V. NHŨNG BIỂU HIỆN CỦA VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG GIA ĐÌNH NỒN G T H Ô N
3. Nỉnìniĩ ngirời true tiếp tham gia trao đổi.
Trong số người thân thường trao đổi những vấn đề liên quan đến giới tính cho thiếu niên, thì người mẹ chiếm tỷ lệ cao nhất trong các câu trả lời. Xét về giới tính, thườ n” thì người cha trao đổi với con trai( 55.4%), người mẹ trò chuyện với con gái (94.0%). Nhưng đáng lưu ý là vẫn có tới 61.4% câu trả lời cho rằng người mẹ cũng thường nói chuyện hướng dẫn cho con trai, trong khi chỉ có 6.0% điều này có được đo người cha. Ch ị N.T.M (32 tuổi, làm ruộng, có 2 con trai đang học trung học cơ sớ) cho biết: " Con trai c h i khi bé là còn iỊihi i’ll i mợ, cliứ kill lớn là nó tránh mẹ. Vì
'*C/íàểf euìểt f/fếĩế' Jể Cì5â / t ờ / /tểỉe
nha tỏi chi có con trai, nên tôi vần bảo ban các cháu tránh tệ nạn x ã hội. Các chán chưa có ÍỊÌ là biểu hiện dậy thì cả, nếu có tôi cũuq s ẽ nó i, nhưng chắc là chúng nó s ẽ hói bô, vì con trai với con trai d ễ nói, sự nói với mẹ xấu hổ. Với lại, con trai và con gái cú nhũng biểu hiện dậy thì khác nhau, vì th ể không th ể bảo ban hướng dẫn iìlĩií nhau dược, mà phải có các cách khúc nhau
Hau hết trong các gia đình, có lẽ quan niệm giới tính là vấn đề khá tế nhị, khó nói nên đặc điểm giới chi phối khá mạnh. Tuy không có sự phân công chính thức, nhưns mặc nhiên, người cha thường dễ nói chuyện với con trai hơn và người mẹ cũng thể hiện sự quan tâm hơn đến con gái ở tuổi dậy thì. v ề những nội dung mà các bậc cha mẹ thường trao đổi với con cái, có thể phân tích dựa trên các chỉ báo riêng theo siứi tính. Trước hết hãy xem xét việc các bậc cha mẹ trao đổi với con trai.
Bảng lí) :Người thường trao đổi - N ội dung trao đổi với con trai ( %).
Người trao đổi Nội dung trao đoi '—
Bố Mẹ
Dấu hiệu dậy thì 62.1 58.6
Úng xử với bạn gái 76.5 58.8
Tránh quan hệ tình dục sớm 70.0 65.0
Phòng tránh các tệ nạn xã hội 68.0 60.0
Nhũn2 nội dung giáo dục về cách ứns xử. quan hệ với bạn gái thì người cha quan tàm cĩến con trai chiếm tỷ lệ cao (76.5%). Khi giáo dục con trai, thì người mẹ c h ủ yếu lại n h ắ c đ ế n v i ệ c tránh q u a n h ệ t ì n h d ụ c s ớ m ( 6 5 . 0 % ) , v ù phòng tránh các tệ n ạ n x ã hội ( 6 0 . 0 % ) . A n h N . V . H ( 4 2 t u ổ i , c ó 3 c o n . h a i 2ÍÍÌ m ộ t trai) c h o biết: " Tôi n ít /.\;v với cúc co/ĩ vừ chuyện tránh cúc tệ nụn .xã hội, phải nói là thường xuyên
- L/ f / f / f f j / f / f / / t i f f ' j f CỈJếỉ / i f f / //fit'
Lilian h ệ liny xử với bạn "ái, thì CŨI1 íỊ trao dổi qua thôi. Cái này có khi mẹ nó nói nhiều hơn tôi, chuyện COI1 gái tỏi có hiện tượng dàn bả, nó không h ể nói gì với t ô i cả. Vợ tòi nói lại tliì tỏi biết. Con trai tôi (lù chưa có §/, thì tôi chưa biết, nhicng nếu có
till tòi cũiìiị s ẽ báo thôi
Với con gái, chúng ta thấy chú yếu là các bà mẹ cung cấp thông tin, những hiểu biết về giới tính. Vai trò của nsười cha trong vấn đề này tương đối mờ nhạt.
Bíinq 16: Người thường trao đồi - N ội dung trau đổi với con gái (%).
t Người trao đổi
Nội dung trao
Bố Mẹ
1 Dấu hiệu dậy thì 10.5 92.1
ứng xử với bạn trai 5.1 94.7
Tránh quan hệ tình dục sớm 4.3 97.9
Phòng tránh các tệ nạn xã hội 7.3 95.1
Vệ sinh cơ quan sinh dục 10.4 93.8
Nếu như với con trai, việc người bố trao đổi các nội dung về giới tính chiếm số phần trám cao, thì với con gái vai trò giáo dục giới tính của người cha lại có phần mờ nhạt. Điều này có thể do ánh hưỏng của tàm lý ui ới, người cha thường quan tâm hơn đến sự phát triển tàm sinh lý của con trai. Mặt khác, tự bản thân các em thiêu niên cũnn có xu hirớns bộc lộ tàm sự. suy nsh ĩ của mình với người cùng giới. Qua báng trẽn, cho thấv: ờ nội duns nào. người mọ v a n luôn siừ vai trò chủ đạo trong việc
hưữvỵỊ d ã n . b á o b a n c o n 2Úi. B ò n c ạ n h đ ó . v ẫ n c h ú ý đ ế n g i á o d ụ c g i ớ i t í n h c h o c o n
trai c a o h< Tì việc n i ười c h a hướìTi d ẫ n ỊTũío d ụ c c h o c o n s á i . Chị N.T.T c h o rằ ng : bò
Ẩỉ/ểếĩểi //ỉếểí' tể C fjif /tfỉ/ /fru*
thư Illicit lủ ngại, ỉ lì ứ ìuù lủ khônq có tlìời ”itm di lùm su ô t, với lụi bô mù di làm cán
hộ c ò n I i h à i ! viên, thì c ò n c ó thê d ạ y b á o . c h ứ lùm n t ộ n ạ thì c ũ n g c hủn g chủ ỷ đế n.
Một số nẹhiên cứu đã chí ra rằnu: nếu như con trai chịu ánh hưởnẹ rất lớn từ^ c? v__
nsười cha. thì con sái lại chịu ánh hưỏng nhiều từ phía người mẹ. "Người mẹ có vai trò rất quan trọng trons việc ăiáo dục nữ tính cho con gái. Tấm lòng nhàn hậu; lời ăn tiêng nói; cách cư xử dịu dàns, tế nhi; cách ăn mặc kín đáo mà lịch sự; tính tư irons;• w 7 . . 7 . c 7
thoi quen can thặn..v...v. của nsưừi mẹ sẽ là hình mẫu, có tác dụng giáo dục nữ tính rất tốt cho con sái. Bèn cạnh đó, nhĩmơ cuộc trò chuyện tàm tình giữa mẹ và con gái, với tư cách ià hai nsười phụ nữ, hoặc nhũttii giờ phút mẹ và con gái cùng nhau làm cons việc của người phụ nữ trong sia đình sẽ là nhữns bài giáo dục nữ tính sống động, rất cần thiết và bố ích cho con gái” [ 8 , 16 ].
Khi con trai bước vào tuổi thiếu niên, cha mẹ nên chuẩn bị cho con mình những đức tính, năng lực cần thiết của người chổng, người cha trong tương lai. Người cha có vai trò đặc biệt quan trọng trons vấn đề này. Kết hợp cả những biện pháp tác độnơ vào nhận thức thông qua trò chuyện, lẫn tác động bàng tấm gương của ne ười cha trong cuôc sons hàng ngày, con trai sẽ mang hình mầu của người cha vào cuộc sống tươns lai sau này. Có thể, con trai sẽ chịu ảnh hưởng của người cha trong cách tổ chức quàn lý sia đình, cách siái quyết những vấn đề, cách ứng xử hàng Iiiiìiv v . v . . . D o đ ó . đ ể c h u ấ n bị c h o c o n t r a i l à m c h ủ s i a đ ì n h t r o n g t ư ơ n s l ai , t r ư ớ c h ế t n e ư ời c h a p h ả i l à n s ư ờ i c h ồ n Sĩ. n s ư ờ i c h a m ẫ u m ự c . “ T h i ê n n h i ê n v ỏ n r ấ t t h ô n g thái. K h ỏ n s thế láv m ó n qu à siới tính m à lạo hoá ban c h o e m trai đật vào tay e m gái \ à n s ư ơ c l ạ i __ K h ỏ n e r . ê n k i ề m c h ế h o ặ c t h ủ t i ê u g i ớ i t í n h c ủ a t r ẻ e m t h e o k i ể u
n ặ n :'.'Ọì b é a á i t h ù r . h m ộ t e m b é t r a i m à m ì n h đ a n - i t h i ế u ” [ 6 . 6 ] .
Ẩ ? ể /ífể f Í J / Ỉ / / / / ỉ í ỉ í ' J Ĩ c t s ế ĩ / t í ỉ / / t ế t ử
BánIỊ I f : Tiitfii'j quan fill'll ỊỊÌỚi tính cùa các em thiếu niên với người dược các em thích trao đôi.
> ĩ
Niĩiĩòi đươc các em tr a o đỏi N a m
i ‘ I Nữ Tổng Onu bà 7.9% 2.4% 5.1% ; BỐ 42.1% 2.4% 21.5% Mẹ 10.5% 41.5% 26.6% ; A n h ( chi ) i 7 39.5% 53.7% 46.8%
Phàn tích số liệu theo độ tuổi thiếu niên chúng ta thấy, nhìn chung các em thích trao đổi về giới tính với anh chị nhất, bới lẽ đó là quan hệ tương đối cởi mớ, ít bị chịu sức ép của quản lý và giáo dục. Các anh (chị) thường ở độ tuổi lớn hơn các em từ 3 đến 5 tuổi, do đó các anh (chị), đã trải qua'những biến đổi như các em hiện nay, nên có thể hướng dẫn và chia xẻ với các em được. Người kế tiếp mà các em thích trao đổi là mẹ và bố. Nhìn chung, các em nam bao giờ cũng thích trao đổi về giới tính với bố (42.1%), và các em nữ lại thích tủm sự những chuyện về giới tính với người mẹ. Em nữ T .T.T (13 tuổi, có 1 chị gái và 1 em trai) nói: “ Trong gia đình em
thích Illicit nói chuyện với chị gái, xong rồi đến mẹ. N hưng cái gì không biết em vẫn phải hòi mẹ. vì chị em có khi cũniỊ không biết. Lân đâu tiên, em thấy đau ngực, em có hói bà nội em. bù em bào mẹ bôi dầu cho em. Nhưng mẹ em không lùm, salt dó mẹ bào em khôn’> lủm sao cả. nó cỉậx tìù chứ có sao dâu!
4. Các cách thức tr a o đổi vè ’iiúi tính vói con em tr o n » ụin đình.
V ớ i c á c cài! h ó i v ề n h ữ n g b i ệ n p h á p íiiáo d ụ c t r o n2 s i a đ ì n h , p h ư ơ n g p h á p trao đ o i n ò : v t hir cn-z đ i : \ vc c á c i ú a J ì n h á p d ụ n g n h i ề u n h à i . Đ i - U n à y c ũ n2 d ẻ l v iiiai. v i c e b ao b a n. hi: óT/ r d ẫ n c;.T. CÚI nhữn_i h i ể u biết vé giới vinh k h ô i m ơ i ố n s n h ữ n i i c h u v j r . c á i ủa : c è i i c •• iõc i p : v _ l i a uifih. N o ihườn-i đ ặ t ra v.hửni mức đ ộ q u a n t à m
/ u i f t / / / / f t ' J t Cfjff /is')/ /ttU‘
B ámị Ị r}: Ti((fiiq quan l Ị Ì ữ a S ịiớ i tính của các em thiểu niên với /iqười được cúc em tlúch trao đòi.
Người đưưc các em t r a o đổi
■ N am N ữ T ố n g
Oim bà 7.9% 2.4% 5.1%
Bô 42.1% 2.4% 21.5%
Mẹ 10.5% 41.5% 26.6%
Anh ( chị ) 39.5% 53.7% 46.8%
Phàn tích số liệu theo độ tuổi thiếu niên chúng ta thấy, nhìn chung các em thích trao đổi về giới tính với anh chị nhất, bởi lẽ đó là quan hệ tương đối cởi mở, ít bị chịu sức ép của quản lý và giáo dục. Các anh (chị) thường ở độ tuổi lớn hơn các em từ 3 đến 5 tuổi, do đó các anh (chị), đã trải qua'những biến đổi như các em hiện nay, nên có thể hướníi dẫn và chia xẻ với các em được. Người k ế tiếp mà các em thích trao đổi là mẹ và bố. Nhìn chung, các em nam bao giờ cũng thích trao đổi về giới tính với bố (42.1%), và các em nữ lại thích tàm sự những chuyện về giới tính với người mẹ. Em nữ T.T.T (13 tuổi, có 1 chị gái và l em trai) nói: “ Trong gia đình em thích nliất nói chuyện với chị gái, xonq rồi đến mẹ. N hưng cái gì không biết em vẫn phải hỏi mẹ. vì chị em có khi củng không biết. Lẩn đầu tiên, em thấy đau ngực, em cỏ hôi bà nội em, bà em bảo mẹ bôi dầu cho em. N hưng m ẹ em không lảm, sau dó mẹ bào em khôn'’ lủm sao cá, nó dậy thì chứ cú sao dcìit!
4. C á c cách thức t r a o đổi về <21 ới tính vói con em tron<! đình.
Với các càu hói vé những biện pháp ídáo d ục t ron g gill đình, p hư ơng pháp trao J ổ i r i è i K t h i r ừ n g d ư ọ ' c c á c ui.i J i n n á p d ự n g n h i ề u n h á t . Đ i ề u n à y c ũ rt ì i d ẻ K s i à i , ịệc b á o b a n. h ư ớ r . í đ ẫ n cor. J:ii n h ũĩ i 2 h i ế u biết v ề c i ớ i tír.h k h ổ n g g i ố n g n h ữ n g
~£//ộểỉ /ỉ/ỉ/ể / / tiff J f c & ể ĩ /ềớđ / tá ử
trả lời của con. Bởi vì nếu làm như vậy, con cái sẽ tìm đến hỏi những người khúc, và nếu những người đó là những ngừời không đáng tin cậy thì hậu quả sẽ khó lường.
Việc trao đổi riêng thường là sự giải thích hay trả lời những thắc mắc của các em thiêu niên về quan hệ với bạn khác giới, về các hiện tượng mới lạ của cơ thể tuổi dậy thì. Kèm theo đó là những hướng dẫn cụ thể cho các tình huống hoặc giải tỏa tâm lý lo lắng cho các em thiếu niên. Đa số các vị phụ huynh đều cho rằng việc trao đổi riêng, với từng đối tượng là con trai hay con gái sẽ giúp bố mẹ và các con hiểu biết nhau hơn. Tạo điều kiện nói rõ, giải thích những điều mà thiếu niên còn băn khoăn, e ngại. Tay nhiên, các bậc cha mẹ ở nông thôn chí trao đổi riêng với con khi các em có nhu cầu cần bộc lộ với người thân. Hầu hết, các vị phụ huynh chưa trực tiếp chủ động đề cập đến giới tính cho các em.
Những nội dung của vấn đề giới tính hiện nay cũng được tuyên truyền rộng rãi hơn trong xã hội, có nhiều loại sách báo viết vể giới tính dưới nhiều góc độ khác nhau. Chính vì thế, việc cung cấp sách báo để thiếu niên tự tìm hiểu cũng là một trong những biện pháp được phần đông các gia đình áp dụng (39.8%). Việc cung cấp sách báo hay những tài liệu liên quan đến giới tính, cho thiếu niên tự tìm hiểu kết hợp với việc trao đổi, giải thích riêng của cha mẹ sẽ tránh được những tình huống tế nhị, khó xử cho cả hai thế hệ. Mặt khác, mục đích cunơ cấp những hiểu biết cho con em để giữ gìn, phòng tránh sẽ đem lại hiệu quả hơn. Sách báo, các tác phẩm văn học., có thể góp phần giáo dục giới tính, vì thông qua đó, giới trẻ có thể học tập được kinh nghiệm của người khác, làm quen với những quan điểm, niềm tin của họ, nhìn nhận và xứ lv mâu thuẫn trong tình bạn, tình yêu, hôn nhân. Trách nhiệm của cha mẹ và thầy cô giáo là siúp cho thế hệ trẻ biết chọn lựa sách báo để đọc, đọc có trao đổi, tháo luận, đế tiếp nhận được nhữp.iĩ anh hườn2 tốt đẹp mà sách có thể mang lại.
Qua phàn tích số liệu, ch ú nu ta thấy, việc áp dụng phương pháp giáo dục giới tinh cho con em ớ độ tuổi thiếu niên còn bị ánh hườnu của yếu tố giới.
Ẩ ỉể ể íĩể t iU Ỉể t f/ tífử J Ỉ CỈJếể / trì/ /ểrỉe
Báng í y : T ươnq quan giữa phương pháp giáo dục vù yếu tố giới ( %).
Ph ưưn g ph áp C h a Mẹ
Hướng dẫn cụ thể 42.5% 57.5%
Trao đổi riêng 38.2% 61.8%
Cung cấp sách báo 39.4% 60.6%
Nói xa xôi 60.0% 40.0%
Người mẹ và n«ười cha cũng có sử dụns những phương pháp khác nhau khi đề cập đến giới tính. Ngoài hai phương pháp “Trao đổi riêng” , và “Hướng dẫn cụ thể” được cả người bố và nsười mẹ sử dụng, thì phương pháp “Cung cấp sách báo” được người mẹ sử dụng chiếm tỷ lệ cao (60.6%), trong khi đó chỉ có 39.4% người cha dùng biện pháp này.
Mặc dù tỷ lộ áp dụng phương pháp “Trao đổi riêng” nhìn chung cho hai giới là cao nhất, nhưng khi xét tương quan hai giới với phương pháp được sử dụng thì tỷ lệ ngưừi cha chiếm cao nhất đối với phương pháp “ Nói xa xôi”, trong khi đó người mẹ vẫn chủ yếu dùng phưong pháp “Trao đổi riêng”. Rõ ràng, ta thấy yếu tố giới có sự can thiệp trons việc áp dụng phương pháp để trao đổi với con về giới tính. Nam giới ớ nông thổn, phần vì nhận thức, phần vì cônơ việc nhà nông có những tính chất đặc thù riêns. nèn những trao đổi mang tính chất giới tính cũng chỉ giới hạn trong những càu nói bón£ gió, xa xôi. Trong khi đó, người mẹ vẫn áp dụng phương pháp trao đổi riêng với con là chủ yếu. Đây cũng là phương pháp mà gia đình nông thôn đánh giá là phươnn pháp có nhiều 21 a đình áp đu ne. bới lẽ nó phù hợp với nội dung giáo dục, phù hợp với nhận thức và hoàn cánh của tìrnn 2Ĩa đinh. Đổns thời nó cũng thể hiện được mức độ quan tàm đến giới tính của các em thiếu niên cụ thế đến đàu.
J ? / / ế ì / f u / ỉ / i f / t f / { ' J f C ỈJ ÍĨ / ĩ r ì / / t ớ e
Trong một số nghiên cứu của những tác giả khác, khi tim hiểu về những phương pháp giáo dục mà gia đình thường áp dụng, ta cũng gặp phần nhiều những