1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phương pháp, quy trình tổ chức xây dựng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ việt nam giai đoạn 2011-2020

251 726 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2008 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 ( Báo cáo tóm tắt ) Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Nhóm thực hiện: NGUYỄN MẠNH QUÂN-CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGUYỄN VĂN THU ĐẶNG NGỌC DINH NGUYỄN SĨ LỘC TRẦN CHÍ ĐỨC TRẦN NGỌC CA 7858 08/4/2010 HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC (Báo cáo tổng hợp) Lời nói đầu ……………………………………… …………………………………………….05 Phần Một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH KHÁI NIỆM “CHIẾN LƯỢC”……….…… 08 I Nguồn gốc khái niệm “chiến lược” 08 II “ Chiến lược” hiểu theo nghĩa hẹp 08 III Khái niệm “chiến lược” hiểu theo nghĩa rộng …… 12 IV Yêu cầu đặt chiến lược…………………………… .16 Phần Hai: MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KH&CN….………………………………… 18 I Lý thuyết phức tạp hồn độn………………………………… …………………………… 18 II Lý thuyết đổi mới……………………………………………………… ………………….….35 Phần Ba: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KH&CN………………………………………………………………………………… ………67 I Cách tiếp cận tham dự vai trị trí tuệ đám đơng…………………………………………67 II Cách tiếp cận nhìn trước-“Foresight”……………………….…………………………………69 III Cách tiếp cận chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu xây dựng chiến lược KH&CN 72 IV Cách tiếp cận chiến lược theo chùm đổi (Cluster)………………………………… 74 V Phương pháp phân tích SWOT ………………………………………………………………77 VI Phương pháp xây dựng kịch bản….………………………………………………………… 78 VII Phương pháp xây dựng lộ trình cơng nghệ………………….………… …… .89 VIII Phương pháp điều tra Delphi……………………………………………………………….96 IX Phương pháp xác định công nghệ then chốt (key technology)……………………………… 99 Phần Bốn: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KH&CN Ở MỘT SỐ NƯỚC……….….………………………………102 I Định hướng chiến lược KH&CN số nước thuộc tổ chức OECD………………….… 102 II Kinh nghiệm vận dụng cách tiếp cận “nhìn trước-foresight” xây dựng chiến lược KH&CN UNIDO………………………………………………………………………… 106 III Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch trung dài hạn phát triển KH&CN 2006-2020 Trung Quốc…………………………………………………………………………………………….107 IV Xây dựng Lộ trình cơng nghệ quốc gia theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới: Kinh nghiệm Hàn Quốc…………………………………………………………………………………………… 110 V Kinh nghiệm Úc mở rộng khái niệm ưu tiên KH&CN điều phối ưu tiên KH&CN tầm quốc gia………………………… ………………………… ………………………… 110 VI Kinh nghiệm New Zealand sử dụng cách tiếp cận “nhìn trước” làm cơng cụ xác định ưu tiên, thu hẹp phân tán dàn trải đầu tư cho KH&CN……………………………………………… ………….…………………………… 111 VII Kinh nghiệm Hungary xây dựng kịch tầm vĩ mơ……….…………………112 VIII- Kinh nghiệm Cộng hồ Séc sử dụng forresight để xác định hướng nghiên cứu công nghệ ưu tiên ……………………………………….………………………………112 IX Kinh nghiệm Nhật Bản …………………………………….………… … ….………… 115 X Kinh nghiệm sử dụng phương pháp điều tra Delphi Đức………… ……………………120 XI Kinh nghiệm Hàn Quốc sử dụng điều tra Delphi để xác định hướng công nghệ cao ưu tiên định hướng sản phẩm công nghệ chương trình R&D quốc gia .120 XII Kinh nghiệm Thái Lan sử dụng kết hợp kỹ thuật kịch đièu tra Delphi để tiến hành “nhìn trước” cho ngành nơng nghiệp……………………… 122 XIII Kinh nghiệm Hoa Kỳ……………………………… …………………………………….122 XIV Kinh nghiệm số nước Xác định cơng nghệ then chốt hình thức lựa chọn ưu tiên công nghệ………………………………… ………….………………………124 XV Kinh nghiệm tổ chức xây dựng Chiến lược KH&CN theo quy trình bước Cộng Hòa Nam Phi.…………………………………………………………………… ………………….127 XVI Nhận xét kết luận gợi suy cho Việt Nam……………………………………… 132 Phần Năm: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020…………………………………140 I Vấn đề định hướng chiến lược phát triển KH&CN việt nam thời gian qua……….140 II “ Đề cương kiến nghị chiến lược KH-KT đến năm 2000”… ……………………………….144 III Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010………………………………… 152 IV Một số học kinh nghiệm rút cho xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020………………………………………………….………………………………164 Phần Sáu: ĐỀ XUẤT CÁCH TIẾP CẬN VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020… 167 I Lựa chọn phương pháp xây dựng chiến lược……………………….…………………….167 II Vận dụng phương pháp xây dựng nội dung chủ yếu chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020……………………….… …………… .175 III.Lựa chọn quy trình tổ chức xây dựng chiến lược … …….…………………….………….201 Kết luận khuyến nghị……………………………………………………………………….212 Tài liệu Tham khảo ……….……………………………………………… .226 Phần Phụ Lục………… ……………………………………………………………………….231 Danh mục từ viết tắt Báo cáo 1) Tiếng Việt: CLPTKH&CN: Chiến lược phát triển KH&CN CNH: Cơng nghiệp hóa CNTT: Công nghệ thông tin CNVL: Công nghệ vật liệu CNSH: Cơng nghệ sinh học CSKH&KT: Chính sách khoa học kỹ thuật HĐH: Hiện đại hóa HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng HTĐM: Hệ thống đổi HTĐMQG: Hệ thống đổi quốc gia KH: Khoa học KH-CN-ĐM: Khoa học – công nghệ - đổi KH&CN: Khoa học công nghệ KH&KT: Khoa học kỹ thuật KH&ĐT: Kế hoạch Đầu tư KT: Kỹ thuật KTTĐ: Kinh tế trọng điểm KT-XH: Kinh tế-Xã hội KHCN: Khoa học công nghệ KHTN: Khoa học tự nhiên KHXH: Khoa học xã hội LTPT: Lý thuyết phức tạp NCDBCLKHKT: Nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học kỹ thuật NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PTKH&KT: Phát triển KH&KT TC: Tài VCCI: Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam VUSTA: Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam 2) Tiếng Anh APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương GDP: Tổng sản phẩm nước EU: Liên minh Châu Âu IDRC: Cơ quan nghiên cứu phát triển quốc tế Canada NRC: Hội đồng nghiên cứu Quốc gia (Canada) NSF: Quỹ khoa học Quốc gia (Hoa Kỳ OECD: Tổ chức phát triển kinh tế TRM: Lộ trình cơng nghệ TF: Nhìn trước cơng nghệ R&D: nghiên cứu phát triển SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới Lời nói đầu Lý nghiên cứu Tháng năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam độc lập tiến hành xây dựng Đề cương chiến lược phát triển kinh tếxã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 để trình Chính phủ Hoạt động KH&CN coi vừa tảng động lực, vừa khâu đột phá trình CNH-HĐH đất nước, phải cứ, nội dung giải pháp chủ yếu cho Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn 2011-2020, thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nghiên cứu tiến hành để chuẩn bị sở lý thuyết, cách tiếp cận, phương pháp quy trình tổ chức xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt cần nghiên cứu Tổng kết học chưa thành công lĩnh vực kế hoạch hoá, xây dựng thực thi chiến lược phát triển nói chung chiến lược phát triển KH&CN nói riêng nước ta thời gian qua thấy số nhiều nguyên nhân, nguyên nhân không làm rõ vấn đề cốt yếu sau: Thứ nhất: Chiến lược gì, nội hàm khái niệm chiến lược bao gồm nội dung gi? tầm quan trọng chỗ nào? Thứ hai: Chiến lược có vị trí tồn q trình kế hoạch hố? Mối quan hệ chiến lược với dự báo, tầm nhìn, quy hoạch, kế hoạch, lộ trình, chương trình, dự án cần xác lập trình xây dựng chiến lược? Có phải q trình xây dựng chiến lược bao gồm việc xác định mục tiêu giải pháp dài hạn quy hoạch, kế hoạch trung hạn ngắn hạn, chương trình, dự án cụ thể nằm ngồi q trình xây dựng chiến lược thuộc trách nhiệm quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án hay khơng? Làm để mục tiêu, giải pháp dài hạn cụ thể hoá cách tường minh thành quy hoạch, kế hoạch trung ngắn hạn, chương trình, dự án bảo đảm nguồn lực thực hiện? Thứ ba: quy trình xây dựng chiến lược đâu, bao gồm bước cụ thể kết thúc nào? Chiến lược nên hiểu mục tiêu cố định hệ thống giải pháp chiến lược để đạt mục tiêu đề mục tiêu điều chỉnh linh hoạt tuỳ theo biến đổi tình hình thực tiễn? Thứ tư: Đối tượng Chiến lược phát triển KH&CN phạm vi tác động đến đâu? Có phải phạm vi khn hẹp vào hoạt động KH&CN lâu hiểu theo nghĩa hoạt động tạo báo khoa học sáng chế công nghệ mà không bao gồm hoạt động phát triển, thương mại hóa ứng dụng tri thức khoa học sáng chế công nghệ lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội hay khơng? Nói cách khác, chiến lược phát triển KH&CN chiến lược phận, chiến lược ngành tương tự chiến lược nhiều ngành khác cấu ngành kinh tế quốc dân chiến lược tổng thể, chiến lược đổi (innovation-based strategy) bao hàm gắn kết hữu nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội khả cung cấp giải pháp KH&CN, thể đồng thuận, tham gia phối hợp tất thành phần hệ thống đổi quốc gia? Và lại cần phải vây? Thứ năm: Việc xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia nêu cần, nên tiến hành phương pháp theo quy trình nào? Tại lại vậy? Và triển vọng việc áp dụng phương pháp quy trình xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chỗ nào? Trên nhóm vấn đề, đồng thời nhóm câu hỏi nghiên cứu lý luận thực tiễn mà đề tài đặt với mong muốn làm rõ để cung cấp thông tin tham khảo ban đầu cho quan quản lý chuẩn bị cho trình xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đề tài Với mục đích chủ yếu cung cấp tài liệu tham khảo cho quan hoạch định Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 hạn hẹp thời gian kinh phí, Đề tài khơng khuyến khích thử nghiệm cách tiếp cận, phương pháp quy trình tổ chức xây dựng chiến lược mà Đề tài đề xuất cho số tỉnh, thành phố theo mong muôn nhóm nghiên cứu (Biên góp ý Hội đồng xét duyệt Thuyết minh Đề tài) Đề tài tập trung giới thiệu, phân tích, lựa chọn số lý thuyết sử dụng để tiếp cận chiến lược KH&CN chủ yếu Lý thuyết phức tạp hỗn độn, Lý thuyết đổi mới, Cách tiếp cận tham dự, Cách tiếp cận “nhìn trước-foresight”, Cách tiếp cận chùm đổi Các lý thuyết cách tiếp cận sở để lựa chọn phương pháp cụ thể áp dụng cho xây dựng chiến lược Ngoài ra, đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm nước số tổ chức quốc tế định hướng chiến lược phát triển KH&CN hình thức khác (tầm nhìn, lộ trình, kế hoạch trung dài hạn, ) Ngoài Đề tài trọng tổng kết, rút kinh nghiệm trình định hướng chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam trước đây, đặc biệt tổng kết, rút kinh nghiệm trình xây dựng thực thi Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Hy vọng với phân tích luận bước đầu lý thuyết thực tiễn, đề xuất Đề tài phần có giá trị tham khảo định cho quan hoạch định Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mà trực tiếp Bộ KH&CN Mặc dù vậy, thực tế, nhiều kết Đề tài đăng tạp chí, sử dụng vào soạn thảo Đề cương Chiến lược, đề xuất kịch xây dựng chiến lược theo đạo Lãnh đạo Bộ KH&N Thay mặt Nhóm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quan chức thuộc Bộ KH&CN, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN tài trợ tạo điều kiện để chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu Chân thành cám ơn cộng tác viên nhà nghiên cứu lâu năm phương pháp luận xây dựng chiến lược KH&CN nước ta GS.Đặng Ngọc Dinh, TS.Nguyễn Văn Thu, TS.Nguyễn Sĩ Lộc, TS Mai Hà, TS.Tạ Doãn Trịnh, TS Trần Ngọc Ca, TS Đặng Duy Thịnh, Th.S Trần Chí Đức, TS.Hồng Xn Long, TS.Nguyễn Thị Anh Thu, TS.Nguyễn Văn Học số cộng tác viên khác Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Đặc biệt, nhóm Đề tài xin chân thành cám ơn Thứ trưởng Bộ KH&CN, TS.Lê Đình Tiến thường xuyên quan tâm đạo góp ý kiến quý báu định hướng cho vấn đề nội dung nghiên cứu Đề tài Những hạn chế thiếu sót Đề tài Báo cáo khó tránh khỏi Với mong muốn có đóng góp thiết thực vào q trình chuẩn bị xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020, chúng tơi xin nhận thiếu sót phía nghiêm túc tiếp thu ý kiến góp ý quan, cá nhân có liên quan để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu thời gian sớm Xin chân thành cám ơn Hà Nội , tháng 11 năm 2008, Chủ nhiệm Đề tài NGUYỄN MẠNH QUÂN Phần Một MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH KHÁI NIỆM “CHIẾN LƯỢC” Trong nhóm câu hỏi nghiên cứu mà Đề tài đặt ra, nay, câu hỏi tưởng chừng đơn giản, “Chiến lược” chưa có quan niệm thống Việc làm rõ khái niệm xuất phát điểm, tiền đề xác định nội dung, lựa chọn phương pháp quy trình tổ chức xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Phần Một Báo cáo nghiên cứu dành để phân tích lựa chọn cách hiểu xác định nội hàm khái niệm chiến lược sử dụng đề tài I- NGUỒN GỐC KHÁI NIỆM “CHIẾN LƯỢC” Như biết, thuật ngữ chiến lược có xuất xứ từ lĩnh vực quân Trong tiếng Hy lạp gốc, “strategos” có nghĩa vị tướng1 Mặc dù chiến tranh gắn với lịch sử phát triển loài người từ xa xưa chiến lược quân phận hợp thành nghệ thuật đạo quân xuất sau Chiến lược (strategy) phân biệt với sách lược (tactics) theo đó, sách lược liên quan đến chiến thuật, chiến dịch, chiến lược liên quan đến phối hợp nhiều chiến dịch với cho mục tiêu cuối chiến đạt nhanh chóng hiệu suất lớn Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khoa học quân rằng: vai trò “chiến lược” trở nên cần thiết quan trọng mục tiêu cuối đạt chiến dịch, quy mô chiến trường mở rộng nhiều chiến dịch, phải phối hợp chiến dịch cho mục tiêu cục đạt chiến dịch hợp thành giai đoạn đường ngắn đạt tới mục tiêu quân cuối Như vậy, đâu xuất nhu cầu cần phải lựa chọn mục tiêu phối hợp nhiều hành động phương án hành động khác theo kế hoạch định nhằm đạt mục tiêu đặt cần có chiến lược Xuất phát ban đầu từ lĩnh vực quân gắn với lịch sử đạo tiến hành chiến tranh, ngày khái niệm “chiến lược” ngày sử dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động xã hội khác kinh tế, trị, ngoại giao, khoa học cơng nghệ quản lý ( bật lý thuyết trị trơi) Chiến lược trở thành cơng cụ để hàng loạt chủ thể khác từ công ty, tổ chức, quốc gia định hướng quản lý trình phát triển mình.Theo chúng tôi, lĩnh vực hoạt động xã hội khác cần phải vay mượn thuật ngữ chiến lược từ lĩnh vực quân chúng Oxford English Dictionary (2 ed.) Oxford, England: Oxford University Press 1989 có nhu cầu lựa chọn mục tiêu xác định cách thức phối hợp hành động để đạt mục tiêu, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới với vơ số mục tiêu, cách thức đường phát triển khác để quóc gia, tổ chức xe xét, lựa chọn Những lựa chọn chiến lược thường định tương lai, tiền đồ dân tộc quốc gia thực tế cho thấy Theo GS.Nguyễn Quang Thái: “Bất làm việc lớn nhỏ gì, cần có chiến lược phát triển tương ứng, làm rõ mục tiêu, giải pháp chế điều hành thực chiến lược Việc xây dựng thực chiến lược phát triển đất nước cơng việc hệ trọng, có liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, trị, ngoại giao, đất nước.”2 Tuy nhiên thực tế có quan điểm cho chiến lược “mốt” , viển vông, xa xỉ không thiết phải dành nhiều công sức để xây dựng cần điều chỉnh kịp thời trục trặc tức thời hệ thống đảm bảo cho hệ thống tự vận hành theo xu vốn có nó, hệ thống nói tới hệ thống hệ thống lớn vốn vận hành ổn định Theo chúng tôi, bàn vê quan điểm cần xét đến nguyên nhân sâu xa khả chủ thể tác động đến đâu, làm chủ đến đâu, phạm vi đối tượng quản lý định Nói rộng có nghĩa khả làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ đất nước, địa phương, vùng lãnh thổ, tổ chức, loại hoạt động xã hội người giai đoạn lịch sử định Rõ ràng, khả vô hạn, không tùy thuộc vào mong muốn chủ quan người Đôi chiến lược trở nên viển vông chủ thể xây dựng chiến lược ly khơng tính tới lực tác động làm chủ đối tượng quản lý minh để ý chí đưa chiến lược viển vơng khơng phải thân chiến lược cơng cụ viển vơng, vơ ích Cho nên chiến lược có vai trị nào, điều tùy thuộc vào cách mà quan niệm xây dựng gắn với điều kiện lịch sử cụ thể II KHÁI NIỆM “ CHIẾN LƯỢC” HIỂU THEO THEO NGHĨA HẸP Trong viết “Một số ý kiến đề cương chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020” nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh định nghĩa chiến lược sau: Nguyễn Quang Thái, :Góp thêm tiếng nói "Đi tìm triết lý phát triển cho VN" 22:25 02/05/2007(VietNamNet) Nguyễn Khánh (2007): Một số ý kiến đề cương chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020; tập hợp viết “Bàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ mới” Bộ Kế hoạch đầu tư xuất Hà Nội , tháng 9-2007; trang 4-10 “Chiến lược bố trí tổng thể nguồn lực, giải pháp để đạt mục đích – mục tiêu tổng quát người lãnh đạo định ra” Ông viết: “Đối với người lãnh đạo cấp vĩ mơ, cấp quốc gia định cách xác mục tiêu tổng quát phát triển đất nước điều quan trọng Khi có mục tiêu hồn cảnh nào, thời điểm phải có chiến lược để đạt cho mục tiêu; việc xây dựng chiến lược bao gồm bổ sung, điều chỉnh chiến lược, lúc cần thiết, điều kiện yêu cầu đất nước ta mà phải xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020” Có thể người đồng ý với định nghĩa nêu nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh, khơng có ý kiến khác, nên sách quan trọng tập hợp ý kiến chuyên gia lớn nước ta “Bàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ mới” Bộ Kế hoạch Đầu tư xuất Hà Nội , tháng 9-2007, khơng có tác giả nêu định nghĩa khác chiến lược Theo định nghĩa trên, trình xây dựng văn chiến lược kinh tế - xã hội gồm bước sau đây: • Xác định cách xác mục đích – mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020; • Bố trí tổng thể nguồn lực, giải pháp để đạt mục đích – mục tiêu tổng quát đó; • Tiến hành thường xun bổ sung, điều chỉnh chiến lược trình thực chiến lược Một số tác giả khác lại cho rằng, nhiệm vụ “Chiến lược” phải giải ba vấn đề: • Định rõ mục tiêu cần đạt tới • Chí rõ đường cần đi, • Hướng phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu lựa chọn Điểm lại tài liệu bàn vấn đề này, có nhiều cách diễn đạt khác như: “chiến lược chương trình hành động ” , “ Tổ hợp mục tiêu dài hạn đường để đạt tới mục tiêu đặt ra”, v.v khác biệt chủ yếu thể việc xếp mối quan hệ ba yếu tố: mục tiêu, đường nguồn lực ( phương tiện) Một số tác giả không đưa phần xác định mục tiêu vào nội dung “Chiến lược” coi “Chiến lược” “công cụ “, “phươg tiện”, “con đường”, “cách đi” để đạt tới mục tiêu đặt Thí dụ, theo tác giả Nguyễn Khánh: “Chiến lược bố trí tổng thể nguồn lực, 10 b) c) d) e) f) g) h) i) CNSH CNVL CN Chế tạo TĐH CN Năng lượng (điện hạt nhân dạng lượng khác) CN Vũ trụ CN Biển CN môi trường …………… Đinh hướng hoạt động ứng dụng KH&CN ngành lĩnh vực Yêu cầu: vấn đề then chốt phát triển ngành vả lĩnh vực mà hoạt động KH&CN cần tập trung nghiên cứu ứng dụng thông qua chương trình kỹ thuật-kinh tế nhằm đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành lĩnh vực: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) Năng lượng, khí chế tạo, đóng tầu; Giống trồng, vật nuôi; Hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, Dân số việc làm (duy trì tăng trưởng dân số hợp lý, bảo đảm việc làm, xóa đói giảm nghèo, ) Ứng phó với biến đổi khí hậu (hiện có chương trình quốc gia ban hành năm 2008) Cải cách hành Cải thiện mơi trường đầu tư Đào tạo nguồn nhân lực KH&CN … Trong lĩnh vực chương trình liên ngành khoa học-cơng nghệ-đổi có mục tiêu phục vụ đổi sản phẩm chủ lực, hỗ trợ phát triển tập đoàn doanh nghiệp lĩnh vực Định hướng nghiên cứu ứng dụng KH&CN theo vùng Yêu cầu: Chỉ vấn đề trọng tâm vùng mà hoạt động KH&CN giai đoạn 2011-2020 phải hướng vào giải thông qua ứng dụng tri thức khoa học & giải pháp cơng nghệ thích hợp, cho vùng sau: 237 a) b) c) d) Vùng KTTĐ Bắc Bộ, Vùng KTTĐ Miền Trung: Vùng KTTĐ Nam Bộ Vùng KTTĐ Đồng Sông Cửu Long: Xây dựng lộ trình cho số cơng nghệ trọng điểm E CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2011-2020 Tiếp tục đổi hoàn thiện thể chế cho phát triển KH&CN a) Đổi mạnh mẽ tổ chức, chế quản lý Nhà nước chế hoạt động KH&CN, tăng cường vai trò tự chủ tự chịu trách tổ chức KH&CN b) Đổi thể chế phát huy vai trò doanh nghiệp đổi công nghệ đầu tư cho KH&CN c) Đổi chế gắn kết KH&CN sản xuất kinh doanh, giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi chế, sách tài KH&CN a) Cơ chế tài thực nhiệm vụ KH&CN ( đầu tư tài chính, chế độ tốn, cấp phát tài chính,…) b) Chính sách thuế tạo thuận lợi cho nghiên cứu ứng dụng KH&CN c) Chính sách tín dụng tạo thuận lợi cho nhu cầu vay vốn phục vụ nghiên cứu, ứng dụng phát triển CN khu vực DN tổ chức KH&CN d) Chính sách sử dụng chi tiêu CP hỗ trợ đầu cho sản phẩm ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN nước Tăng cường đầu tư cho KH&CN a) Xã hội hoá nguồn đầu tư cho KH&CN theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn đầu tư Nhà nước, đặt biệt từ khu vực doanh nghiệp b) Tăng cường đầu tư đổi cấu đầu tư Nhà nước cho KH&CN theo nâng cao hiệu đầu tư gắn với nhiệm vụ phát triển KT-XH cấp, ngành c) Đa dạng hoá hệ thống quỹ phát triển KH&CN, hỗ trợ đắc lực cho phát triển hướng CNC phục vụ nhu cầu đổi CN doanh nghiệp 238 Xây dựng đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài KH&CN a) Chính sách thu nhập bảo đảm cho cán KH&CN an tâm cống hiến cao tri thức kinh nghiệm cho KH&CN (lương, phụ cấp, thưởng ) b) Chính sách trọng dụng thoả đáng nhân tài KH&CN c) Chính sách thu hút chuyên gia KH&CN nước người VN nước tham gia giải vấn đề lớn phát triển KH&CN đất nước d) Các sách gắn kết hữu hiệu hoạt động KH&CN với nhiệm vụ đào tạo nhân tài KH&CN tương lai cho đất nước Đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ a) Phát triển, tạo chế nâng cao vai trò định chế trung gian liên quan đến thị trường công nghệ (cơ chế sách tổ chức giám định, môi giới, xúc tiến đầu tư công nghệ) b) Nhân rộng, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động hình thức hội chợ, triển lãm, phổ biến cơng nghệ c) Về sở hữu trí tuệ: Nhanh chóng hồn thiện nâng cao hiệu lực thi hành luật pháp sở hữu trí tuệ, hình thành văn hóa sở hữu trí tuệ, mở rộng quy mô giao dịch công nghệ dựa quyền nghĩa vụ pháp lý hóa Tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế KH&CN a) Tăng cường áp dụng chuẩn mực quốc tế nghiên cứu KH&CN số nhiệm vụ KH&CN nước b) Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới quan đại điện KH&CN VN nước c) Xây dựng sớm ban hành chiến lược hội nhập quốc tế KH&CN KẾT LUẬN PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục I; Báo cáo tổng kết trình xây dựng tổ chức thực Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 239 Phụ lục II: Bài học kinh nghiệm số nước phát triển KH&CN xây dựng hệ thống đổi quốc gia KH&CN (Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Nhật Bản…) Phụ lục III: Số li ệu thống kê hoạt động KH&CN Việt Nam qua thời kỳ Phụ lục IV Số li ệu thống kê hoạt động KH&CN số nước giới 240 Phụ lục II ĐỀ XUẤT DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CÔNG TÁC LIÊN NGÀNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020; Ban Chỉ đạo Quốc gia Xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Viêt Nam đến năm 2010 I Chức năng, nhiệm vụ Ban Chỉ đạo quốc gia xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 20112020 Bộ trưởng Bộ KH&CN làm Trưởng Ban Ban đạo có nhiệm vụ lựa chọn quy trình, phương pháp tổ chức xây dựng chiến lược; đạo bộ, ngành địa phương việc xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020; định cuối nội dung chiên lược trước trình Chính phủ phê duyệt II Thành phần Thành phần bao gồm lãnh đạo số bộ, ngành, lãnh đạo số địa phương chủ yếu chủ tịch số hiệp hội ngành nghề, kinh doanh tổ chức dân khác Trưởng Ban: Bộ trưởng Bộ KH&CN Phó Trưởng Ban thường trực: Thứ trưởng Bộ KH&CN Ban Tuyên giáo TƯ Đảng Uỷ Ban KHCNMT Quốc hội Vụ Khoa giáo, Văn phịng CP Các đồng chí Thứ trưởng Bộ, ngành: KH&ĐT, TC, Công thương, NN & PTNN, XD, GT-VT, TN-MT, TTTT, Y tế, GDDT, CA, QP, NG, Nội vụ, Tư pháp Các đống chí Phó Chủ tịch UB ND: Hà Nội, TP HCM, HP, ĐN, Cần Thơ Các đồng chí Giám đốc Viện, trường: Viện KHXH VN, Viện KHCN VN, ĐH QG HN, ĐH QG TPHCM, ĐH Bách khoa HN Các ông Chủ tịch số hội, hiệp hội: VUSTA, VCCI 241 Tổ Công tác liên ngành Xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Viêt Nam đến năm 2010 I Chức năng, nhiệm vụ Nhiệm vụ tổ công tác liên ngành xây dựng kế hoạch triển khai; tổ chức triển khai xây dựng chiến lược; phối hợp với tổ chức quốc tế (UNIDO, UNESCO, Phần Lan, OECD, ) tổ chức hoạt động foresight để hình thành, trao đổi , thảo luận đến đồng thuận lựa chọn phương án quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ngành, cấp giới xã hội; xử lý tổng hợp Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 trình Ban đạo xem xét định II Thành phần Tổ Công tác liên ngành xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 đồng chí Thứ trưởng Bộ KH&CN làm tổ Trưởng Thành phần Tổ bao gồm lãnh đạo chuyên gia chiến lược sách KH&CN ngành, địa phương chủ yếu, tổ chức KH&CN chủ chốt Tổ trưởng: Thứ trưởng Bộ KH-CN Tổ phó thường trực: Viện trưởng Viện CLCS Tổ phó: Vụ trưởng Vụ KH-TC Vụ Khoa giáo, Văn phòng CP Bộ KHCN: Các Bộ, ngành: Viện CL Phát triển (MPI); Viện CLCS Vụ trưởng Vụ KHCN Bộ, ngành: Viện, trường: Viện KHXH VN, Viện KHCN VN, Hội, hiệp hội: VUSTA, VCCI, Một số Hội /hiệp hội ngành nghề chọn lọc 242 PHỤ LỤC III QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM 2011-2020 Bước Xác định nhu cầu kinh tế-xã hội, môi trường, an ninh –quốc phòng đặt cho hoạt động KH&CN Bước Đánh giá trạng ,xác định lĩnh vực công nghệ khoa học cần có chiến lược Bước Bước Bước Bước Bước Bước Lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu công nghệ ưu tiên Xác định quan điểm, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Chiến lược Xác định chương trình, dự án KHCN KT-KT thực Cl Đề xuất giải pháp, sách thực thi chiến lược Xây dựng lọ trình thực chiến lược Hình thành Dự thảo số Bản Chiến lược, hoàn thiện dự thảo phê duyệt chiến lược 243 PHỤ LỤC IV ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ NƯỚC (Bảng tổng hợp từ tư liệu nghiên cứu Đề tài) Các công cụ định hướng chiến lược phát triển KH&CN TRUNG QUỐC HÀN QUỐC THÁI LAN NHẬT BẢN Tầm nhìn phát triển Tầm nhìn KH&CN năm Tầm nhìn 2020 Tầm nhìn 25 năm 2012 Khoa học 50 năm (20 năm); “Innovation 25” thể Kế hoạch phát triển Lộ trình cơng nghệ 10 năm Kê hoạch phát Nhật Bản muốn có xã hội vào năm (2002-2012); KH&CN trung triển KH&CN tầm 2025 (trong có Kế hoạch phát triển dài hạn 15 năm chiến lược 10 năm 59 lực đổi KH&CN); KH&CN năm (2008(2006-2020) ; (2004-2013) Kế hoạch năm lần Các dự án nhìn trước cơng 2012) Các kế hoạch thứ 11 (2006-2010); nghệ 30 năm năm làm KH&CN năm lần để xác định lĩnh vực KH&CN ưu tiên phục vụ cho xây dựng kế hoạch KH&CN ; Hàng năm, 2005, xây dựng Lộ trình công nghệ cho 10-15 năm 59 Đây lần thứ kể từ 1949, Trung Quốc ban hành Kế hoạch KH&CN trung hạn trở lên Lần thứ Ké hoạch 12 năm 1956-1967 Lần thứ hai kế hoạch năm 1982-1990 Chuyển đổi “hệ thống KH&CN” Ý tưởng sang “Hệ thống đổi chính/cách quốc gia KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm”; Chuyển trọng tâm sang hỗ trợ để doanh nghiệp thành chủ thể đổi cơng nghệ; Bắt đầu từ (bắt chước công Xây dựng lực nội sinh nghệ (những năm 60-80) KH&CN; chuyển sang nắm vững, Chú trọng hội làm chủ , nội địa hóa (những năm 80-90) nhập quốc tế sáng tạo công nghệ lực cạnh 60 (những năm 90 đến nay) tranh quốc gia; Giải mã công nghệ thành Tập trung đào tạo cơng bước ngoặt nhân lực KH&CN; Nâng cáp hạ tầng KH&CN; Bảo đảm tương sau; Kế hoạch phát triển KH&CN năm (hiện qua kế hoạch kế từ 1995, chuẩn bị xây dựng kế hoạch lần thứ cho giai đoạn 2011-2015) Bắt đầu từ điều tra, phân tích nhu cầu kinh tế-xã hội khách quan để làm sở cho xây dựng kế hoạch KH&CN Tiếp đến xây dựng tầm nhìn thể mong muốn chủ quan xã hội muốn xây dựng tương lai ; Dự báo cơng nghệ có khả thực hóa xã hội muốn xây dựng tương lai; 60 Cho tới cuối năm 1980 đầu 1990 tập doàn lớn bắt đầu thành lập tổ chức tiến hành hoạt động R&D riêng Trước (các thập kỷ 60, 70) tập đoàn lớn trọng xây dựng lực sản xuất lực đầu tư 245 hợp chế quản lý KH&CN với quốc tế Mục tiêu Trở thành quốc gia theo hướng đổi (InnovationOriented Country) nằm số nước hàng đầu giới lực KH&CN61; Tạo thành tựu KH&CN có ảnh hưởng tầm giới Chi 2%GDP cho KH&CN vào 2015 Nằm số nước dẫn đầu giới; Thu nhập đầu người 20-30 ngàn US$; Đất nước có lực cạnh tranh đứng thứ 10 giới; Xã hội thân môi trường; Nhà nước phúc lợi phát triển Trở thành trung tâm Logistics công nghiệp công nghệ cao Đông Bắc Á 61 Xây dựng Thái Lan thành “đất nước có kinh tế mạnh, xã hội dựa lực cạnh tranh tri thức, bảo đảm an ninh chất lượng đời sống xã hội cao”; Tăng tỷ lệ doanh nghiệp đổi lên 35%; Giá trị gia tăng Xây dựng kịch lộ trình công nghệ để lựa chọn giải pháp chuẩn bị đón trước tương lai Xây dựng xã hội mở giới; Có khả tham gia giải vấn đề toàn cầu; Xây dựng xã hội đa nguyên, đa dạng; Xã hội an toàn an ninh bảo đảm; Xã hội người dân sống mạnh khỏe suốt đời; Năm 2005, số báo công bố quốc tế Trung Quốc chiếm 5,9% tổng số báo khoa học đăng tải toàn giới, đứng hàng thứ sau Mỹ, Nhật Bản, Đức Anh Trung Quốc nằm số 15 nước có số patent nhiều giới 62 Báo cáo hàng năm lực cạnh tranh quốc gia Trung tâm cạnh tranh giới (World Competitiveness Center) soạn thảo Thí dụ theo Niên giám Cạnh tranh giới năm 2009, Thái Lan đứng thứ 26 (tăng từ thứ 27 năm 2008) 246 2,5% vào năm 2020 Các ưu tiên, trọng điểm Các lĩnh vực trọng 13 định hướng ưu tiên điểm (11: (Xây dựng hệ thống truyền lượng, công nghiệp, thông lúc, nơi; chế tạo nông Đổi công nghiệp nội nghiệp, giao thông, dung dịch vụ số; Các hệ tài nguyên nước thống điều khiển thơng minh; Phát triển loại khống sản, dân số dược phẩm mới; Đổi y tế, môi trường, 247 ngành dịch vụ ngành công nghiệp dựa tri thức khơng thấp mức trung bình OECD; Phát triển lực tự quản lý; Năng lực cạnh tranh KH&CN vượt mức trung bình xếp hạng theo IMD62; Cơng nghệ sinh 13 lĩnh vực (fields) ưu tiên học thí dụ: KH&CN Cơng nghệ thơng sống, Cơng nghệ vật liệu tin truyền nano; Các công nghệ môi thông; trường); Công nghệ Vật 858 chủ đề (topics) công liệu nghệ ưu tiên Công nghệ Nano thị hóa, an ninh, quốc phịng) Cơng nghệ ưu tiên (8 lĩnh vực: Công nghệ sinh học, Công nghệ tự động hóa, Cơng nghệ vật liệu mới, Cơng nghệ chế tạo tiên tiến, Công nghệ lượng tiên tiến, Công nghệ biển, Công nghệ Laser, Công nghệ vũ trụ với 24 công nghệ cụ thể); Ưu tiên nghiên cứu (khoa học) việc phòng ngừa, chuẩn đoán điều trị loại bệnh; Xây dựng xã hội khỏe mạnh hạnh phúc; Cung cấp lượng sạch, ổn định hiệu quả; Xây dựng hệ thống phương tiện vận tải thông minh; Phát triển hạ tầng xã hội tiên tiến; Phát triển hệ thống chế tạo điện tử hệ mới; Xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ vật liệu mới; Công nghệ vũ trụ không gian; An toàn thực phẩm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; 49 sản phẩm chiến lược (thí dụ chế tạo máy bay lên thẳng; chế tạo vệ tinh; hệ thống đường sắt kiểu mới; vắc-xin; liệu pháp tế bào; 248 Giải pháp Tạo môi trường thể chế thuận lợi cho đổi KH&CN Chính sách tài thuế quan khuyến khích DN đổi cơng nghệ; Sử dụng chi tiêu phủ để tạo nhu cầu có khả liệu pháp gene; vât liệu nano;… 99 cơng nghệ then chốt cần phát triển (thí dụ: công nghệ khai thác sử dụng lượng gió, lượng mặt trời; cơng nghệ giảm loại bỏ nhiễm khơng khí; … Thành lập Cục đổi Xác lập chức vụ Bộ trưởng Thành lập Văn phịng quốc gia Khoa học, Cơng nghệ Nhà nước (Quốc vụ Nội Đổi để điều phối tổng khanh) đổi (NIA); thể sách KH&CN Nội các; Ban hành kế Nâng cấp Bộ trưởng Hỗ trợ doanh nghiệp thơng hoạch hành động KH&CN lên cấp Phó Thủ qua việc ban hành tầm quốc gia tướng nhìn, lộ trình kế hoạch KH&CN (2002KH&CN quốc gia; 2006) bao gồm Tạo môi trường cạnh tranh (nhiều doanh nghiệp nội dung 249 Cách tiếp cận 63 toán cho đổi cơng nghệ nước; Đa dạng hóa đầu tư cho KH&CN; Nâng cao hiệu đầu tư cho KH&CN Tăng cường luật pháp Sở hữu trí tuệ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế KH&CN; Chú trọng sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu nhân tài KH&CN Hệ thống đổi Tiếp cận sách khoa quốc gia lấy doanh học, công nghệ đổi nghiệp làm trung thay cho sách khoa chính: Phát triển cụm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh; Phát triển nguồn nhân lực KH&CN; Đầu tư nâng cấp hạ tầng KH&CN; Nâng cao nhận thức công chúng vai trò KH&CN; Nâng cao hiệu quản lý KH&CN kinh doanh ngành nghề)63 để tạo sức ép đổi công nghệ Áp dụng cách tiếp Đặt Nhật Bản bối cận nhìn trước cảnh tồn cầu, Nhìn trước cơng nghệ, xây yếu tố tác động So sánh Nhật Bản Mỹ người ta thấy số lượng hãng sản xuất loại sản phẩm (như ô-tô, máy moc thiết bị, máy tính, ) Nhật nhiều hẳn Mỹ 250 tâm; Xác định công nghệ trọng điểm; Xây dựng hệ thống đổi vùng chùm ngành công nghệ; Sử dụng ý kiến chuyên gia tư vấn quốc tế nước (khoảng 2000 chuyên gia); Áp dụng cách tiếp cận foresight (nhìn trước cơng nghệ); dựng tầm nhìn đến Nhật Bản vịng học cơng nghệ 2020, xây dựng 30 năm để chủ động đề túy; kịch xã giải pháp chủ động đối Xác định công nghệ hội tương phó với tương lai; then chốt; lai lơ trình Xây dựng kế hoach Phân tích SWOT (làm rõ công nghệ trọng KH&CN dựa điều tra mặt mạnh, yếu, hội, thách thức phát triển then chốt phân tích nhu cầu KH&CN); Chú trọng hình kinh tế-xã hội tương lai; Áp dụng cách tiếp cận thành nâng cao Tiếp cận foresight dựa foresight (nhìn trước cơng vai trị các phương pháp lấy nghệ); doanh nghiệp đổi xử lý ý kiên chuyên gia Xây dựng Lộ trình (Innovation (Điều tra Delphi, tiếp cận cơng nghệ để cụ thể hóa Firms); tham dự dựa đồng thực thi tầm nhìn chiến Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, lược thuận xã hội); trọng đào tạo nhân lực đổi chế quản lý KH&CN hướng vào nâng cao lực cạnh tranh kinh tế KH&CN; 251 ... NIỆM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KH&CN Việc lựa chọn khái niệm ? ?Chiến lược? ??, “KH&CN”, ? ?Chiến lược KH&CN”, phương pháp quy trình tổ chức xây dựng chiến lược phát triển. .. CẬN VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020? ?? 167 I Lựa chọn phương pháp xây dựng chiến lược? ??…………………….…………………….167 II Vận dụng phương pháp xây dựng. .. cho Việt Nam? ??…………………………………… 132 Phần Năm: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 25/05/2014, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN