V. NHŨNG BIỂU HIỆN CỦA VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG GIA ĐÌNH NỒN G T H Ô N
11 chiu uiáo due ỉiiới tính hơn c c
B c í i ì ị ỉ 12: M ột s ố nội dung liên quail đến giới tính được trao đổi trong gia đình.
Ẩỉrểíỉểt ểUểểỉ //ỉ//ế ' J Ĩ Ofjfi / i f ĩ ỉ /tfH'
1 ...
Một sô nội dung Tỷ lệ %
1. Tình bạn 77.1
2. Tinh yêu 21.7
3. Hôn nhân 18.1
4. Những thay đổi tâm lý của tuổi dậy thì 38.6 5. Tác hại có thai ở tuổi vị thành niên 36.1
6. Các bệnh lây qua dường tình dục 39.8
7. Các biểu hiện sinh lý của tuổi dậy thì 33.7 8. Không trao đổi tất cá các nội dung trên 10.8
Ẩ!ểểểfểi /Jếể/f //ểểfế' t i c t/ể ĩ / / r i / /trU'
Như vậy, gia đình nông thôn trao dổi với con em ở độ tuổi thiếu nicn về tình bạn la chủ ycu. Có the dây là lứa tuổi chịu anh lnrỏng rất nhiều của bạn bè, các cm luôn có xu liiróìm tự khắng định mình, han hò đónu một vai trò không nhỏ Irons đời sòng cua các cm. Mặt khác, giai đoạn này cũng có xu hướng hình thành các nhóm kill nil (lịnh, cỏ thè sẽ đi theo các cm Irons; suốt cuôc đời. Rất nhiều các nehicn cứuo • u (lã ch 1 ra răng, các cm thiếu nicn chịu ánh hưởng rất nhiều từ bạn bè, do đó quan hộ với nhóm han xâu có thê sẽ ánh hưỏnu đến nhổn cách cùa các em, và khá nãnp xav ra Iiluìng hậu quá đáng tiếc không phái là ít. Mặt khác, nếu không biết gìn giữnhữnu lình bạn dẹp, các cm dè thờ ư với những người thân xung quanh. Do đó, nội dung lình bạn dược chủ yếu các gia đình trao đổi với con cm mình, là một tác động rất mạnh đèn tâm lý, tình cam, nhận thức của các em thiếu niên.
Tuổi dậy thì đã kích thích ớ thiếu niên mối quan tâm tới người khác giới, làm náy sinh những rung cám, xúc cảm giới tính mới lạ. Quan hệ với bạn khác giới ở độ tuổi này không có dược sự hồn nhiên, vô tư như các học sinh nhỏ. Lúc này, cm trai, em gái thường xứ sự một cách thẹn thùng, kín đáo, tế nhị với nhau. Những biểu hiện iiiới tính có lúc được che giấu, nhưng có lúc lại biểu lộ một cách ổn ào, thiếu tự nhiên Ị 8 |. Nhìn chung những rung cám giới tính ban đầu ở tuổi thiếu niên là trong sáim. Các cm chi mong thoả mãn tâm trạng này bằng một mối thiện cảm nho nhỏ, một lời nói dịu dàng, một cử chí quan tâm, một nụ cười trìu mến. Thời kỳ này, các em cấn dược nmrời lớn quan tâm, lnrớim dẫn các cm hình thành những mối quan hệ hạn bè vô tư tronu sáng.
Phán lớn các bậc cha mẹ ớ nông thôn đều cho rằng những quan lâm tới bạn khác tiiới cúa các em thiếu niên là hoàn toàn bình thường ( chiếm 84.3%). Đây là mot nhãn đinh lươnII đối tiến bô, hời lẽ dã không ít những gia đình không chấp nhận mill ban khác Jiiới của các cm - dặc biệt là các cm thiếu niên. Họ CỈv_ 10 rằng tình bạn khác ui ới ớ độ luổi thiếu niên rất có the là không trong sáng, sợ ánh hướng đèn việc học tập cua các cm. Khi phát hiện ra hoặc do con cháu thổ lộ vổ sự quan tám cua các
Ẩ ỉí/ìĩể t íUíể/ //ỉể ỉt' J / c tjff / t i f f / t i f f
cm lien vàn cic ban khác giới, có tới 89.2% các bậc phụ huynh ôn tổn khuyên bảo, 27.7' \ các vị phụ huynh cấm các em không được nghĩ tới. Chúng ta biết rằng ở tuổi thicii niên đã bát drill xuất hiện tình cảm khác giới. Việc can thiệp của cha mẹ vào quan hệ này phái liêi sức tố nhị và khéo léo. Trước hết, cần phải hiểu rằng tình cảm này XLiât hiện ờ c á c e m l à h ợ p l ẽ b ì n h t h ư ờ n g , h ợ p q u y l u ậ t . C h a m ẹ k h ô n g n ê n q u á
h oan g m a n g lo sự khi coil cm mình có những biểu hiện quan tâm tới bạn khác giới. Tinh cám này cỏ the đôi lúc khiến các cm suy tư, không hồn nhiên như trước. Em nam T.V.T (13 tuổi) tâm sự : em vữa thích chơi thản với bạn I’ái vừa khô nạ thích, vì Iiỡìi choi thì rát lìỊỊí/i khác giới. Cácli sinh hoạt khác nhau, các trò chơi cũng khác Iiliuu. lìhiniỊỊ cm tlìícli chơi thân với một bạn gái vì bạn ấy học giỏi.
Chính vì hiện nay, vẫn còn những bậc phụ huynh quan niệm hoặc suy nghĩ rằng tình cảm bạn bò khác giới là không tốt nên đã có những ngăn cấm, với mục đích dập tắt tình cam dó đè’ các em tập trung vào học tập. Chị N.T.T ( 38 tuổi- làm ruộng) cho biết: Tôi luôn nluíc lìhâ các cháu tập trung học tập, không được n ẹ h ĩ đến chuyện hạn I’ái vớ vấn. Tôi mà bắt được nghĩ lung tung tỏi cho nghỉ học, ở nhà đi làm tliuê.
Việc đay nghiến, doạ nạt, làm to chuyện...chỉ vô tình gây cho các em những tổn thương rất lớn vé tinh thán. Tóm lại, thái độ của cha mẹ đối với con cái ở tuổi thiếu men có ý nghĩa to lớn. Nó có thể giúp các em vượt qua khủng hoảng, sự biến động VC tâm sinh lý một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng.
Khi liến hành phỏng vấn một số các bậc cha mẹ, họ đều cho rằng: Không nên ne ăn cấm tình bạn khác giới của các em thiếu niên, nhưng phải nói cho các em biết c h ọ n b ạ n m à c h ơ i . “V iệ c nhắc lìliâ CŨIỈÍỊ c h ỉ chưng chung và thỉnh thoảng thôi, vì
lìiỊoài tlìời i>ian (li làm ruộng, đi bán hànq, hiểm khi ở nhà. Con cái cũng đi học, mình lien () - 7 h tòi mới vê đến nhà, cơm nước xong Iiliắc nhỏ con liọc hải rồi xem ti
17, CÓ hòm vừa .xem vừa iiiỊiì. ” ( L.T.H.N nữ, 35 tuổi)
Ẩ?/ểếĩểf /Uể/Ỉ //ĩế ff' t ỉ c tĩế ĩ /ể ềĩ/ /ỉfU'
Mặc dù có 5 1.8% các bậc cha mẹ cho rằng: thường xuyên đề cập đến giới tính cho con em tronỉi gia đình, nhưng đó chỉ là những nội dung về tình bạn, về cách sinh hoạt ăn ớ hàng ngày. Sau nội dung tình bạn, các nội dung về giới tính có được đề cập, nhưng ớ mức độ “ khiêm tốn”: đó là nội dung về tâm sinh lý của tuối dậy thì (3tS.6%), tác hại có thai ở tuổi vị thành niên (36.1%), các bệnh lây qua đưòng tình dục (39.8%) .Chị L.H.N ( 35 tuổi, có 2 con gái sinh đôi 14 tuổi) khi nói về những nội dung giới tính được trao đổi trong gia đình, chị cho biết: “ Các cháu nhà mình dẽit chĩ có hiện íuì/niỊ dậy thì rồi, khi dỏ các cháu có liỏi, tại sao lỉgực đau một bên, mình cnni> nói là tạm thời thế, không sao cả, klỉônẹ pliải là bệnh tật gì đâu. Rồi mình (lạy clìáu cách s ử dụng băng vệ sinh, nhắc cháu khi vứt đi p h ả i bọc kín cẩn thận, tránli ruồi muỗi. Vì các cháu là gái nên mình cũng ít nói về tệ nạn x ã hội, thỉnh thoảng có k ể cho các cháu Iiíịlie lìhữinỉ chuyện mà mình biết qua đài, báo về bệnh lây qua dườiiỊỊ tình dục như bệnh AIDS cliẳng hạn, nhưng nói chung cũng chỉ nói qua. Clìứ yếu dạ y các cháu phải nết na, tìiuỳ mị, ỷ tứ trong quan hệ, cư xứ với bạn bè \’ủ m ọi người xung quanh”.
Nhìn chung, một số nội dung về giới tính có được các gia đình ở nông thôn quan tâm và nhác nhở dậy bảo con cái. Nhưng sự chỉ bảo, hướng dẫn đó chưa mang tính chủ động, tức là các bậc cha mẹ chưa chuẩn bị tâm thế sẵn sàng trao đổi với C011
nước khi chúng đến tuổi dậy thì, mà chỉ trả lời khi các con trực tiếp hỏi. Những kiến thức mà các bậc phụ huynh có được chủ yếu đúc rút từ kinh nghiệm của bản thân cha mẹ, chưa lý tíiái cụ thể bằng các tư duy khoa học. Qua đây ta thấy, hạn chè của uia dinh nông thôn không phải là ở chỗ họ không nhận thức được sự cần thiết của việc giáo dục giới tính, mà chính là hạn chế ở sự hiểu biết về những kiến thức liên quan đến giới tính.
Ẩ ỉìì/Ỉ/Ỉ fi/} /ỉ f/i íĩ{ ' J f C ỉu ĩ / f f t / /fftế'