trao đôi

Nội dung Thường xuyên Thính thoảng Rất ít

1 .Tâm lý tuổi dậy thì 67.7% 32.3% 0.0%

1 Tác hại có thai tuổi vị thành nicn 48.3% 48.3% 3.4%

V Bệnh lây qua đườim tình dục 5 1.6% 6.5%

Ẩỉểíếĩ/Ỉ íUỈểt //tếỉế' J f c t j f f / t ớ ỉ /trU'

Như vậy, tâm sinh lý của tuổi dậy thì rất dược cha mẹ quan tâm và ử mức độ thường xuyên cao hơn các nội dung khác. Nội dung được nói rất ít ở đây là tác hại cỏ thai ở tuổi vị thành niên. Có lẽ do các bậc cha mẹ nhận thấy con cái còn nhỏ chưa tie cộp đốn chuyện này, hoặc do bản thân các em cũng khồng chú ý, không đề cập đen. Thêm một điều ở địa bàn khảo sát, phần lớn các em trong độ tuổi thiếu niên đều dược di học và nhìn chung có những mối quan hệ khác giới tương đối lành mạnh. Q ua tọa đàm với 12 cm thiếu nicn nữ thì các em cho rằng: ở trường và địa phương, chưa thấy có trường hợp nào mang ihai ở độ tuổi thiếu niên cả. Qua cuộc thảo luận nhóm, các bà mẹ cũng cho biết: ớ địa phương, chỉ có hiện tượng mang thai trước khi cưới, chứ không có trường hợp hoang thai.

Sứ dĩ việc cha mẹ quan tàm đến tâm sinh lý của tuổi dậy thì là đặc điểm khá nối bật, bới lẽ đây là độ tuổi mà các các em trực tiếp đón nhận những sự những sự thay dổi nhanh, tinh tế cả ở tâm lý và sinh lý. Hơn ai hết, cha mẹ và những người thân sẽ cám nhận được ngay những sự thay đổi này nếu có cùng chung những cảm thồng, chia xẻ. Anh D.V.K ( 44 tuổi, buôn bán dịch vụ) cho biết: s ở d ĩ ph ả i đ ể ỷ đến (lộ tuổi này, vì IIÓ rất d ễ h ư nhất là con trai. Khi thấy con cái có biểu hiện khác lạ, là phái nói ngay.V í dụ; con trai m ọc Iiliiều lỏng tay hơn trước, con gái điệu đà hay lủm dỏm.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ EM Ở ĐỘ TUỔI THIẾU NIÊN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ DƯƠNG NỘI, HOÀI ĐỨC, HÀ TÂY (Trang 58 -58 )

×