Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
888,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC HỒI ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VTV9 THEO HƢỚNG SỐ HÓA CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC HỒI ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VTV9 THEO HƢỚNG SỐ HÓA CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cao Đàm Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CẢM ƠN Vốn Biên tập viên truyền hình nên không khỏi bỡ ngỡ tham gia lớp đào tạo sau Đại học chuyên ngành Khoa học quản lý, kiến thức đào tạo trước không thuộc lĩnh vực Nhưng suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, truyền đạt, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình đầy tâm huyết tất thầy cô khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội thầy cô thỉnh giảng, bỡ ngỡ ban đầu nhanh chóng trở thành tự tin tiếp thu tri thức Phải khẳng định rằng, kiến thức thu nhận trình học tập, nghiên cứu thật phục vụ bổ ích vào trình công tác tôi, mà lúc đầu tưởng chừng chẳng có liên quan Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Cao Đàm hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội thầy cô thỉnh giảng, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn lớp đồng nghiệp Đài Truyền hình Việt Nam, người động viên khuyến khích trình học tập thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Kết cấu Luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 16 1.1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN 16 1.1.2 Phân loại nhân lực KH&CN 17 1.1.3 Nguồn nhân lực KH&CN 18 1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực truyền hình 20 1.2.1 Những đặc trƣng lao động KH&CN 20 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực truyền hình 21 1.3 Khái niệm chuyên môn hóa 23 1.3.1 Khái niệm chuyên môn hóa 23 1.3.2 Các hình thức chuyên môn hóa 24 1.4 Đặc điểm chuyên môn hóa lĩnh vực truyền hình 27 1.5 Tiêu chí đánh giá chuyên môn hóa 28 1.6 Khái niệm công nghệ truyền hình 30 1.7 Mối quan hệ nhân lực KH&CN số hóa công nghệ truyền hình 31 Tổng kết chƣơng 32 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN THEO XU HƢỚNG SỐ HÓA CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH 33 2.1 Vài nét VTV9 33 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN VTV9 34 2.2.1 Cơ cấu nhân lực kế hoạch mở rộng nguồn nhân lực VTV9 34 2.2.2 Đánh giá nguồn nhân lực khoa học công nghệ VTV9 37 2.3 Thực trạng số hóa công nghệ truyền hình VTV9 39 2.3.1 Hiện trạng số hóa 39 2.3.2 Định hƣớng số hóa giai đoạn từ đến 2020 41 2.4 Thực trạng định hƣớng chiến lƣợc phát triển nhân lực KH&CN phục vụ cho số hóa 43 2.4.1 Cách thức khảo sát 43 2.4.2 Nội dung khảo sát 43 2.4.3 Kết khảo sát thực trạng định hƣớng chiến lƣợc phát triển nhân lực KH&CN VTV9 44 Tổng kết chƣơng 55 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KH&CN CỦA VTV9 THEO HƢỚNG SỐ HÓA CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH 58 3.1 Chiến lƣợc chủ đạo 58 3.2 Dự báo nhân lực 60 3.3 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đến 2020 64 3.3.1 Chuyên môn hóa truyền hình công nghệ số 64 3.3.2 Mục tiêu đào tạo 66 3.3.3 Mục tiêu sách tuyển dụng 66 3.3.4 Mục tiêu cấu nhân lực 67 3.4 Giải pháp cho việc phát triển nhân lực phục vụ số hóa VTV9 68 3.4.1 Giải pháp cho việc cấu lại nhân lực 68 3.4.2 Giải pháp cho sách tuyển dụng 70 3.4.3 Giải pháp cho sách đào tạo ngắn hạn 72 3.4.4 Giải pháp cho sách tạo nguồn nhân lực cho dài hạn 74 Tổng kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDV Biên dịch viên BTV Biên tập viên DVTH Dịch vụ truyền hình KBS Hệ thống Phát Truyền hình Hàn Quốc KH&CN Khoa học công nghệ NHK Tập đoàn Truyền hình Nhật Bản TDPS Truyền dẫn phát sóng THVN Truyền hình Việt Nam TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VTV9 Trung tâm truyền hình Việt Nam TPHCM DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực VTV9 34 Bảng 2.2: Cơ cấu trình độ học vấn nhân VTV9 35 Bảng 2.3: Kế hoạch phát triển tuyển dụng nhân Đài tới 2015 36 Bảng 2.4: Tỷ lệ số hóa thiết bị theo khâu sản xuất VTV9 39 Bảng 2.5: Các chƣơng trình đào tạo có liên quan đến công nghệ số năm từ 2010 đến 2012 VTV9 44 Bảng 2.6: Thống kê nhân lực đƣợc tuyển dụng VTV9 từ 2010 đến 2012 47 Bảng 2.7: So sánh thay đổi nhân phận VTV9 2007-2012 51 Bảng 2.8: Chuyên môn hóa chi tiết sản phẩm VTV9 53 Biểu đồ 2.1: Tổng kết chuyên ngành đào tạo nhân lực VTV9 38 Biểu đồ 2.2: Hình thức phát sóng truyền hình 40 Biểu đồ 2.3: Thống kê chuyên môn công tác viên VTV9 49 Bảng 3.1: Dự báo nhân lực cần cho Đài VTV9 đến 2017 63 Bảng 3.2: Chuyên môn hóa theo số hóa truyền hình 65 Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng nhu cầu nhân lực năm cán bộ, viên chức KH&CN NHK KBS giai đoạn 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực đƣợc xem nguồn tài nguyên quý giá trình phát triển xã hội loài ngƣời Nƣớc ta tiến hành công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thông qua công nghiệp hoá, đại hoá Nguồn lực ngƣời, đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN đóng vai trò sở, tảng định thành công công CNH, HĐH đất nƣớc Trong lĩnh vực Truyền hình vốn đƣợc xem lĩnh vực sử dụng nhiều chất xám nguồn nhân lực KH&CN đƣợc xem yếu tố quan trọng nội dung chƣơng trình, mà trình phát triển kỹ thuật sản xuất chƣơng trình kỹ thuật truyền dẫn phát sóng, đặc biệt theo xu hƣớng công nghệ truyền hình nƣớc tiên tiến Trong xu hƣớng truyền hình đại, việc chuyển từ công nghệ tƣơng tự Analog sang công nghệ kỹ thuật số Digital hay đƣợc gọi số hóa công nghệ truyền hình trình tất yếu Hiện tại, Đài Truyền hình Việt Nam, nhƣ số Đài địa phƣơng hãng cung cấp thiết bị kỹ thuật truyền hình có nhiều nghiên cứu lợi ích số hóa công nghệ truyền hình Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định 22/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng 02 năm 2009 Phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 đƣa mốc thời gian đến 2020 phải chuyển sang truyền dẫn phát sóng truyền hình công nghệ số Các nghiên cứu, nhƣ văn pháp quy tạo hành lang pháp lý giải pháp để đẩy nhanh việc phát triển công nghệ truyền hình số nƣớc ta Tuy nhiên, giải pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề kỹ thuật tài chính, giải pháp nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN cho trình số hóa công nghệ truyền hình chƣa đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc VTV9 kênh truyền hình non trẻ hệ thống kênh truyền hình phủ sóng nƣớc Đài Truyền hình Việt Nam, thức phát sóng từ ngày 8/10/2007 Kênh VTV9 Trung tâm Truyền hình Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh sản xuất kiểm duyệt nội dung, nhƣ truyền dẫn phát sóng Sau 05 năm phát sóng, kênh truyền hình có bƣớc phát triển vƣợt bật, trở thành năm kênh truyền hình đƣợc yêu thích Việt Nam (theo số liệu Công ty điều tra số thị trƣờng TMS Hồng Kông) Tuy nhiên, đời sau nhƣng muốn phát triển nhanh bền vững việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN đƣợc xem yếu tố mang tính định Nguồn nhân lực góp phần xây dựng thƣơng hiệu kênh, mà góp phần quan trọng đẩy nhanh trình chuyển đổi từ công nghệ tƣơng tự Analog sang công nghệ truyền hình số Digital theo xu hƣớng truyền hình đại Tuy nhiên, xuất phát từ yếu tố chủ quan khách quan, đến VTV9 chƣa có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực KH&CN cho việc số hóa công nghệ truyền hình nói riêng Xuất phát từ vấn đề gợi mở cho ngƣời viết ý tƣởng lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Định hƣớng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực KH&CN VTV9 theo hƣớng số hóa công nghệ truyền hình” với mong muốn góp phần giải vấn đề lý thuyết thực tiễn việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực truyền hình số hóa công nghệ truyền hình cho VTV9 nói riêng, Đài THVN ngành truyền hình Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ phƣơng diện lý luận khái niệm nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực tuyền hình, số hóa công nghệ truyền hình, chuyên môn hóa truyền hình tầm quan trọng nguồn nhân lực KH&CN trình số hóa công nghệ truyền hình Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài phục vụ thiết thực vào chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực để VTV9 thực số hóa công nghệ truyền hình, đồng góp giải pháp đƣợc đƣa có tác dụng thiết thực VTV9 trƣớc 10 - Công tác đánh giá chƣơng trình đào tạo ngắn hạn phải đƣợc thực với phối hợp bên bao gồm: ngƣời học, đơn vị đào tạo từ hiệu công việc Hiện công tác đánh giá chƣa đƣợc triển khai VTV9 nên việc đào tạo chƣa phù hợp với nhƣ câu gây nên lãng phí Việc nhờ đến đối tác nƣớc đào tạo giai đoạn mang giải pháp tình chí việc tận dụng đội ngũ đào tạo từ kỹ thuật viên lành nghề Giải pháp lâu dài phải đƣa đƣợc định hƣớng số hóa đến đơn vị đào tạo chuyên nghiệp nƣớc, hỗ trợ xây dựng chƣơng trình từ tái phục vụ lại cho VTV9 Điều không giúp ích đƣợc cho chƣơng trình đào tạo ngắn hạn, mà cho dài hạn tạo nguồn nhân lực lâu dài Chính thế, để thực tốt giai đoạn chƣơng trình phát triển nhân lực KH&CN cho số hóa phải thực việc nghiên cứu phối hợp với Đài khu vực hình thành Học viện truyền hình nâng cấp trƣờng chuyên ngành Nội dung phân tích giải pháp đƣợc đề cập sách tạo nguồn nhân lực cho dài hạn 3.4.4 Giải pháp cho sách tạo nguồn nhân lực cho dài hạn Hiện nay, công tác đào tạo lại hay tuyển dụng nhân lực có nói giải pháp tình thế, cụ thể theo chƣơng ta nhân thấy: Giai đoạn thử nghiệm, chƣa có nhân lực chuyên ngành số hóa Vì việc đào tạo tự nghiên cứu bắt buộc Thế nhƣng đến thời điểm này, gần nhƣ tiêu chuẩn định hƣớng công nghệ VTV9 nói riêng nƣớc nói chung định hình đƣợc quy định “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tƣơng tự mặt đất đến năm 2020” Từ tiêu chuẩn đƣợc đƣa ra, công nghệ số thức bƣớc qua giai đoạn tìm tòi thử nghiệm số hóa Nhƣng nhƣ phân tích, mặt nhân lực mà nói chƣa thoát khỏi giai đoạn việc thiếu công tác tạo nguồn hay nói cụ thể từ 2005 đến 2010 hoàn toàn sách tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực KH&CN cho truyền hình số Cụ thể từ tóm tắt tổng kết đào tạo ngành truyền hình VTV năm cho thấy: 74 “Hiện nay, nƣớc có 02 trƣờng Cao đẳng có đào tạo số chuyên ngành lĩnh vực truyền hình Trƣờng Cao đẳng truyền hình Hà Tây Trƣờng Cao đẳng phát – truyền hình TPHCM Còn lại trƣờng đào tạo phổ quát cho tất lĩnh vực có số môn truyền hình Trong đó, đội ngũ giảng viên chủ yếu đƣợc đào tạo phổ quát tuyển dụng vào đào tạo chuyên ngành truyền hình Thậm chí, kể 02 trƣờng Cao đẳng có dạy chuyên ngành truyền hình số giảng viên đƣợc đào tạo từ ngƣời làm truyền hình chiếm số lƣợng nhỏ Do vậy, đội ngũ làm công tác giảng dạy KH&CN cho khâu chuyên ngành lĩnh vực truyền hình chủ yếu đƣợc thỉnh giảng từ ngƣời có khả sƣ phạm công tác Đài truyền hình nƣớc nhiều từ Đài THVN.” Nhƣ vậy, lực lƣợng giảng dạy dài hạn truyền hình Việt Nam nói vô thiếu chủ yếu đến từ đội ngũ làm công tác Đài kiêm giảng dạy Điều dẫn đến số vấn đề: - Phần lớn cán bộ, viên chức tham gia giảng dạy làm việc với truyền hình tƣơng tự thiết bị máy móc giảng dạy không đƣợc cập nhật thiếu chế phối hợp với Đài - Do làm công tác giảng dạy công việc nên thiếu thời gian đầu tƣ cho giáo trình chƣơng trình giảng dạy số hóa Điều thân cán bộ, viên chức chƣa đƣợc tiếp cận với chƣơng trình - Việc giảng dạy cán bộ, viên chức chủ yếu từ quan hệ cá nhân, từ chƣơng trình hợp tác hay thống từ phía Đài Điều gây nên lệch pha định hƣớng phát triển VTV không đƣợc đƣa vào giảng dạy - Cuối việc sở đào tạo tự thân vận động tạo nên xu hƣớng cân đối Đài thiếu nhân lực chuyên môn phù 75 hợp trƣờng thiếu đầu tƣ, thiếu sở vật chất lẫn thông tin lộ trình nhu cầu nhƣ lộ trình số hóa Đài Để giải đƣợc toán không VTV9 mà VTV với vai trò Đài lớn Việt Nam phải tiến hành sách đào tạo nguồn Trong đó, hợp tác bên bao gồm: - Các sở đào tạo - VTV Đài - Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Giáo dục Đào tạo,… Ở đây, VTV nói chung VTV9 TPHCM nói riêng đóng vai trò nhà tuyển dụng, ngƣời hoạch định chƣơng trình phát triển truyền hình đồng thời nhà đầu tƣ giáo dục Các sở đào tạo đóng vai trò hỗ trợ cung cấp giải pháp chƣơng trình phù hợp, tuyển sinh tiến hành đào tạo theo nhu cầu từ Đài Các quan chức tạo sách thông thoáng chế giúp Đài hợp tác, hỗ trợ kinh phí từ nguồn kinh phí dành cho đào tạo, nhƣ nguồn đầu tƣ cho số hóa giúp trƣờng nâng cấp đƣợc sở vật chất, chƣơng trình đào tạo cho hiệu Nói riêng VTV9, có sách phải tạo nguồn tuyển dụng dài hạn kế hoạch phát triển lâu dài Thế nhƣng, chƣa có chƣơng trình đào tạo số hóa đƣợc đặt với sở đào tạo truyền hình TPHCM “Trƣờng Cao đẳng phát – truyền hình TPHCM” Vì thế, trƣớc mắt, việc tiến hành hợp tác đào tạo dài hạn với sở quan trọng bối cảnh thời hạn cho số hóa không nhiều Trong kế hoạch hợp tác này, công việc sau đƣợc thực hiện: - Xây dựng chƣơng trình đào tạo số hóa cán bộ, viên chức giảng dạy tham gia chung với cán bộ, viên chức Đài khóa đào tạo ngắn hạn đƣợc tổ chức - Tiến hành phối hợp rà soát chƣơng trình đào tạo sở chuyên ngành nhƣ quay phim, âm thanh, ánh sáng … Từ hợp tác theo hƣớng VTV đóng vai trò đặt hàng đào tạo cung cấp thiết bị sở 76 vật chất cho chƣơng trình đào tạo trƣớc trƣờng tự trang bị, đảm bảo học viên đƣợc học tập hoàn toàn số hóa - Thành lập trung tâm hỗ trợ hợp tác VTV9 trƣờng, việc phân bố nhân lực từ Đài sang hỗ trợ giảng dạy phải thức có hợp tác rõ ràng, VTV9 tạo hội cho giảng viên tham gia vào trình sản xuất chƣơng trình theo co6ngg nghệ truyền hình số với vai trò cộng tác viên Ngoài sở đào tạo chuyên ngành trên, đến 2015 đƣa vào triển khai hoàn toàn phát sóng số hóa trung tâm liệu truyền hình Nhân lực thật phục vụ cho vai trò trƣờng kỹ thuật điện tử - viễn thông, chƣơng trình quản trị mạng, hệ thống thông tin Điều đáng nói đây, TPHCM hoàn toàn sở đào tạo đào tạo chuyên sâu viễn thông số lĩnh vực di động Kết đƣợc tổng kết từ Hội thảo chuyên ngành viễn thông công nghệ thông tin suốt năm vừa qua Một lần nữa, vai trò hỗ trợ tạo điều kiện tiếp cận thực tế giảng viên VTV9 phải đƣợc phát huy Khác với nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc trình số hóa Ở nƣớc này, tiến hành số hóa đội ngũ kỹ sƣ điện tử, viễn thông sẵn sàng lúc nào, có đội ngũ sản xuất chƣơng trình truyền hình phải xây dựng đào tạo Nguyên việc do: - Hầu hết công nghệ số nƣớc tiên tiến đƣợc phát triển từ trƣờng đại học, trung tâm nghiên cứu công ty sản xuất thiết bị truyền hình Chính thế, sinh viên nƣớc ngƣời tiếp cận học tập nghiên cứu công nghệ trƣớc đƣợc áp dụng vào truyền hình Khi nƣớc này, cần Đài đặt vấn đề đào tạo yêu cầu trƣờng sẵn sàng - Tại Đài lớn, có sẵn trung tâm nghiên cứu công nghệ truyền hình nhƣ NHK, KBS, CNN, BBC … Các trung tâm hoạt động, phát triển đồng thời thử nghiệm công nghệ Các trình gắn 77 liền với trƣờng đại học Vì có đội ngũ kỹ thuật sẵn sàng làm việc công nghệ đƣợc thử nghiệm Riêng nƣớc ta, công nghệ đƣợc nhập hoàn toàn việc triển khai nắm bắt công nghệ Chính yếu tố nảy sinh vấn đề: - Các Đài đƣa vào sử dụng thiết bị hơn, đại so với trƣờng đào tạo Điển hình thiết bị viễn thông, truyền dẫn phát sóng hệ thống thông tin Điều xuất phát từ chi phí đầu tƣ thiết bị cao - Các thiết bị đƣợc triển khai không đƣợc phổ biến rộng rãi đặc điểm kinh doanh - Do chi phí đầu tƣ cao cho thiết bị nên ngƣời học dù có đƣợc tiếp cận nhìn chủ yếu, điều làm tăng thêm khoảng cách học thực tế - Do thiết bị đƣợc cung ứng Đài phải có thời gian hỗ trợ đào tạo từ hãng cung ứng cách thức sử dụng Các tài liệu, chƣơng trình đào tạo riêng, không đƣợc phát triển rộng rãi Điều làm cho lệch pha việc dạy trƣờng thực tế công việc - Cuối lạc hậu chƣơng trình đào tạo từ trƣờng kỹ thuật gây nên khó khăn không tin tƣởng từ Đài Nhất mà tất chƣơng trình từ trƣờng chủ yếu công nghệ truyền hình tƣơng tự Chính yếu tố làm cho công tác tìm kiếm kỹ thuật viên truyền hình kỹ thuật phát sóng khó khăn Thế nhƣng, khó yêu cầu trƣờng đại học phải chuyển đổi hay đào tạo chuyên biệt kỹ thuật số truyền hình lĩnh vực viễn thông phải chia sẻ cho nhiều ngành nghề khác Để giải điều này, kế hoạch xây dựng Học viện truyền hình VTV phải đƣợc triển khai Bên cạnh, việc phát triển mảng đào tạo ngắn hạn, mục tiêu Học viện tạo đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề cho VTV 78 Đài khác Cụ thể chế hoạt động Học viện đối tƣợng đào tạo dài hạn là: - Các đối tƣợng đƣợc đào tạo truyền hình từ sở đào tạo khác muốn học tập chuyên sâu công nghệ truyền hình số - Đào tạo chƣơng trình dài hạn công nghệ truyền hình cho đối tƣợng ngƣời tốt nghiệp cao đẳng từ trƣờng kỹ thuật - Là học viên đƣợc nhận từ chƣơng trình hợp tác đào tạo chuyên sâu VTV với trƣờng Việc thành lập Học viện hiệu cho việc phát triển nhân lực tƣơng lai VTV, có VTV9 tận dụng đƣợc nguồn học viên trẻ, đam mê, tận dụng đƣợc nguồn sở vật chất sẵn có môi trƣờng thực tập thực tế VTV Sâu Học viện nơi nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cho VTV nhƣ kinh nghiệm từ Đài NHK với Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật NHK Tiếp đến việc xây dựng Học viện tạo điều kiện nơi giúp hỗ trợ trƣờng việc xây dựng đội ngũ giảng dạy, tiếp nhận đánh giá chƣơng trình đào tạo, hoạch định chiến lƣợc phát triển nhân sự, tong chủ yếu nguồn nhân lực KH&CN Từ hoàn toàn chủ động công tác phát triển nguồn nhân lực mà ngƣời học đáp ứng yêu cầu công việc Tổng kết chƣơng Việc xây dựng giải pháp phát triển nhân lực KH&CN cho công nghệ số hóa truyền hình từ đến 2020 trƣớc hết phải tiến hành đánh giá cấu lại nhân lực theo hƣớng chuyên môn hóa theo số hóa công nghệ truyền hình Tiếp theo với việc học tập Đài giới quy trình xây dựng nhân lực cho trình chuyển sang số hóa, VTV9 tái đào tạo nhân lực cũ, công tác đào tạo muốn hiệu phải có hỗ trợ từ bên cung cấp thiết bị Thêm vào việc đào tạo dài hạn phải kèm với hỗ trợ xây dựng quy trình đào tạo dài hạn để xây dựng nhân lực nguồn cho giai đoạn sau Hiện nay, sở đào tạo chuyên ngành truyền hình Việt Nam trở nên lạc hậu cung cấp đƣợc nhân lực theo yêu cầu Chính 79 thế, việc tạo nên cầu nối hợp tác vừa phát triển đội ngũ giảng viên, vừa tận dụng đƣợc sở vật chất VTV9 hƣớng VTV đóng vai trò to lớn định hƣớng chuẩn công nghệ truyền hình số Việt Nam Cuối kế hoạch đào tạo xây dựng nguồn nhân lực dài hạn tận dụng vị lớn VTV để xây dựng Học viện Truyền hình với vai trò đứng quản lý toàn trình đào tạo hợp tác xây dựng nhân lực cho chuyên ngành truyền hình Việt Nam 80 KẾT LUẬN Theo định thủ tƣớng phủ đến năm 2020 số hóa toàn hệ thống truyền dẫn phát sóng truyền hình Việt Nam VTV nói chung VTV9 nói riêng với vai trò Đài truyền hình Quốc gia có vai trò chủ chốt định hƣớng phát triển truyền hình số Việt Nam Thế nhƣng, thời điểm năm trôi qua với 50% thiết bị có đƣợc số hóa nhƣng toán nhân lực KH&CN phục vụ cho toàn trình chƣa đƣợc VTV9 quan tâm Luận văn đánh giá đƣợc thực trạng sách phát triển nhân lực VTV9 trình số hóa công nghệ truyền hình khía cạnh: sách tuyển dụng, sách đào tạo, sách phát triển nguồn nhân lực dài hạn quan điểm phân loại chuyên môn hóa Kết việc đánh giá lần khẳng định việc thiếu định hƣớng VTV9 vấn đề nhân lực mà tập trung vào thiết bị, thiết bị trƣớc nhân lực Để giải đƣợc thực trạng VTV9, luận văn dựa vào học kinh nghiệm số Đài nƣớc qua giai đoạn số hóa, qua phân chia trình phát triển nhân lực làm 03 giai đoạn ứng với giai đoạn luận văn đƣa dự báo nhân lực KH&CN cần cho VTV9 Các giải pháp đƣợc xây dựng luận văn từ phân loại chuyên môn hóa, cấu nhân lực đến sách phát triển nhân lực dài hạn qua việc xây dựng Học viện truyền hình Tất giải pháp mang tính lý thuyết, nhƣng đem đến định hƣớng cho việc phát triển nhân lực KH&CN theo hƣớng số hóa VTV9 nói riêng VTV nói chung việc hoàn thành nhiệm vụ số hóa đến năm 2020 Trong tƣơng lai, luận văn tiếp tục mở rộng đánh giá cho toàn ngành truyền hình Việt Nam nghiên cứu đƣa sách hợp tác phát triển nhân lực cho truyền hình Việt Nam Đặc biệt khuyến nghị thành lập Học viện Truyền hình cần phải đƣợc nghiên cứu sâu cách thức hoạt động, xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đài truyền hình Việt Nam (8/2012), Báo cáo khảo sát quốc tế, Hà Nội Đài truyền hình Việt Nam (9/2012), Báo cáo nội dung hội thảo khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng lĩnh vực phát truyền hình tổ chức Uni Global Union, Hà Nội Đài truyền hình Việt Nam (2/2011), Qui hoạch phát triển Đài Truyền hình Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Điệp (2012), Đào tạo nguồn nhân lực trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực 3, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg, ngày 16/02/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát truyền hình đến năm 2020 Quyết định số 2451/QĐ-TTg, ngày 27/12/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng phát truyền hình mặt đất đến năm 2020 VTV9 (30/5/2012), Báo cáo v/v đánh giá nguồn nhân lực Trung tâm THVN TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh Hyunsun Yoon (15/5/2013), Lessons from Digital Switchover in South Korea, Television & New Media, Korean 10 Huang, KuangChiu Liao, Mei-han (2012), Analysis of digital terrestrial television development in Taiwan, 19th ITS Biennial Conference 2012, Bangkok, Thailand 11 Ling Pek Ling (12/7/2012), Digital Switchover in Singapore, IIC Asia Forum, Singapore 82 12 Shigeki Moriyama (26/11/2009), Heading for Switchover in JAPAN, Japan Broadcasting Corporation (NHK), Tokyo 13 DigiTAG - The Digital Terrestrial Television Action Group (2008), Analogue switch-off - Learning from experiences in Europe, Geneva, Switzerland 83 PHỤ LỤC Phụ lục A: Danh sách dự án đƣợc triển khai từ đến 2020 định hƣớng VTV Tên dự án STT Tiến độ thực Dự án Trung tâm THVN giai đoa ̣n 2011-2015 Dự án Trung tâm sản xuất phim THVN 2011-2015 Dự án trung tâm quảng cáo dịch vụ TH 2011-2015 Dự án bổ sung mạng phát hình quốc gia 2011-2012 (VTV1, VTV2, VTV3) Dự án hệ thống truyền dẫn vệ tinh băng C 2010-2012 Dự án mạng phát sóng số mặt đất (giai đoạn 1) 2010-2015 Dự án phủ sóng TH biển đảo 2010-2015 Dự án phủ sóng TH vùng Tây bắc 2010-2015 Dự án kênh truyền hình tiếng Anh VTV8 2010-2015 10 Dự án thiết bị sản xuất tiề n kỳ cho trung tâm THVN 2011-2015 11 Dự án thiết bị truyề n hình trƣ̣c tiế p cho trung tâm TDPS 2011-2015 12 Dự án số hóa trung tâm khu vực (giai đoạn 1) 2011-2015 13 Dự án truyền hình Tiếng dân tộc VTV5 (giai đoạn 2) 2011-2015 14 Dự án trung tâm THVN Tây Nguyên 2011-2015 15 Dự án trung tâm THVN Tây Bắc 2011-2015 16 Dự án hạ tầng mạng Media CNTT 2011-2015 17 Dự án cảnh báo thiên tai 2011-2015 18 Dự án trƣờng quay phim dã sử truyền hình (giai đoạn 1) 2011-2015 84 19 Dƣ̣ án trung tâm điề u hành kiể m soát chƣơng triǹ h truyề n 2011-2015 hình Quốc gia (giai đoạn 1) 20 Dự án trang thiết bị tiền kỳ cho Đài truyền hình Quốc gia 2011-2015 Lào 21 Dự án mạng cáp truyền hình số (giai đoạn 1) 2011-2015 22 Dự án Học viện truyền hình 2011-2015 23 Dự án Trung tâm THVN giai đoa ̣n 2015-2020 24 Dự án mạng phát sóng số mặt đất (giai đoạn 2) 2015-2020 25 Dự án số hóa trung tâm khu vực (giai đoạn 2) 2015-2018 26 Dƣ̣ án trung tâm điề u hành kiểm soát chƣơng trình truyền 2015-2018 hình Quốc gia (giai đoạn 2) 27 Dự án trang thiết bị tiền kỳ cho Đài truyền hình Quốc gia 2015-2020 Campuchia 28 Dự án mạng cáp truyền hình số (giai đoạn 2) 2015-2020 29 Dự án trƣờng quay phim dã sử truyền hình (giai đoạn 2) 2015-2018 30 Dự án quan thƣờng trú nƣớc 2015-2020 Phục lục B: Bảng câu hỏi vấn đƣợc thực Bảng câu hỏi dành cho Ban Giám đốc VTV9 a Câu hỏi sách đào tạo: - Hiện nay, năm dài tổ chức khóa học trị quốc phòng bắt buộc toàn cán bộ, viên chức đài Ông cho thể cho biết mục đích khóa học gì? - Hiện tại, theo chƣơng trình số hóa quốc gia, đến 2015 kết thúc giai đoạn 1, đài thực công tác đào tạo đội ngũ nhƣ nào? Nhƣ chƣơng trình tới chƣơng trình ngắn hạn, kế hoạch đào tạo tập huấn dài hạn sau 2015 Đài đƣợc tổ chức nhƣ nào? 85 - Hiện có nhiều thiết bị kỹ thuật đƣợc đƣa vào sử dụng đài 2020, việc tập huấn sử dụng thiết bị đƣợc tổ chức nhƣ nào? - Ngoài sách đào tạo VTV9, VTV9 có hợp tác đào tạo với sở nƣớc hay không? Nếu có sở đào tạo nào? - Theo nhƣ ông cho biết VTV9 hợp tác với sở đào tạo, muốn hỏi trƣờng muốn VTV9 hỗ trợ đào tạo mƣợn sở vật chất VTV9 để thực hành quan điểm VTV9 nhƣ nào? - Hiện VTV9 có tiếp nhận thực tập viên hay không? Nếu có công việc chủ yếu thực tập viên nhƣ nào? b Câu hỏi sách tuyển dụng: - Ông cho biết nhu cầu tuyển dụng VTV9 nhƣ nào? Hình thức tuyển dụng đƣợc VTV9 quan tâm nhiều? - Đƣợc biết Đài có nhiều cộng tác viên làm việc, tiêu chí yêu cầu việc tuyển dụng cộng tác viên nào? Vấn đề trình độ tin học nhƣ nào? - Sắp tới Đài hoàn thành việc ứng dụng công nghệ số sản xuất phát sóng truyền hình Không biết, trình tuyển dụng, đài có yêu cầu cấp hay kỹ làm việc môi trƣờng số hóa ứng viên hay không? - Trong giai đoạn từ đến 2015 tiến hành số hóa mạnh mẽ đƣa vào sử dụng trung tâm lƣu trữ, chiến lƣợc tuyển dụng đài có thay đổi hay không? c Câu hỏi cấu lại nhân lực - Đến năm 2020, việc số hóa hoàn tất, theo VTV9 nhân lực có đáp ứng đƣợc công việc đến năm 2020? - Nhƣ có tỷ lệ 20% không đáp ứng công việc, VTV9 có giải pháp giải tình trạng hay không? Nhƣ cấu lại sao? d Câu hỏi chuyên môn hóa 86 - Không biết tới VTV9 có kế hoạch xếp lại phòng ban hay không? - Có nhiều ý kiến cho rằng, tiến hành số hóa hoàn toàn với cách xếp VTV9 không phù hợp Ông có cho nhƣ hay không? - Hiện phòng TDPS cho nên phân chia thành nhóm nhỏ để dễ kiểm soát vận hành hệ thống TDPS khác nhau, theo ông điều có hay không? Bảng câu hỏi dành cho Trƣởng phòng: a Về sách đào tạo: - Xin hỏi, theo ông sách đào tạo chƣơng trình tập huấn VTV9 thời gian qua có hiệu hay không? - Theo ông, ông có khuyến nghị việc đào tạo VTV9 hay không? - Trong khuyến nghị ông, không thấy ông đề cập đến vấn đề số hóa Không biết việc đƣa công nghệ số vào VTV9 có gây khó khăn triển khai công việc hay không? Và việc đƣợc giải nhƣ nào? b Về sách tuyển dụng – cấu nhân lực - Theo nhƣ kinh nghiệm từ nƣớc, chuyển từ analog sang số hóa có số anh em theo kịp công việc Điều có xảy phòng ông không? - Hiện phòng ông có công tác viên? Công việc họ gì? - Các công tác viên có hay đƣợc vận hành thiết bị số phòng ông hay không? - Sắp tới đến năm 2020 số hóa hoàn toàn, ông có khuyến nghị cho đài việc xếp lại nhân lực tuyển dụng thêm nhân lực hay không? c Về chuyên môn hóa 87 - Ông có cho việc phân chia phòng ban, chức vụ kỹ thuật viên phù hợp hay không? - Nếu không, xin ông cho biết với vai trò trƣởng phòng, ông có điều chỉnh hay không cho tốt hơn? 88 [...]... nguồn nhân lực KH&CN và định hƣớng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực KH&CN phục vụ cho số hóa công nghệ truyền hình của VTV9 + Đƣa ra cơ sở lý luận về mối liên hệ giữa nguồn nhân lực KH&CN và quá trình số hóa công nghệ truyền hình, chứng minh tính then chốt của nguồn nhân lực KH&CN đƣợc chuyên môn hóa đối với quá trình số hóa công nghệ truyền hình 12 + Định hƣớng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. .. nhân lực nói chung và nhân lực KH&CN nói riêng Vì thế để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng trƣớc hết phải nhận diện đƣợc những công nghệ chủ chốt, định hƣớng lựa chọn của từng Đài Truyền hình, nhất là về chuẩn số hóa truyền hình 1.7 Mối quan hệ giữa nhân lực KH&CN và số hóa công nghệ truyền hình Khi chuyển công nghệ sản xuất và phát sóng truyền hình từ tƣơng tự sang kỹ thuật số thì nguồn nhân lực KH&CN theo. .. kiện của ngành truyền hình Việt Nam nói chung và VTV9 nói riêng 6 Câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, vấn đề đƣợc tập trung nghiên cứu là Định hƣớng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực KH&CN để VTV9 số hóa công nghệ truyền hình theo hƣớng nào ?” Trong đó có các vấn đề cụ thể : + Định hƣớng chiến lƣợc tuyển dụng và đào tạo lại nguồn nhân lực KH&CN phục vụ cho số hóa công nghệ truyền hình theo. .. KH&CN và đề xuất một số chính sách để phát triển nguồn nhân lực KH&CN 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung đánh giá và chứng minh tính then chốt của nguồn nhân lực KH&CN đối với quá trình số hóa công nghệ truyền hình, đề xuất định hƣớng chiến lƣợc và chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN, cũng nhƣ thúc đầy quá trình chuyển đổi từ công nghệ Analog sang công nghệ truyền hình kỹ thuật số. .. hành số hóa hoàn toàn truyền hình Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá và xây dựng các giải pháp cho việc phát triển nhân lực trong giai đoạn số hóa công nghệ truyền hình tại Việt Nam nói chung, trong đó có VTV và VTV9 nói riêng phải gấp rút đƣợc thực hiện 32 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN THEO XU HƢỚNG SỐ HÓA CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH 2.1 Vài nét về VTV9. .. trình chuyển đổi và phát triển theo hƣớng số hóa công nghệ truyền hình 8 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Thu thập và phân tích các nguồn tài liệu, số liệu sẵn có về thực trạng nguồn nhân lực KH&CN và quá trình số hóa công nghệ truyền hình - Phỏng vấn sâu: phỏng vấn trực tiếp các trƣởng phòng, ban lãnh đạo đài về công tác nhân sự và định hƣớng chiến lƣợc trong việc phát triển nhân sự KH&CN... khuyến khích phát huy năng lực của nguồn nhân lực KH&CN theo hƣớng số hóa công nghệ truyền hình? 7 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu đƣợc đặt ra trong đề tài này là Định hƣớng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực KH&CN theo hƣớng chuyên môn hóa là khâu then chốt để số hóa công nghệ truyền hình Theo đó, có những giả thuyết đi kèm đƣợc đƣa ra nhƣ sau: - Sử dụng tiêu chí chuyên môn hóa từ khâu... giúp của các công nghệ phần cứng và phần mềm bao gồm các công nghệ: - Công nghệ âm thanh - Công nghệ ánh sáng - Công nghệ truyền phát thông tin 30 - Công nghệ lƣu trữ - Công nghệ xử lý âm thanh, ánh sáng và hình ảnh - Các công nghệ phần mềm phụ trợ cho quản lý Chính việc xuất hiện hàng loạt các công nghệ mới và mạnh mẽ trong kỷ nguyên số đã làm thay đổi cơ cấu nhân sự, năng lực chuyên môn của đội ngũ nhân. .. tích các lý luận về nhân lực KH&CN, các phân loại về công nghệ truyền hình số và chuyên môn hóa, có thể thấy khi chuyển từ công nghệ tƣơng tự sang công nghệ số sẽ kéo theo sự thay đổi nhân lực làm truyền hình Chính điều này dẫn đến bài toán xây dựng nhân lực truyền hình theo hƣớng số hóa phải đƣợc thực hiện một cách bài bản, có lộ trình rõ ràng Hiện nay, theo kế hoạch của chính phủ và lộ trình từ các... đoạn số hóa đến 2020 - Phƣơng pháp quan sát và tham dự: tham dự các cuộc họp của VTV9, quan sát thực trạng phân bố nhân lực tại các phòng ban 9 Kết cấu của Luận văn Luận văn gồm có 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực KH&CN trong lĩnh vực truyền hình và số hóa công nghệ truyền hình 14 - Chƣơng 2: Phân tích thực trạng định hƣớng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực KH&CN theo xu hƣớng số