NHẬN THỨC CỦA CÁC EM THIÊU NIÊN VỂ VÂN ĐỂ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG GIA ĐÌNH.

Một phần của tài liệu Vai trò của gia đình nông thôn trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em ở độ tuổi thiếu niên nghiên cứu trường hợp xã Dương Nội, Hoài Đức, Hà Tây (Trang 38)

GIỚI TÍNH TRONG GIA ĐÌNH.

L N hàn th ứ c về t ầ m q u a n t r o n g củ a iìiáo due giới tính tronti nia đình.

Tuổi thiếu niên nhiều khi trôi qua như một giai đoạn chuyển tiếp khó kiểm soát, vói những hành vi mà người lớn rất khó hiểu, bộc lộ mội nhân cách hoàn toàn khác nhu' con người vừa dược sinh ra lần thứ hai. Mỗi chúng ta đều trải qua hai giai đoạn phát tricn nhanh và để lại những dấu ấn dáng nhớ: đó là những năm dầu đời và tuổi dậy thì. Khi trỏ mới sinh ra, chí nặng chừng 3,2kg có chiều dài chừng 50cm và co v ò n g đáu cliừníi 35 cm. Nhưng chi sau một năm, trẻ đã táng cân nặng từ 3kg lên c)ku. c h i ê u dài từ 50 lcn 72 cm, vòim đầu từ 35 lên 45cm. Sau hai năm trỏ đã cao

Ẩ ? ìỉ/ĩ/ỉ fU fff / / ỉ / ĩ (' J / Cfjff / t ớỉ /trU'

elnrng XX cm và có cân nặng chừng 12kg. Từ 3 tuổi, sự phát triển của trỏ chậm đi nlunm (lẽn đặn, mỗi năm cao lên khoảng 5 - 6 cm và nặng hơn từ 1 đến 2 kg cho đến kill bước vào tuổi dậy thì mới lại phát triển nhanh khác thường [5].

Thiếu niên dược giới hạn ớ độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi. Tuổi này tương ứng với thời kỳ đang học ở trường trung học cơ sở. Đặc trưng nổi bật nhất của giai đoạn này là các cm có nhiều biến động về tâm, sinh lý. Các em không còn là trỏ con nữa nhirnsi cũng chưa phái là người lớn. Chúng ta thường hay gọi đây là lứa tuổi “ khó báo", luổi “(lư trănIỊ d ỏ đèn ”. Có thể coi đây là thời kỳ quá độ chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn. Lúc này các em đã có những cảm nhận riêng về bản thân, như sự biến dổi mạnh mẽ về cơ thể, đặc biệt là hiện tượng dậy thì làm cho các em có nhiều nét íiiống như người lớn. So với giai đoạn trước, thiếu niên tham gia nhiều hơn vào các hoạt động xã hội làm cho tính tự lập phát triển. Thiếu niên biết mình chưa phải là người lớn nhưng các em không thích mọi người coi mình như trẻ con. Cám nhận về sự trưởng thành làm nảy sinh ở các em khát vọng được tôn trọng và được khẳng (lịnh vị trí của mình. Ở lứa tuổi thiếu niên, các em tiếp xúc đa dạng với thế giới xung quanh, bước đẩu hình thành những giá trị chuẩn mực, thiết lập những mối quan hệ mới, thử sức trong các quan hệ xã hội, tiến tới hình thành nhân cách độc lập. Giai đoạn này, gia đình nên đóng vai trò giúp đỡ và cung cấp cho các em những kinh nghiệm xã hội trong quan hệ ứng xử với những người xung quanh, động viên, nâng dỡ các em khi thất bại và nản trí, giúp các em những kiến thức, hiểu biết cần thiết để tư chủ ó' những giai đoạn tiền dậy thì khi cơ thể có những thay dổi lớn.

liiừn tỉ Ồ 2: N hộn thức của thiếu niên vê ÍỊÌÓO dục giới tính troníỊ lỊÌa dìnli ~Cểểí//i ỈU /// / / ỉ i f í' . t i Cfjff / t r ì / / i f f ế' 70,0% 60,0% 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% I 10,0% 0,0%

Để tìm hiểu về nhận thức của các em thiếu niên đối với vấn đề giáo dục giới l ill'll ở trong gia đình, chúng tôi đặt câu hỏi như sau: “ Theo bạn, trong gia dinh việc

trcno dôi, hướng dần vê chủ đ ể giới tính có thích hợp không?. Qua phỏng vấn, chúng tỏi nhạn được những suy nghĩ như sau: 58.2% các em thiếu niên cho rằng việc trao đổii vé giới tính trong gia đình là rất cần thiết, 29.1 % cho rằng không phù hợp với lứa luổii, 6.3% cho ràng không cần thiết, 2.5% cho rằng không phù hợp với truyền thống giai (lình và 3.8% các em cho rằng đó là vấn để không tế nhị. Điều đó phần nào đã thế hiện nhận thức của các em về giáo dục giới tính trong gia đình. Hơn ai hết, các em là những người trực tiếp hiểu được giá trị của việc lĩnh hội các tri thức về giới tínlh ờ môi trường nào là thuận lợi và thích hợp nhất. Khi tiến hành tọa đàm nhóm,

c á c cm đểu có quan điểm tương đối thống nhất đó là việc nhìn nhận, đánh giá gia lììnih là nơi gán bó, chia xẻ mọi nuuồn vui nỗi buồn, do đó ma dinh rất cần thiết ironm việc giáo dục giới tính cho các cm. Mặc dù các em cho rằng mình biết được những ỉlìôns tin về giới tính chủ yếu qua các phương tiện thông tin đại chúng (xem bái m 3), vì háu như cha mẹ khôim chủ động nói chuyện giới lính với các cm, nhưng khi có nhữnu biêu hiện dây thì, thì nsíuồn thôníĩ tin duy nhất được các cm tin cây vào . J ’ o c? J J chi a xé lại chính là cha mẹ m ìn h. ( Xem bang 4).

36 5 8 ,2 5 8 ,2 Ệ ị l f Ị ệ ■■ ■■ ■ ■ 29 ,1 2 ,5 L...J r —“n V/, J L J

Thiếu tế Khòng phù Không phù Không cần Rất cần

nhị hợp với hợp với lứa thiết thiết

truyền tuổi

Ẩ?f/fểểf íUỈ/ể ///ế ỉ í' J / ctĩíể / t í ì / /ffU'

IỈI /uy 3 : Lm biết dược nliữniỊ tliôniỊ liu vê iỊÌâi tính chủ yểu do dâu?

Nguồn C l i n g cáp thông tin về giói tính Tỷ lệ í %)

Nha irườii”CT 27.8

Gia đít ill 24.1

Các câ u lạc hộ 10.1

Ban bè 31.68

Các phươim tiện truyền thông dại chiìnu 75.9

Being 4: Khi phát lìiện ra mình lâ/1 đầu tiên có kinh nguyệt (bạn gái), xuất tinh (bạn tr.ai), (li là /UỊƯỜÌ đầu tiên được các em hỏi vê vấn đ ề này?

Ngưòi được hỏi T ỷ lệ ( % )

Bạn bè 15.2

Cha mẹ 31.6

Người khác 5.1

Thực tế, có những vướng mắc mà các em không dám thắc mắc với thầy cồ, mà chí d á m thổ lộ cùng bạn bò đồng trang lứa. Song các em cũng nhận thấy các bạn không có kiến thức hơn mình là mấy. Nếu dược cha mẹ chia xẻ một cách bình đẳng thì các cm cam thấy mình không những yen tâm hơn mà còn cảm thấy được tin yêu hơn trotns mái âm của gia đình. Em N.T.D (14 tuổi) tâm sự: Khi em bị đau bụng, khôn ạ thiết tại sao, mới hói mẹ, mẹ nói em đ ã bi hành kinh và hướng dẫn cách vệ

sinh rồ i bảo cm ili nqhỉ Iiqơi. Con m'ú lớn rồi, phải lìết na, không dược chửi bậy, kliõiií; i’K i (lói. B ố cm cĩiiìíỉ biết em có hit'll ÍIÍỌIHỊ kinh nguyệt, bô hỏi thăm qua mẹ

vù bò I lụy báo cm p h ái vợ sinh sạch sỡ. Khi ấy, cm thấy lio’i iigưựniỊ nììưng bứt sợ

~L//ếỉ// /U í// //ểếĩế' f / Cf ;/ĩ / i f ì ỉ /iếtế'

ilmh la thuận lợi hon cá. Những hiểu bict mà các em có được ngoài phạm vi thuộc vé k im thức khoa học. nó còn chứa điniìi cá nhĩnm trang thái lình cam trong đó. Dù bấtc <■— o o L ư l;i kiên ilni'c nao nêu không thấm thân một cách tự nhiên, sẽ khó cỏ tác dụng.

lỉtiììíỊ 5 : N hặn thức vê í>iá(> (lục i>iứi tính troiiíỊ íỊÌa đình tlieo iỊÍỚi tính

( ỉ i ó i t í n h

T r a o đoi ị»i(Vi tính t r o n g gia đì n h là: Nam ( %) Nữ (%)

Kài can thiết 44.7 70.7

Kliõim cẩn thiết 7.9 4.9

Không phù hợp với lứa tuổi 42.1 17.1

Thiếu lố nhị 2.6 4.9

Không phù hợp với truyền thống 2.6 2.4

Mặc dù các em cho ràng các bạn trai thường có những hiện tượng dậy thì muộn hơn các cm nữ, nhưng cả hai giới đều có thái độ chung là chấp nhận việc giáo dục giới tính trong gia đình. Có thể, đây là độ tuổi mà các em đều đã, đang, và sẽ có những biên chuycn trong thay đổi tâm sinh lý, do đó tiệm cận của cách đánh giá urơim đối đồng đều. Phần lớn, các em nữ đều nhận thấy giáo dục giới tính trong gia đình là can thiết (70.7%), trong khi đó tỷ lệ này ở các cm nam chỉ là 44.7%. Mặt

khúc, nếu có 42.1% các cm nam cho rằng: việc đề cập đến giới lính trong íĩia đình bày giờ là không phù hợp với lứa tuổi của các em, thì đánh giá này lại rất ít ở các cm nữ (chi chiếm 17.1%). Các cm nữ cỏ nhữnsi biểu hiện dậy thì sớm hem các cm nam, chính lù' nhữiiíi thay dổi lạ trong co' ihẽ, tronsi suy nghĩ, mà ban thân các cm khôn” thè tự lý mai được hết, do dó các em có sự quan tàm đến nhũng vân đề ve giới tính nliicu hơn các cm nam. Mặt khác, nhữnu thay dổi sinh học của các cm nữ diễn ra nhanh, liên tục và mạnh mõ hơn ở các cm nam. Những hiện tượng dậy thì ở các em

Ẩ Ỉ /ỉ í ĩ /ỉ fU iff //íếểS' J f CỈM/ / ỉ r ì / /fíU'

nam hầu như ít cụ thể,ví dụ như đôi khi khàn tiếng, lấm tấm mọc râu... các hiện i ư ợ n g đỏ đôi khi chỉ làm các cm hưi xấu hổ một chút, chứ các em ít có tâm trạng lo sợ như các cm nữ. Các em nam chưa quan tàm nhiều đến lĩnh vực này; vì thứ nhất, sự dậy thì ở các em muộn hơn nữ; thứ hai, ở nông thôn, các em nam tuổi từ 11 đến 15 háu như còn rất bc cá trong tính cách và ở cơ the. Mặt khác, các bậc cha mẹ hầu như không hay dc ý đến việc nói chuyện vé giới tính cho con trai ở độ tuổi này, với !ý do cảm thấy các em còn nhỏ quá, có nói cũng chưa hiểu hết, hoặc cũng chưa cần ilìiết vì con trai thì đơn giản, không phức tạp như con gái.

Các em thiếu niên nhận thức rằng: việc trao đổi về giới tính trong gia đình là phù hợp và cẩn thiết vì thứ nhất: các thành viên trong gia đình cùng sống chung một nhà. Tại đây, quá trình xã hội hoá cá nhân diễn ra rất nhanh và mạnh vì nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của những mối quan hệ ruột thịt mang tính chất thường xuyên. Các thành viên trong gia đình có nhiều cơ hội tác động ảnh hưong lẫn nhau trong quá trình cùng thích ứng với cuộc sống xã hội; Thứ hai: những liên hệ tình cảm qua lại giữa các thành viên trong gia đình có sức mạnh thuyết phục trong qúa trình hình thành ý thức, thói quen, hành vi đúng đắn mà không ai có thể làm thay được, đặc biẹt là trong lĩnh vực hết sức tế nhị là giáo dục giới tính; Thứ ba: cha mẹ là mẫu người dầu tiên về những quan hệ giữa hai giới. Cha mẹ có thể trở thành những tấm gương sinh động trong cuộc sống hàng ngày về giới tính.

Nhũng thành tựu của khoa học hiện đại vẫn khẳng định vai trò to lớn và không thế Iluiv thế được của giáo dục gia đình. Dù cho xã hội phát triển đến đâu, gia đình vần là một môi tnrờng xã hội hoá độc đáo do những ưu thế của gia đình so với các linh vực xã hội hoá khác.

Ẩ!fểfểểf ÍUÌ/Ỉ ////if' J/ cfstf /ifif /iffỞ

2. M i e n h i d c u a t j i i c u n i c n VC m o t s ỏ n ó i till 11» c u the CO l i e n ( I l i a n d e l l 1Zió i í í n l ì .

IX' t ì m li i e u \CI11 c á c c m t h i ế u n i c n d ã c ó n h ữ n g h i ế u b i ế t n h ư t h ố n à o v ề m ộ t s ố nội thum liên quan đốn giới lính, chúng ta xem bảng sau:

/)<///,<s’ 6: I WonX (/11(1/1 Ị>iữư lỊÌỚi tinh và hiến biết vớ bệnh lây qua (Ỉií(/Iìi> tình thu . Mỏt sỏ hệnh N a m ( % ) Nữ (% ) Bệnh dái dắt 5.3 0.0 Bệnh AIDS 78.9 82.9 Bệnh lậu 39.5 53.7 Bệnh giang mai 52.6 80.5

Bệnh vicm đường tiết niệu 2.6 2.4

Bệnh sa dạ con 13.2 2.4

“ M ện h l â y nhiễm qua đường tình dục là bệnh bị lây do có quan hệ tình dục với nuười k h á c . Có Iihicu loại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, song phổ biến nhất là bệnh lậu, siang mai, mào gà, viêm loét bộ phận sinh dục, và lây nhiễm HIV/AIDS... Bệnh tình dục có nguyên nhân từ vi rút, vi trùng gây lậu và giang mai. Phần lớn các bẹnlì lây nliicm qua đường tình dục đều có thổ chữa được. Một số nhất định c á c loại Iihióni Ilium qua (lườnu tình dục, nếu khôim đicu trị sớm có Ihc sẽ anh lurỏìig dên SIÍV klidc làu dài cho cá nam \'à nữ " [4. 49].

Ẩ ỉ/Ì/Ĩ/Ỉ tỉể ìề i / / ỉíỉt' J Ĩ í r Ý / / t r ì / / ffU '

N h ì n c h u n ụ. n h ũ n g h i ể u b i ế t VC b ệ n h t ì n h d ụ c đ ư ợ c c á c c m n ữ n h ậ n t h ứ c s â u

hơn các em nam, cụ thể là không có cm nữ nào trong mẫu điều tra cho rằng: “ bệnh

(lái dắỉ" la bệnh tình dục, trong khi dó 5.3% các em nam lại cho ràng đó là bệnh tình

ilục. Tưoìm (ự, khi tìm hiếu VC bệnh “ viêm dườ ng tiết n iệ u”, “ bệnli sa dạ c o n”, tỷ lệ các em nam xem các căn bệnh trên là bệnh tình dục bao giờ cũng cao hơn các em nữ. Cụ thế là: với “bệnh viêm đườniỊ tiết niệu” có 2,6% các cm nam coi đó là bệnh

'lình dục, nữ 2,4%. “Bệnh sa dạ con”, các cm nam coi là bệnh tình dục chiếm 13,2%, trong khi đó, các cm nữ coi bệnh này ià bệnh tình dục chỉ chiếm 2,4%.

Những con số trên phần nào cho thấy, những hiểu biết về một số nội dung có liên quan đến những vấn đề về giới tính của các em nam thiếu niên còn thấp hơn các cm nữ. Lý do, các cm nam có những biểu hiện dậy thì muộn hơn các em nữ, thường ít quan tâm đến những vấn đề về giới tính, cha mẹ cũng không chú ý đến chuyện giới tính với các em nam, hoặc do các em cũng ít khi tìm đọc sách báo, ít khi tâm tình với bạn bè nhũng chuyện thầm kín, riêng tư. Phần lớn các em nam ở buổi tọa (làm chỉ biết bệnh AIDS , bệnh giang mai là bệnh tình dục, nhưng cũng không hiểu lắm về cách lây lan và cách phòng tránh. Trong khi đó, các em nữ biết được tương đối đầy đú về các căn bệnh lây qua đường tình dục cũng như cách phòng tránh các c ă n b ệ n h d ó .

Nhìn chuniĩ, các cm thiếu niên đã biết được đúng bệnh nào lù bệnh tình dục cũng như mối nguy hiểm của những căn bệnh đó, chỉ còn những con số rất nhỏ chưa đánh giá được bệnh tình dục là gì? Điều đó phần nào đã nói lên nhận thức của các em t h i ế u niên về giới tính còn hạn chế. Đây là một vấn đề còn nhiều bất cập đối với iiiáo dục LÚứi tính cho các cm thiếu nicn ở nông thôn.

*£/í/?ểi íUĨể/ s / f í ĩ f J f OỈJ/f / t ớ / /trư '

ỉkinịị 7. Bạn biết những nội dung về lỊÌỚi tính ở nơi nào?

Nơi c u n g c á p thông tin về giới tính N a m ( %) Nữ( %) C h u n g ( % )

Nhà trường 39.5 17.1 27.5

Câu lạc bộ 15.8 4.9 11.3

Đọc sách báo 68.4 85.0 75.9

Gia đình 15.18 31.7 24.1

Bạn bè 15.18 46.3 31.68

Ngày nay, với sự mở rộng giao lưu kinh tế, kéo theo sự bùng nổ về thông tin, việc các cm đón nhận thông tin từ nhiều luồng khác nhau là rất thuận lợi, tuy nhiên để lựa chọn đựơc những thông tin bổ ích, phù hợp không phải em thiếu niên nào cũng có thể làm được. Nếu sách báo mà các em tìm đọc chứa đựng những nội dung khổng lành mạnh, điều đó không những ảnh hưởng đến nhận thức của các em, mà còn phá vỡ cách thức giáo dục của gia đình và nhà trường.

Trong mối quan hệ bạn bè, ở nông thôn đôi khi các em cùng lứa tuổi, cùng lớp học ở chung một xóm rất đông. Do đó, những người bạn - đặc biệt là bạn cùng trang lứa- đối với thiếu niên có ảnh hưởng rất nhiều đối với đời sống tinh thần của các em. Nếu không quan tâm đến bạn bè và mối quan hệ của các em, thiếu niên có thể rất dễ mắc sai lầm khi chọn bạn. Mặt khác, trong khi cung cấp những thông tin về giới lính, các em cùng độ tuổi, với những hiểu biết tương đối đổng đều, trao đổi với nhau

Một phần của tài liệu Vai trò của gia đình nông thôn trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em ở độ tuổi thiếu niên nghiên cứu trường hợp xã Dương Nội, Hoài Đức, Hà Tây (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)