II. NHẬN THÚC CÙA CHA MẸ VÀ NGƯỜI THÂN VỂ VÂN ĐỂ GIÁO DỤC ( i ỉ ớ l TÍNH TRO NG GIA ĐÌNH
2. Nhan tliưc vẽ loi ích cua giao due giới tính tronụ iĩia đình nông thôn.
lidiìịỉ I : Nliận thức của các bậc cha mẹ ở nón ịỉ tliôn vê vấn dê lỊÌáo (lục ỊỊÌỚi linh Irony I’ia (ỉình.
Ẩ?ểfếf/ể íU ỉ/ỉ / / ỉ f f f ' J f ( /h ỉ / t r i / /trU'
Qiiiin niệm VC* việc (ỈD(ỈT ỏ gia đình nông thôn Tỷ lê ( % )
■
!. GÍXì T trong GĐ chí làm các em dẻ hư người đi 6%
ị 2. GDG T trong GĐ không phù hợp với phong tục Việt Nam 3.6% 3. GDG T trong GĐ không cần thiết, khi lớn tự các em sẽ biết 10.8% ! 4. GDGT trong GĐ không có điều kiện thực hiện trong tình hình
hiện nay
7.2%
5. GDGT trong GĐ là phù hợp 78.3%
Xuất phát từ những thay đổi của đời sống xã hội: sự phái triển của nền kinh tế ít n h i ề u dã kco theo những thay đổi trong đời sống nông thôn, các em thiếu niên trưởng thành nhanh về mặt cơ thể, có điều kiện tiếp xúc với nhiều loại hình giải trí như phim anh, ca nhạc, thời trang... tất cả các loại hình đó đều có thể mô phỏng những nội dung và hình thức của giới tính. Ví dụ: tình ycu nam nữ được thể hiện trên nhiều phưổng diện, sự hấp dẫn về hình thể được chú trọng và bình luận ở một số cuộc thi người đẹp... Tất cả những sự kiện trcn đểu có thể ít nhiều ảnh hưởng đến suy nuliĩ cùa các em thiếu niên - độ tuổi clans có những biến chuyển nhạy cảm trong tàm lý và sinh lý. Có thể nói, không những các vị phụ huynh mà bàn thân các em tlìicu I lk 'll cũng luôn luôn đối diện với những vấn dề giới tính trong cuộc sống. Mộl bộ plựm khône nhó các gia đình, đặc biệt là các eia đình ở đô thị đã có những sự
"ird ịỉi(ì" cho sự thiếu hụt vé giáo due ụiứi tính. Ví dụ: hiện tượng các cm nữ chưa
t hàn h niên dã mang thai, một số tình trạng táo hôn do quan hệ tình dục quá
Ẩ !fíếỉ/í iỉểểểt //ỉíể (' i f Cfjft / t f t f /tíH'
s o i l ) . . . . Ị ’ÌI' n l i ữ n g t h ự c tê â y , c h o ta t h ấ y p h ầ n l ớn c á c g i a đ ì n h n ô n g t h ô n n h ậ n t hứ c
t h â y k h ó n u thê’ thò' ơ với n h ữ n g v ấ n đ ề t h u ộ c về gi ới lính.
Hang trên c h o thấy s ố phần trăm đ ồ n g ý với q u a n n iệ m “ i>iáo dục ỊỊÌỚi tính
tnnìịị Ịịia (lình lù phù hợp" chiếm tỷ lệ cao nhất (78.3%). Các bậc phụ huynh ở nông
ihón tlã nhận thức dược tầm quan trọng, cũng như lợi ích của việc giáo dục giới tính, c 'hínli vì lĩnh hội dược sự cần thiết của việc giáo dục giới tính, coi giáo dục giới tính là một bộ phận của giáo dục nhân cách nên phần lớn các bậc cha mẹ đều cho rằng việc giáo due giới tính trong gia đình là phù hợp. Anh Đ.M.T ( 43 tuổi, trình độ học vàn câp II) cho biẽt "Sở d ĩ gia đình cần giáo dục giới tính cho con lủ phù hợp bởi vì (Ill’ll (ló có lọi clio con, con không hiểu clia mẹ pliải nói cho con cái hiểu. Hơn nữa,
con CÚI mình, mình lìiểu tính cách mình mới dạy, mới ch i bảo cận kẽ đến nơi đến
chốn líưực, N hà írưởní> khônẹ quan tám dược hết, nhất là vấn d ề ỳ ới tỉnh tliì chắc là CÙIU> chì nói qua loa, cíại khái”.
Giáo dục giới tính cho con em trong gia đình sẽ thuận lợi hơn rất nhiều khi cha mẹ hicu biết những biến đổi thể chất và tâm lí ở từng độ tuổi của COI1 trẻ. Cần nhìn nhận lứa tuổi thiếu niên như là kết quả của những biến đổi sinh học, và những biến đối vãn hoá - kinh tế - xã hội thì mới có thể giúp thiếu niên bước vào cuộc sống với ít vấp ni»ã và sai lầm nhất. Giáo dục giới tính ở gia đình không phải là giáo điều để nhồi nhét và tuân thủ. Nó phải là một tiến trình trao đổi và phát triển hài hoà cho mọi thành vicn. Ngoài sự hiểu biết trung thực và ián sàng chia xẻ của người lớn, khônu khí "ia dinh cm ấm, cũng là một điều kiện thuận lợi ctổ truyền tải những kiến thức iiiới tính đến các cm thiếu niên. B.v. Pêtrovxki cho rằng “ bầu không khí thiếu lành mạnli troim uia dinh tạo ncn tính bê tha và thói vô liêm si” [14] .
Mặc dù quan niệm cho ràng “giáo dục qiới tínli ơ g ia dinh là phù hợp" chiếm tỷ
trọn SI cao nhất, nhưng chúng ta vẫn nên lưu tâm đến con số không nhỏ, là 10.8% các bậc cha mọ có nhận thức: iỊÌáo (lục ÍỊÌỚÌ tính tronq gia đì nil lủ khôniị cân thiết, vì klii
~L/fếĩ/ì /Uể// //ể ííí' ị ĩ CỈJểĩ / f r ì / /ffU'
ill’ll m ôi lớn tự cúc em sỡ biết. Một số bậc phụ huynh quan niệm: truớc đây, uia dinh
và xã hụi liêu không đe cập đến giới tính, chí chú trọng tới lao động và san xuất, n h ữ n g hiếu hiện dậy thì không phai là vấn clé lớn trong cuộc đời con người, con trai c ũ n g như con gái. khi trướne thành là tự biết, ở địa bàn điều tra, chúng tôi thấy nếu k h ô n g có tlicu kiện học tập thì nam nữ thanh niên phần lớn đều có thê vừa làm nông nghiệp, vừa kêì hợp làm thuc ngay trong xã, và chuẩn bị lập gia đình ở tuổi mười tam. dôi mươi. Do đó, gia đình không cần thiẽt phái giáo dục giới tính cho các cm. Nlur chị N.T.N (29 tuổi) cho biết “ có giáo dục cũng kìiỏng kịp, cứ lớn lên ỉấx chồng lcíy yự sớm là khắc biết h ết". Thực chất, gia đình nông thôn không phủ nhận việc các
em t h i ế u niên cần phái biết những kiến thức về giới tính, không sớm thì muộn. Duy chi có (.liều để khi lớn, tự các cm sẽ biết đó không phải là một hướng giải quyết tốt. Chúng la phái trang bị cho các em những kiến thức cơ bản để các em khỏi bỡ ngỡ, sợ hãi khi bát gặp những thay đổi khác lạ của cơ thể, giúp các em tránh được những mặc cám không đáng có, những biểu hiện tâm lý tiêu cực.
Trong gia đình truyền thống, rất ít khi người ta đề cập đến vấn đề giáo dục giới lính. Họ xem đó là vấn đc cần né tránh, cả gia đình và nhà trường đều không chú ý đến những nội dung thuộc về giáo dục giới tính như nói cho con cm biết dấu hiệu cùa sự dậy till, cách vệ sinh thân thể, đề cập đến cơ c h ế mang thai... Điều này cũng bắt nguồn từ quan niệm chung của gia đình chịu ảnh hưởng Nho giáo. Gia đình là nơi cá nhân thi hành nghĩa vụ đối với cộng đồng chứ không phải Ihoả mãn nhu cầu cá Iiliàn và hạnh phúc riêng tư. Giáo dục giới tính của gia đình Việt Nam truyền tliònn maim nhĩhm đặc trưng hết sức dặc thù do sự anh hưởng sâu sắc của hệ tư tưoìiii Nho ui áo. Có the nói những nội dung về giới tính hầu như không dược đặt ra ironu íiiáo dục cua gia đình Việt Nam truyền thống, coi những chuyện đó là những biếu hiện “ lìúiiỊỊ xấu h ồ \ là chuyện hết sức thầm kín không được plìép đem ra nói chò ilõiit: nmrời. TI lực chát, giáo dục lũ ới lính trong gia dinh Việt Nam truyền thống la mao đục đạo đức. lề ns;líĩa. Giáo dục giao tiếp giới lính lại chính là phản giao tiếp
Ẩ!ểểfhf /U ỉ// //ểểff' ũ c ỉ 'í / / ỉ / i / /ffU'
UỈO‘1 Ị inh. Thay \ I traim bị cho trê nlìữnc kiến thức và hiếu biết về ui ới tính, Iìluìim
V. c W e -
t. ,U1 lạo vu chức năim (ự nhiên của con n lĩ ười, người ta dã lcn án nlũrnii tri thức (tó và lao ra nhữim hànu rào cám doán trong quan hệ giao tiếp với người khác ui ới [22]. Oil'll nàV đã đê lại di hại lâu dài trong quan niệm của các gia dinh khi chọn lựa có nên ui áo tluc gioi lính cho con cái kh ông ?
Ụ u a k h á o Sill, c hú n u tôi thấy, vẫn tổn tại COI1 s ố k h ô n g nh ỏ ( 9 , 6 % ) c ác bậc cha
mo nhan Ihuv ràim: Irons: ilia dinh, vicc trao đổi, hoăc hướng dẫn vé giới tính SC làmC . 7 o o
các cm ihiếu niên dỗ hư người. Họ cho ràng đây là lứa tuổi chỉ nên tập trung vào học lập, lất cá những nhắc nhở về giới tính, các cm không được biết, vì có thể nó sẽ làm các em sao nhãng việc học hành. Hơn nữa, nếu có đề cập đến giới tính trong gia đình thi đicu dó cĩum không nên, vì nó không phù hợp với phong tục tập quán ở địa phương.
Nhìn chunu, gia đình nông thôn ngày nay có xu hướng quan tâm và chấp nhận việc máo dục giới tính cho con cm mình trong gia đình. Theo “ sô liệu điều t r a cơ
bàn vê ị»ia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại h o á ” của Trung tâm nghiên cứu khoa học về Gia đình và Phụ nữ, thực hiện từ năm 1998 đến năm 2000 cũng có những nhận định tương tự: giáo dục giới tính ờ lứa tuổi vị ihành niên là một trong những nội dung đã được 37,6% số gia đình quan tâm và chấp nhận. Sự quan tâm đến giáo dục giới tính có xu hướng tỷ lệ thuận với độ tuổi cha mọ. Dưới 30 tuổi 8,6%, 30- 39 tuổi là 17,4%, 40 —49 tuổi 56,2%, 50 Iiiổi inV lên 60,6% [3, 161].
Ẩ ! /í/ỉ/ỉ ////// / / / i f ế' J f Cfjif / t / i / /f(tế'
liãniỉ 2: (iuio (Inc Iịiới tính íroiìịị tỊÌci dììiìì theo độ tuổi cha mợ.
Đỏ tuổi Dưới 30 30 -39 40 - 49 Trên 50 Cluing