Đề xuất giải pháp xác định định hướng công nghệ ưu tiên trong chiến lược phát triển khoa học và công nghệ thông qua ứng dụng kỹ thuật nhìn trước công nghệ

82 380 1
Đề xuất giải pháp xác định định hướng công nghệ ưu tiên trong chiến lược phát triển khoa học và công nghệ thông qua ứng dụng kỹ thuật nhìn trước công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ ƯU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NHÌN TRƯỚC CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI -2016 VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ ƯU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NHÌN TRƯỚC CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH BÌNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Bình Số liệu kết quả nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ ƯU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1.Tổng quan chiến lược khoa học công nghệ 1.2 Một số phương pháp định hướng công nghệ ưu tiên xây dựng chiến lược khoa học công nghệ 16 1.3 Tổng quan kỹ thuật Nhìn trước công nghệ 23 Chương 2:KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÁC ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ ƯU TIÊN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUAKỸ THUẬT NHÌN TRƯỚC CÔNG NGHỆ 35 2.1 Kinh nghiệm xác định hướng công nghệ ưu tiên Nhật Bản 35 2.2 Kinh nghiệm xác định hướng công nghệ ưu tiên Hàn Quốc 41 2.3 Kinh nghiệm xác định hướng công nghệ ưu tiên Liên bang Nga 45 2.4 Kinh nghiệm số nước 53 2.5 Bài học cho Việt Nam 55 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NHÌN TRƯƠC CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ ƯU TIÊN Ở VIỆT NAM 58 3.1 Thực trạng việc xác định hướng ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời gian qua 58 3.2 Bối cảnh việc xác định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam thời gian tới 64 3.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ việc xác định hướng công nghệ ưu tiên Việt Nam 69 KẾT LUẬN …………………………………… ……………………………… 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khoa học công nghệ (KH&CN) tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước Vai trò hoạt động KH&CN phát triển kinh tế- xã hội đất nước coi giải pháp cho chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Điều thể rõ quan điểm phát triển KH&CN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài năng, tâm huyết đội ngũ cán khoa học công nghệ đóng vai trò định thành công nghiệp phát triển khoa học công nghệ” Chiến lược KH&CN đóng vai trò công cụ định hướng cho phát triển KH&CN giai đoạn, kết quả thực Chiến lược cần tiến tới đạt mục tiêu đề qua phát triển KH&CN nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung Do đó, xây dựng chiến lược phát triển KH&CN cần quan tâm thích đáng, qua tăng cường lực cạnh tranh kinh tế Thật vậy, công nghệ thay đổi nhanh chóng đòi hỏi đầu tư lớn có độ rủi ro cao phải có hỗ trợ Chính phủ mặt ngân sách Nhà nước đáp ứng yêu cầu KH&CN nên vấn đề phát triển có chọn lọc, xác định lựa chọn công nghệ ưu tiên chiến lược KH&CN cân nhắc Tuy nhiên cách để lựa chọn trúng hướng công nghệ ưu tiên phù hợp với bối cảnh cụ thể, mục tiêu phát triển nước khả nguồn lực quốc gia? Các quốc gia phát triển giới lựa chọn cách thức để xác định công nghệ ưu tiên mình? Thực tế, năm trước đây, để xác định công nghệ ưu tiên người ta ý nhiều tới ý kiến, đề xuất giới khoa học, đặc biệt nước phát triển họ trọng đến sức kéo thị trường (nhu cầu thị trường doanh nghiệp đưa ra) phù hợp với mục tiêu ưu tiêu quốc gia Dựa vào kỹ thuật Nhìn trước công nghệ chủ động lựa chọn phương án phát triển cho tương lai đến không số tổ chức có uy tín UNIDO, UNESCO mà quốc gia phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc,…và nhiều quốc gia khác sử dụng kỹ thuật Nhìn trước để xác định ưu tiên công nghệ tổ chức, quốc gia Việt Nam với nguồn lực hạn chế, KH&CN nhiều yếu chưa phát triển tương xứng với vai trò nó, áp dụng kỹ thuật Nhìn trước để xác định công nghệ ưu tiên phục vụ xây dựng chiến lược phát triển KH&CN cần thực nào? Với mục đích trên, đề tài luận văn tập trung vào việc: “Đề xuất giải pháp xác định định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ thông qua ứng dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ” 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Nhìn trước công nghệ thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà công nghiệp, nhà tư vấn lĩnh vực khác giới Theo Google Scholar có 5000 báo chuyên ngành sử dụng thuật ngữ này, Google đăng kí 90.000 lần truy cập Khái niệm Nhìn trước ban đầu liên quan đến tương lai cụ thể liên quan đến công nghệ Theo tác giả Ben R.Martin Ron Johnston[24]đã viết: từ năm 1990, kỹ thuật Nhìn trước công nghệ lan truyền nhanh chóng Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm Nhìn trước công nghệ Anh, Úc, New Zealand Qua để thấy lợi ích trình Nhìn trước công nghệ, họ quan tâm đến mối quan hệ hợp tác dài hạn công ty, ngành công nghiệp, trường đại học, phủ xã hội nói chung Theo A Diana Woft- Albers [35] viết định nghĩa Nhìn trước hệ thứ Trung tâm APEC đề xuất rằng: “Nhìn trước liên quan đến nỗ lực có hệ thống để nhìn vào tương lai khoa học, công nghệ, xã hội kinh tế, tương tác họ để thúc đẩy lợi ích xã hội, kinh tế môi trường” Bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa quốc gia khác ngành công nghiệp khác ảnh hửng đến việc lựa chọn phương pháp Nhìn trước; kết hợp phương pháp hiệu quả hơn, ví dụ kịch bản Delphi Kinh nghiệm Trung tâm APEC Nhìn trước công cụ hữu hiệu cho việc lập kế hoạch chiến lược cấp độ đa kinh tế, quốc gia, công nghiệp Theo báo cáo UNIDO từ năm 1990 việc sử dụng Nhìn trước phổ biến nước Hầu thành viên OECD, nước châu Âu nhiều nước Châu Á, Nam Mỹ tiến hành nghiên cứu “Nhìn trước công nghệ” quốc gia (Johnston 2002) Cách tiếp cận “Nhìn trước công nghệ” UNIDO tập trung vào vấn đề phát triển công nghiệp dựa nguồn tài nguyên đến dựa công nghệ để thúc đẩy sản xuất tốt kinh tế quốc tế Cách tiếp cận công cụ xác định rủi ro hội giúp cho phủ đáp ứng thành công chuẩn bị thay đổi thách thức cho tương lai Đã có thay đổi ngày tăng từ nghiên cứu “Nhìn trước công nghệ” cho thấy rằng: đa dạng công cụ có sẵn Nhìn trước thích hợp cho mục đích điểm mạnh, điểm yếu khác Đa số phạm vi áp dụng Nhìn trước cấp quốc gia Điều phản ánh giai đoạn việc nghiên cứu “Nhìn trước công nghệ” để xác định ưu tiên mục tiêu sách Nhìn chung, nghiên cứu xây dựng thực tổ chức có trách nhiệm quốc gia vấn đề khoa học công nghệ chẳng hạn quan thuộc phủ quan tư vấn Đến nay, Nhìn trước công nghệ cấp độ quốc gia trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn phát triển Nhìn trước xuất đầu năm 1980 với nội dung chủ yếu đề cập đến việc xác định công nghệ lên, lĩnh vực khoa học mang tính quốc gia Các nước ứng dụng Nhìn trước giai đoạn chủ yếu nhằm định hướng lại đầu tư cho khoa học- công nghệ quốc gia Giai đoạn phát triển thứ hai vào đầu năm 1990 Nhìn trước gắn việc kết hợp công nghệ với thị trường, đặt móng sở cho việc huy động tham gia cộng đồng doanh nghiệp cả giới nghiên cứu hàn lâm Giai đoạn phát triển Nhìn trước thứ ba vào năm 1999 đến có thiên hướng xã hội hóa mạnh Hoạt động Nhìn trước giai đoạn thu hút tham gia nhiều bên cộng đồng, cả bình diện quốc tế, khu vực, quốc gia ngành cụ thể Giai đoạn phát triển Nhìn trước lần thứ [23] chương trình Nhìn trước có vai trò phân phối khoa học hệ thống đổi mới, không phải sở hữu nhà tài trợ Giai đoạn phát triển Nhìn trước lần thứ 5: Một kết hợp chương trình tập nhìn xa phổ biến trang web, kết hợp với nhiều yếu tố khác hỗ trợ cho trình định chiến lược Hiện nay, cách tiếp cận theo phương pháp luận Nhìn trước không bó gọn lĩnh vực Nhìn trước công nghệ mà lan tỏa sang lĩnh vực khác bao gồm cả khoa học xã hội, có khoa học kinh tế Keenan (2007) nghiên cứu có tựa đề “xem xét phương pháp sử dụng Nhìn trước công nghệ” giới thiệu nguồn lực (về tiền thời gian), số lượng người tham gia, mở rộng chuyên gia đối tượng dự án Nhìn trước công nghệ Các phương pháp Nhìn trước công nghệ đa số liên quan đến liệu định lượng, xử lý thu thập thông tin dựa chứng, sử dụng sáng tạo, lực kết hợp phương pháp truyền thống Tóm lại: Các nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề liên quan đến sở lý luận kỹ thuât Nhìn trước công nghệ, phương pháp ứng dụng mục tiêu dùng hỗ trợ cho trình xây dựng chiến lược đặc biệt góp phần quan trọng vào việc xác định hướng công nghệ ưu tiên 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam từ năm 2000, Nguyễn Văn Thu [13],[14],[15] tiến hành nghiên cứu ban đầu phương pháp luận Nhìn trước Tác giả tổng quan phân tích lý luận phương pháp luận Nhìn trước kinh nghiệm áp dụng Nhìn trước số nước góc nhìn người Việt Nam có ý định vận dụng cách tiếp cận Nhìn trước công cụ hỗ trợ nhằm nghiên cứu chất lượng trình định chiến lược sách KH&CN Năm 2004 tác giả Nguyễn Mạnh Quân [11] phân tích tổng quan kinh nghiệm nghiên cứu vận dụng cách tiếp cận Nhìn trước lựa chọn hướng KH&CN ưu tiên Việt nam: trường hợp chế biến ngành thực phẩm Liên quan đến chủ đề đề tài tác giả Nguyễn Mạnh Quân [10],[12] có nghiên cứu phương pháp, quy trình tổ chức xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Mục đích đề tài đề xuất cách tiếp cận quy trình tổ chức xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Đề tài luận văn xin kế thừa số kết quả nghiên cứu tập trung xác định đinh hướng công nghệ ưu tiên xây dựng chiến lược KH&CN (là bước thứ bước) Năm 2013 Trần Thọ Đạt [6] trình bày lý thuyết chung Nhìn trước, phương pháp luận cách tiếp cận Nhìn trước xây dựng chiến lược nói chung, chiến lược phát triển nguồn nhân lực giảng dạy nói riêng Tác giả sâu phân tích kịch bản ngành công nghệ thông tin nguồn lực giảng dạy công nghệ thông tin, đồng thời đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực giảng dạy công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 sở tiếp cận Nhìn trước, đề xuất chế, sách, giải pháp Năm 2016 Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ (Bộ KH&CN), Văn phòng Chương trình KH&CN quốc gia, Công ty cổ phần giống trồng Trung Ương phối hợp tổ chức Hội thảo “Báo cáo kết quả xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình đổi công nghệ áp dụng cho ngành chọn tạo giống lúa, sản xuất lúa gạo Việt Nam” Tóm lại: Nhìn trước thực nước tập trung xem xét phương pháp luận cách tiếp cận Nhìn trước số nghiên cứu ban đầu đề xuất vận dụng Nhìn trước ngành chế biến thực phẩm, ngành chè hay xây dựng chiến lược nguồn nhân lực giảng dạy công nghệ thông tin Gần Nhìn trước công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp, tương lai lĩnh vực y tế, vật liệu 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp xác định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ thông qua ứng dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận xác định hướng công nghệ ưu tiên việc xây dựng chiến lược thông qua kỹ thuật Nhìn trước công nghệ - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc sử dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ để xác định hướng công nghệ ưu tiên việc xây dựng chiến lược - Đề xuất giải pháp xác định hướng công nghệ ưu tiên xây dựng chiến lược KH&CN Việt Nam 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Tập trung nghiên cứu bản chất công cụ Nhìn trước công nghệ định hướng cho việc xác định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển KH&CN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xác định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển KH&CN thông qua ứng dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Nghiên cứu sở lý luận dựa tổng quan công trình nghiên cứu, báo nước, kế thừa kết quả từ số đề tài chiến lược lựa chọn ưu tiên xây dựng chiến lược KH&CN Việt Nam -Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu: Thu thập tài liệu (các nghiên cứu, công trình, báo…) nước khái niệm chiến lược chiến lược KH&CN, công nghệ ưu tiên kỹ thuật Nhìn trước công nghệ 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung, làm rõ vai trò kỹ thuật Nhìn trước công nghệ hệ thống phương pháp xác định hướng công nghệ ưu tiên Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vào trình xác định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ thông qua ứng dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ Từ thực trạng thấy ưu điểm giai đoạn KH&CN Đảng Nhà nước thực quan tâm coi việc phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Do việc tiếp cận Nhìn trước góp phần quan trọng vào xác định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược thông qua thời kỳ Các hướng công nghệ ưu tiên góp phần giải đắc lực nhiều nhu cầu thực tiễn đặt ra, kể cả an ninh quốc phòng Đã hình thành hệ thống nghiên cứu, thông tin phục vụ công tác dự báo từ trung ương đến địa phương hình thành phát triển, điều kiện quan trọng để xây dựng hệ thống Nhìn trước chuyên dụng phạm vi cả nước Bên cạnh đó, cách tiếp cận Nhìn trước giai đoạn gặp phải số hạn chế sau: hướng công nghệ ưu tiên đề chưa thật quan tâm, đầu tư dàn trải Vậy nguyên nhân chủ yếu thành phần tham gia thiếu hụt tác nhân quan trọng doanh nghiệp, kỹ thuật Nhìn trước công nghệ chưa trọng cấp, ngành cán thực công tác chưa đào tạo cách bản, thiếu tính chuyên nghiệp 3.2 Bối cảnh việc xác định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam thời gian tới Bối cảnh quốc tế: cả hai kinh tế phát triển phải đối mặt với số thách thức quan trọng, hầu hết số liên quan đến toàn cầu hóa phát triển công nghệ nhanh [29] Vấn đề an ninh, lượng, nước, sức khỏe khả cạnh tranh sản xuất công nghiệp nhiều vấn đề khác phụ thuộc nhiều vào lực khoa học, công nghệ đổi quốc gia Xây dựng lực đòi hỏi sách thông minh xây dựng lợi cạnh tranh điều kiện suy giảm kinh doanh truyền thống thị trường nổi, thay đổi lớn cấu chuỗi giá trị toàn cầu Tìm kiếm câu trả lời thích đáng cho thách thức phải dựa tầm nhìn dài hạn tham gia nhiều bên liên quan để xây dựng sách Nghiên cứu “Tóm tắt chiến lược toàn cầu 2030” (2011) tác giả Alexander A.Dynkin, Viện Kinh tế Quan hệ quốc tế, Viện Hàn lâm Khoa học Nga tập trung ý người vào xu mang tính định kinh tế giới, trật tự trị quốc tế, thực thể có liên quan, cấu trúc giới 64 tổ chức Nghiên cứu đưa rủi ro thách thức mà kinh tế xu sách tác động tới Nga Nghiên cứu xác định hướng công nghệ tiếp tục, bắt đầu chuẩn bị phát triển tương lai, đến năm 2030 Thứ tiếp tục ứng dụng tiến công nghệ thông tin truyền thông khai thác, sản xuất dịch vụ; Thứ hai phát triển vật liệu bước đột phá nhiều ngành công nghiệp: điện tử, sản xuất máy bay, oto, ngành công nghiệp xây dựng,…; Thứ ba khởi đầu bước đột phá công nghiệp liên quan đến sức khỏe người: công nghệ sinh học, chuẩn đoán, phương phép điều trị y tế, phương pháp điều trị y tế, thuốc chữa bệnh mới, chăm sóc bệnh nhân,…; Thứ tư xuất công nghệ hoàn toàn để cải thiện chất lượng sống, dựa thống công nghệ nano, công nghệ thông tin khoa học nhận thức Có khả công nghệ xuất để mở rộng đáng kể tiềm sinh học người; Cuối bước đột phá lượng tương lai với tỷ lệ nguồn lượng tiêu thụ lượng toàn giới phát triển, nguồn lượng truyền thống dầu mỏ, khí đốt, than đá nguồn điện hạt nhân giữ vị trí hàng đầu Theo báo cáo Đức 2030 [22] tập hợp nghiên cứu thực Ủy ban BDI/BDA cho Nghiên cứu, Đổi Chính sách Công nghệ hỗ trợ Z_punkt – Công ty Nhìn trước (Nhìn trước company) - trung tâm nghiên cứu câu hỏi chiến lược cho tương lai Thì đặt số câu hỏi điều kiện cụ thể: công nghệ phát triển, thay đổi kinh tế xã hội dự kiến ảnh hưởng tới việc tạo giá trị công việc Đức vào năm 2030? Làm cách để nắm bắt hội giảm thiểu rủi ro? Khung sách tổng thể nên đưa nào, đặc biệt việc thúc đẩy nghiên cứu? Mục tiêu nghiên cứu đánh giá hội rủi ro để tạo giá trị hai thập kỷ tới Công nghệ thông tin đánh giá không ngừng phát triển năm 2030 Công nghệ thông tin tiếp tục lan tỏa tham gia vào lĩnh vực sống Mạng ảo, dạng thức linh hoạt hợp tác tổ chức bệ phóng truyền thông chiều hướng phát triển Máy móc trực tiếp nhận lệnh làm việc trực tiếp ngôn ngữ Tất cả thành 65 phần giới thực phương tiện lại, đường cao tốc,…đều trang bị cảm biến công nghệ thông tin Một kết hợp đan xen giới ảo giới thực, nơi mà internet có khắp nơi Để thúc đẩy đột phá y học cá nhân, nghiên cứu bản nghiên cứu cần thiết, nhiên đồng thời phải xem xét tới vấn đề cắt giảm chi phí điều trị Chiến lược chăm sóc sức khỏe tổ chức bảo hiểm công tư nhân có tầm quan trọng then chốt Dược phẩm cho người cần yêu cầu mức độ cao chấp nhận xã hội thông qua khảo sát bệnh nhân liệu bảo mật để thúc đẩy tiêu chuẩn an toàn cao Các mạng lưới nghiên cứu liên ngành cần đầu tư nhiều hơn, mạng lưới nông nghiệp, dược phẩm, dinh dưỡng khoa học sống Các nghiên cứu bản nghiên cứu ứng dụng cần khảo sát mối liên hệ dinh dưỡng sức khỏe thể chất tinh thần, từ ảnh hưởng tới thay đổi xã hội già hóa Công tác chăm sóc y tế dự phòng cần có hợp tác ngành công nghiệp, khoa học, xã hội để thiết lập mô hình thúc đẩy nghiên cứu chăm sóc sức khỏe y tế dự phòng Các nghiên cứu phải phát triển theo hướng công nghệ sinh học xanh Vấn đề lương thực dinh dưỡng cần tiếp tục đảm bảo đáp ứng nhu cầu người ngày cao Báo cáo Hội đồng tình báo quốc gia Mỹ (NICs) “Xu toàn cầu năm 2030: giới khác” (2012) đưa nhận định tác động ngành công nghệ đến xu toàn cầu vào năm 2030 Theo phát triển kinh tế thị trường kích thích đổi công nghệ phát triển khoảng 15 đến 20 năm Bốn lĩnh vực công nghệ làm thay đổi phát triển kinh tế, xã hội, quân toàn cầu: công nghệ thông tin, tự động hóa công nghệ sản xuất, công nghệ nguồn công nghệ y tế sức khỏe Mỗi xu [29] lớn phát triển KH&CN nước dẫn đầu giới tìm kiếm cách tiếp cận để hình thành cách sách khoa học, công nghệ đổi Đặc biệt cách thiết lập ưu tiên bố trí kinh phí đầu tư R&D tạo sản phẩm KH&CN tác động định hướng tương lai hỗ trợ đổi công nghiệp, đầu vào cho chiến lược thông qua ưu tiên Những tác động lớn đòi hỏi phải tích hợp liên ngành, nghiên cứu ứng dụng dự kiến đóng góp 66 to lớn số lĩnh vực, ví dụ cạn kiệt tài nguyên khoáng sản; khám phá nguồn lượng thay bảo đảm an toàn lượng; giải với xã hội già hóa dân số; phòng chống dịch bệnh; tạo kinh tế xanh hướng tới xã hội “hậu carbon” phát triển mô hình tăng trưởng kinh tế khai thác công nghệ, công nghệ kèm theo thay đổi triệt để cấu công nghiệp yếu tố khác xác định khả cạnh tranh.Thiết lập ưu tiên cho KH&CN tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế tương lai; xác định hội thâm nhập thị trường tiềm tạo sản phẩm mới, cung cấp sở cho việc đại hóa công nghệ ngành kinh tế Tiếp cận Nhìn trước xem đổi bản kỹ thuật phương pháp phục vụ cho xây dựng chiến lược bối cảnh Kinh nghiệm giới cho thấy từ tổ chức quốc tế lớn OECD, WB, UNIDO, APEC đến nhiều nước giới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Úc, Thái Lan, v.v đưa “Nhìn trước” vào trình làm chiến lược mức độ nội dung khác Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quốc gia cách tiếp cận Nhìn trước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam việc xác định công nghệ ưu tiên xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Bối cảnh Việt Nam Theo báo cáo tổng quan “Việt nam 2035- Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ” thực Chính phủ Việt Nam Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam Ngân hàng giới hợp tác Đến năm 2035, tròn 60 năm ngày thống đất nước, Việt nam có khát vọng trở thành kinh tế công nghiệp hóa- đại hóa tiếp bước kinh tế Đông Á Đã hoàn thành chặng đường chuyển đổi trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao thu nhập cao Về tổng thể, thể chế nước thực tốt nhiệm vụ chúng với vai trò quan trọng việc hoàn thành kết quả phát triển có đến Nhưng mong muốn “bắt kịp” với giới chuẩn mực thể chế đại quốc gia OECD mức sống Điều phản ánh Khát vọng chung cho năm 2035 xác định sau: 67 - Một xã hội thịnh vượng, có thu nhập mức trung bình cao giới Tiềm lực vị quốc gia nâng cao Nền kinh tế thị trường dẫn dắt khu vực tư nhân, có lực cạnh tranh cao hội nhập sauu vào kinh tế toàn cầu Các ngành kinh tế đại kinh tế tri thức phát triển mạng lưới đô thị đại kết nối tốt hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng - Một xã hội đại, sáng tạo dân chủ với vai trò làm động lực thúc đẩy phát triển tương lai Trọng tâm hình thành môi trường mở tự để khuyến khích công dân học hỏi sáng tạo - Một nhà nước phát quyền hiệu quả đảm bảo trách nhiệm giải trình Nhà nước thực chức bản cách hiệu quả, bao gồm xây dựng thực thi pháp luật, xử lý quan hệ quốc tế, đảm bảo trật tự công cộng an ninh quốc gia, đảm bảo thị trường vận hành tự đồng thời giải thất bại thị trường Nhà nước thiết lập thể chế xã hội vững mạnh nhằm đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân, tăng cường trách nhiệm giải trình - Quốc hội bao gồm đại biểu chuyên trách với trình độ chuyên môn cao có khả tự chủ thể chế để đại diện cho nhân dân, thực giám sát hành pháp; phê chuẩn ban hành luật có chất lượng Tương tự vậy, tư pháp có vị trí phù hợp, với quyền tự chủ lực mạnh mẽ để giải tranh chấp xã hội kinh tế đa dạng Bộ máy hành pháp tổ chức tốt theo chiều dọc chiều ngang với chức rõ ràng từ trung ương đến địa phương - Một xã hội văn minh, người dân tổ chức trị xã hội (toàn hệ thống trị) bình đẳng trước pháp luật Nền tảng xã hội xã hội có tổ chức xã hội người dân vững mạnh đa dạng thực quyền bản, có quyền dân chủ trực tiếp người dân, quyền tiếp cận thông tin lập hội - Một thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc gia toàn cầu, tham gia xây dựng liên minh toàn cầu hoàn thành trách nhiệm toàn cầu, hướng tới hòa bình, an ninh chủ động tìm kiếm hội hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu 68 - Một môi trường bền vững Việt Nam đảm bảo chất lượng không khí, đất nước Việt Nam lồng ghép vấn đề hình thành khả chống chịu với biến đổi khí hậu vào quy hoạch kinh tế, sách xã hội đầu tư hạ tầng để giảm thiểu rủi ro biến đổi khí hậu Việt Nam phát triển nguồn lượng đa dạng, an toàn Vấn đề đặt làm để thực hóa khát vọng đó? Chiến lược KH&CN Việt Nam giai đoạn tới phải làm để phục vụ khát vọng cần xác định công nghệ ưu tiên cho phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế Việt Nam 3.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ việc xác định hướng công nghệ ưu tiên Việt Nam Thông qua bối cảnh giới Khát vọng Việt nam tới 2035 kỹ thuật Nhìn trước công cụ cần thiết để xác định hướng công nghệ ưu tiên, đầu vào cho trình xây dựng chiến lược khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2021-2035 Vì vậy, tác giả luận văn đưa số đề xuất sau : Trước hết cần ủng hộ, quan tâm Chính Phủ, Bộ Kế hoạc đầu tư Bộ KH&CN có ý nghĩa vô quan trọng việc ứng dụng triển khai Nhìn trước công nghệ Phải thể thông qua việc đầu tư nguồn lực cho khoa học công nghệ Thật vậy, 2% ngân sách quốc gia chi cho lĩnh vực KHCN năm 2015 tương đương khoảng tỷ USD Các nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… dành ngân sách cho khoa học - công nghệ tương đương tỷ lệ Việt Nam, GDP lớn, tổng ngân sách lớn, số tiền đầu tư cho khoa học - công nghệ trở nên lớn Thí dụ, Hàn Quốc, GDP khoảng 1.000 tỷ USD, nên dành cho khoa học khoảng 2%, họ có tới hàng chục tỷ USD từ ngân sách nhà nước[39] Hơn nữa, tiền đầu tư cho khoa học công nghệ Hàn Quốc không từ ngân sách, họ chủ yếu huy động từ xã hội đặc biệt doanh nghiệp, số tiền gấp tới 10 lần ngân sách nhà nước Các tập đoàn lớn Mỹ Nhật Bản tương tự vậy, dành 1-2 tỷ USD chi cho KH&CN 69 Thực tế, ngân sách KHCN chưa đạt đủ 2% GDP, 10 năm qua, năm cao đạt 1,6% Trong điều kiện kinh tế khó khăn, năm 2014 năm thấp kỷ lục ngân sách cho KH-CN, đạt 1,3% Cuối số thống nhích lên 1,52% năm 2015 Với mức chi đầu tư cho KHCN tính đầu người thấp Nguồn kinh phí cho KHCN Việt Nam, tính theo đầu người (12-13 USD/ người), thuộc diện thấp giới, thấp cả số nước khu vực Philippines hay Indonesia Nếu mở rộng phạm vi so sánh với Hàn Quốc, 1/200 so với họ Hiện số tiền đầu tư cho KH&CN Việt Nam mức thấp Chủ yếu thông qua số quỹ như: Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ đổi công nghệ Do đó, để khắc phục khó khăn phải huy động doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn, tổng công ty lớn, tạo nên khuyến khích cần thiết để đối tượng khác tham gia đầu tư cho KH&CN đặc biệt hoạt động xác định hướng công nghệ ưu tiên Thứ hai, cần có quan tâm chuyên gia lĩnh vực Theo đề tài “Nghiên cứu thực trạng, nhận dạng khó khăn thuận lợi dự báo Khoa học Công nghệ Việt Nam” tác giả Nguyễn Việt Hòa cho thấy kết quả cả nước có 74 tổ chức nghiên cứu, dự báo Bộ ngành, quan thuộc Chính địa phương đợi ngũ chuyên gia làm công tác dự báo khiêm tốn Sơ tính đến năm 2013 có khoảng 220 chuyên gia dự báo ngành, lĩnh vực Với đội ngũ chuyên gia làm công tác dự báo KH&CN khiêm tốn số lượng ngành, lĩnh vực, bên cạnh chất lượng đội ngũ chưa cao Rất chuyên gia đào tạo bản dự báo đặc biệt kỹ thuật Nhìn trước công nghệ Thực trạng cho thấy số lượng chất lượng chuyên gia Nhìn trước công nghệ hạn chế, Chính phủ không thúc đẩy, đầu tư phát triển, thời gian tới công tác Nhìn trước nhiều khó khăn ảnh hưởng đến công tác tham mưu, hoạch định chiến lược sách cả cấp vi mô vĩ mô Tuy nhiên, nhân lực thực nhiệm vụ nghiên cứu, thông tin, thống kê dự báo KH&CN ít, theo kết quả [7] khảo sát cho thấy tính đến năm 2013 70 có khoảng 5000 cán (bao gồm chuyên gia, nghiên cứu viên, chuyên viên, kỹ thuật viên), số nhân lực này, số chuyên gia làm dự báo đặc biệt chuyên gia Nhìn trước công nghệ hạn chế, khả chuyên gia làm dự báo đa số đánh giá tốt Tuy nhiên việc đào tạo chưa trọng quan tâm mức Vì vậy, cần thu hút, đào tạo nguồn nhân lực để ứng dụng Nhìn trước công nghệ (ít chuyên gia Nhìn trước KH&CN năm hướng công nghệ ưu tiên Chiến lược KH&CN: công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo máy- tự động hóa công nghệ môi trường) Thứ ba, Cần tạo liên kết Viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp quan Chính phủ Thật vậy, việc tiến hành Nhìn trước công nghệ đòi hỏi phải có phối hợp liên ngành Hoạt động Nhìn trước công trình tập thể có chất lượng tập trung trí tuệ nhà hoạch đinh sách, nhà kinh tế, chuyên gia lĩnh vực khối doanh nghiệp, người trực tiếp thụ hưởng từ kết quả Do bản chất tác động qua lại hoạt động Nhìn trước công nghệ bản thân trình tổ chức sản phẩm đầu hoạt động Nhìn trước quan trọng Nhiều chuyên gia cho bản thân trình tổ chức nhiều quan trọng kết quả hoạt động mang trọng trách kết nối bên tham gia Bởi trình tổ chức Nhìn trước công nghệ huy động nhóm lợi ích tham gia cung trao đổi, làm rõ vấn đề cần tập trung giải Qua tạo đồng thuận bên định hướng cho tương lai, hướng công nghệ ưu tiên thời gian tới Đồng thời kinh nghiệm nước rằng, hoạt động Nhìn trước công nghệ cần tiến hành cấp khác nhau, từ quan có trách nhiệm điều phối chung sách KH&CN quốc gia, thông qua hiệp hội công nghiệp tới công ty tổ chức nghiên cứu khoa học Hơn nữa, hoạt động Nhìn trước công nghệ cấp khác cần phải liên kết với trình để kết quả đầu bước 71 tiếp nối, bổ sung cho [13] Thật vậy, Nhìn trước công nghệ gắn việc kết hợp công nghệ với thị trường, đặt móng sở cho việc huy động tham gia cộng đồng doanh nghiệp cả giới nghiên cứu hàn lâm thêm đối tác xã hội tổ chức tình nguyên, nhóm người tiêu dùng…Đặc biệt có quam tâm Chính phủ, họ đại diện cho lợi ích công cộng vấn đề như: sức khỏe, an toàn môi trường Thứ tư, cần có hệ thống thông tin sở liệu KH&CN kiện toàn từ trung ương đến địa phương (bao gồm liệu nước quốc tế liên quan đến phân tích dự báo; phần mềm chuyên dụng dùng để phân tích dự báo) Dựa hoàn cảnh khứ để ước tính tình tương lai khai thác tương lai xảy hàm ẩn điều kiện khứ Dữ liệu phục vụ công tác Nhìn trước hạn chế, thống kê, liệu chủ yếu lĩnh vực kinh tế- xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư thực Bộ Khoa học Công nghệ có nhiều cố gắng, kinh phí nhiều năm qua hạn chế, từ năm 2011-2013 việc xây dựng biểu mẫu điều tra, công tác điều tra bắt đầu thực chưa có kết quả thống kê Dữ liệu để phục vụ cho hướng công nghệ bị hạn chế Chất lượng Nhìn trước công nghệ phụ thuộc nhiều vào hệ thống liệu chuyên dụng cho phân tích Thông thường sở liệu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: kho số liệu thống kê, liệu nước quốc tế liên quan đến phân tích dự báo; phần mềm chuyên dụng dùng để phân tích dự báo Các công cụ hỗ trợ công tác dự báo phát triển: Hiện nay, tổ chức giới xây dựng sử dụng công cụ tính toán phần mềm có hiệu quả cao: Microsoft Office Excel, Eviews, SPSS, …Trong phần mềm SPSS phần mềm chuyên dụng xử lý thông tin sơ cấp – thông tin thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu Thông tin xử lý thông tin định lượng (có ý nghĩa mặt thống kê), để thực tất cả bước phân tích thống kê từ thông kê mô tả (liệt kê liệu, lập đồ thị) đến thống kê suy luận (tương quan, hồi quy…) 72 Thứ năm: Tùy thuộc vào phạm vi tiến hành đặc điểm công nghệ Nhìn trước mức độ sẵn sàng nguồn thông tin liệu hay liệu cần có công nghệ để lựa chọn phương pháp phù hợp Trong số nhiều phương pháp kỹ thuật tiến hành Nhìn trước công nghệ xây dựng kịch bản thể đầy đủ ý tưởng cách tiếp cận Nhìn trước bao gồm: tầm nhìn dài hạn, dân chủ quan niệm, đồng thuận xã hội, tích hợp vào trình hoạch định sách thiết kế sách Thật vậy, xây dựng kịch bản cung cấp thông tin để suy nghĩ đề xuất chiến lược, giúp xác định xem công nghệ quan trọng, có nhiều tác dụng cần ưu tiên công nghệ khác tình định Những kịch bản có chất lượng tốt thường tạo thách thức kế hoạch chiến lược hành, bổ sung thêm cách nhìn chiều hướng hành động Điểm khác biệt quan trọng công nghệ ưu tiên chiến lược đề xuất từ trình xây dựng xử lí kịch bản theo quy trình Nhìn trước nêu so với cách làm truyền thống tạo hiểu biết quan điểm giới khác trình hình dung tập thể tương lai, tạo đồng thuận cam kết nhà làm sách, định hành động chủ động đón tương lai Nhiều kịch bản khác đưa bao gồm: giải pháp, công nghệ ưu tiên tốt ưu tiên nhận nhiều đồng thuận chuyên gia khả thực thi tốt cả Tóm lại: để tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động Nhìn trước, cần phải nâng cao chất lượng nhân lực sở đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán Phải có kết nối chặt chẽ đơn vị làm công tác phân tích, Nhìn trước; xây dựng đồng hệ thống thông tin sở liệu lựa chọn cách tiếp cận phù hợp với bối cảnh tình hình Việt Nam Khuyến nghị Để thực số giải pháp nêu Chính phủ, Bộ ngành Viện Chiến lược sách khoa học công nghệ cần phải tập trung giải số vấn đề sau: Chính phủ: cần tập trung đầu tư nguồn lực vào phát triển KH&CN nói chung xác định công nghệ ưu tiên nói riêng Ban hành chế sách huy động 73 khuyến khích xã hội tập trung phát triển công nghệ ưu tiên để tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Bộ Kế hoạch đầu tư: Cần ưu tiên KH&CN xây dựng chiến lược kinh tếxã hội, bố trí nguồn lực cho phát triển KH&CN công nghê ưu tiên Bộ Khoa học công nghệ: Cần thành lập trung tâm đào tạo phương pháp Nhìn trước công nghệ để giúp bộ, ngành, địa phương tiến hành ứng dụng xác định công nghệ ưu tiên Tiến hành hội thảo, lớp tập huấn hướng dẫn cho chuyên gia ngành, lĩnh vực để vận dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ xác định công nghệ ưu tiên chiến lược ngành, lĩnh vực Viện Chiến lược Chính sách KH&CN: quan nghiên cứu sở lý luận để hoàn thiện phương pháp cách tiếp cận Nhìn trước công nghệ hệ cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội, nguồn nhân lực trình độ công nghệ Việt Nam Đầu tư phát triển Viện thành think-tank Nhìn trước công nghệ có mạng lưới chuyên gia rộng khắp giới, Viện đầu mối cho hợp tác quốc tế sâu rộng Nhìn trước công nghệ dự báo Kết luận Chương Trên sở đánh giá thực trạng xác định hướng công nghệ ưu tiên xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn trước; kết hợp phân tích bối cảnh giới Việt nam giai đoạn tới Tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất khuyến nghị số giải pháp ứng dụng kỹ thuật nhìn công nghệ để xác định định hướng công nghệ ưu tiên xây dựng chiến lược khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Mặc dù nhiều hạn chế, song đề xuất thiết thực cần thiết việc xác định định hướng công nghệ ưu tiên xây dựng chiến lược khoa học công nghệ, áp dụng mang lại hiệu quả cao cho đầu vào chiến lược KH&CN giai đoạn tới 74 KẾT LUẬN Luận văn: “Đề xuất giải pháp xác định định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ thông qua ứng dụng kỹ thuật Nhìn trước công nghệ” đạt số kết quả sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm chiến lược, chiến lược KH&CN, định hướng công nghệ ưu tiên chiến lược, phương pháp xây dựng chiến lược Lựa chọn kỹ thuật Nhìn trước công nghệ để xác định hướng công nghệ ưu tiên nghiên cứu bản chất kỹ thuật Nhìn trước công nghệ Thứ hai, thông qua việc tìm hiểu kinh nghiệm Nhật bản, Hàn Quốc Liên bang Nga số nước khác cho ta thấy rõ tác dụng tầm quan trọng công cụ Nhìn trước công nghệ Nhìn trước công nghệ trở thành công cụ quan trọng xác định định hướng công nghệ ưu tiên đầu vào cho trình xây dựng chiến lược hoạch định sách số nước Để từ kinh nghiệm rút học xác định định hướng công nghệ ưu tiên cho Việt Nam Thứ ba, sở đánh giá thực trạng xác định hướng công nghệ ưu tiên xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn trước; kết hợp phân tích bối cảnh giới Việt nam giai đoạn tới Từ đó, tác giả luận văn đề xuất kiến nghị số giải pháp ứng dụng kỹ thuật nhìn công nghệ để xác định định hướng công nghệ ưu tiên xây dựng chiến lược khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2021-2030 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu dự báo, chiến lược quản lý khoa học, Một số vấn đề bản phương pháp luận xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020 Bộ Kế hoạch đầu tư: “Việt nam 2035- Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ” Cục ứng dụng phát triển thị trường, Bản đồ công nghệ nâng cao vị ngành lúa gạo Việt Nam Đặng Ngọc Dinh, Bài giảng Chiến lược KH&CN Trần Thọ Đạt (2013), Foresight cách tiếp cận Foresight xây dựng chiến lược nguồn nhân lực giảng dạy công nghệ thông tin Nguyễn Việt Hòa, (2013): “Nghiên cứu thực trạng, nhận dạng khó khăn thuận lợi dự báo Khoa học Công nghệ Việt Nam”- Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ Nguyễn Khánh (2007), Bàn chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kì mới, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội Nguyễn Mạnh Quân (2006), Nghiên cứu nhận dạng hệ thống quốc gia việt nam bói cảnh hội nhập quốc tế, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ năm 2007-2008 10 Nguyễn Mạnh Quân (2007), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020: Khái niệm cách tiếp cận, đề tài cấp sở, Viện chiến lược sách KH&CN 11 Nguyễn Mạnh Quân (2008), Vận dụng cách tiếp cận Technology Foresight (Nhìn trước công nghệ) lựa chọn hướng KH&CN ưu tiên Việt Nam: trường hợp ngành chế biến thực phẩm, Đề tài cấp Bộ, Viện chiến lược sách KH&CN 76 12 Nguyễn Mạnh Quân, Nghiên cứu phương pháp, quy trình tổ chức xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam – Giai đoạn 2011-2020 13 Nguyễn Văn Thu (2001), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phương pháp Foresight khả ứng dụng vào việc lựa chọn ưu tiên xây dựng chiến lược KH&CN Việt Nam, Đề tài sở, Viện chiến lược sách KH&CN 14 Nguyễn Văn Thu (2000)“ Nhìn trước công nghệ” – Nội san nghiên cứu sách KH&CN số 1.10/2000 15 Nguyễn Văn Thu (2001): “Bàn khả vận dụng cách tiếp cận “Nhìn trước công nghệ” Việt Nam”- Nội san nghiên cứu sách KH&CN số 2/2001 16 Viện chiến lược sách KH&CN (2013), Tài liệu hướng dẫn xây dựng chiến lược khoa học công nghệ theo cách tiếp cận hệ thống đổi 17 Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Viêt Nam - Học hỏi Sáng tạo 18 APEC (1997), APEC: Technology Foresight, APEC Symposium on Technology Nhìn trước Chiang Mai, Thailand 19 Kerstin Cuhls, Japanese S+T Forsight 2035, Brief No 35, The European Foresight Monitoring Network, pp.139-142 20 Maree Conway: “ An Overview of Foresight Methodologies” 21 N.P.Fêđôrenkô L.V Kantôrôvich (1975), “Dictionary of Mathematics and Cybernetics in the economy”, Moskva, Nga 22 Germany 2030 - Future perspectives for value creation 23 Georghiou L (2001), Ciprian lonel turturean: Classifications of Foresight methods 24 Ben R.Martin Ron Johnston (1998):“Techonology Foresight for Wiring Up the National Innovation System” 25 Fernanda Puppato: “Technology Foresight and Industrial Strategy in Developing Countries” 77 26 Rafael Popper (2009), Mapping Foresight Revealing how Europe and other world regions navigate into the future 27 A Rialland, K.E Wold (2009), Future Studies, Foresight and Scenarios as basis for better strategic decisions, Innovation in Global Maritime Production – 2020 28 Anita Rubin: “Scenario working in futures studies” 29 Alexander Sokolov, Alexander Chulok, Russian S&T Foresight 2030: looking for new drivers of growth 30 Foren Foresight for Regional Development Network: A Practical Guide to Regional Foresight, Jan.2011 31 Kistep, Stepi, Foresight and strategy planning team, The Third Korean National Foresight Exercise – Korea 2030 32 Knowledge Network Institute of Thailand and others (2011), Thai Agriculture Scenario 2020 report 33 Science and Technology Foresight Center (2001), The Seventh Technology Foresight- Future Technology in Japan toward the Year 2030, NISTEP reports, No.71 34 UNIDO Technology Foresight manual, Organization and Methods, Volume 35 A Diana Woft- Albers, “Technology Foresight: Philosophy, Principles and practice” 36 http://economy-od.wikidot.com/ 37 http://www.examiner.com 38 http://forlearn.jrc.ec.europa.eu/guide/1_why-Foresight/characteristics.htm 39 http://www.ngaynay.vn/huong-di-nao-cho-khoa-hoc-cong-nghe-o-viet-nam 78

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan