1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luật khoa học và công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý mới cho những bước đột phá trong phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam

17 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này trình bày và phân tích những điểm mới chủ yếu của Luật KH&CN 2013 (so với Luật KH&CN 2000) - đạo luật gốc, cơ sở pháp lý mới, cao nhất cho những bước đột phá trong phát triển KH&CN của Việt Nam trong những năm tới.

JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 95 LUẬT KHOA HỌC VÀ CÔ NGHỆ NĂM 2013: CƠ SỞ PHÁP LÝ MỚI CHO NHỮNG BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM PGS.TS Đồn Năng Ngun Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ KH&CN Tóm tắt: Pháp luật khoa học cơng nghệ (KH&CN) nói chung, Luật KH&CN nói riêng, cơng cụ để Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo lập bảo vệ trật tự, kỷ cương, phép nước lĩnh vực KH&CN, góp phần thúc đẩy ứng dụng, phát triển KH&CN phục vụ phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân, đồng thời sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân Nhà nước xã hội hoạt động KH&CN Ý thức vai trò quan trọng pháp luật KH&CN, hàng chục năm qua, Đảng ta trọng ban hành chủ trương, sách với tinh thần coi phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển đất nước, KH&CN nội dung then chốt hoạt động ngành, cấp Nhà nước ta thường xuyên quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật KH&CN Luật KH&CN Quốc hội Khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2013 (sau gọi Luật KH&CN 2013) để thay cho Luật KH&CN Quốc hội Khóa X thơng qua ngày 09/6/2000 (sau gọi Luật KH&CN 2000) có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Luật KH&CN 2013 kịp thời thể chế hóa chủ trương, sách Đảng phát triển KH&CN quy định Cương lĩnh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI thơng qua, đặc biệt Nghị số 20-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ BCHTW khóa XI Đảng “Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (sau gọi tắt Nghị TƯ6) Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày phân tích điểm chủ yếu Luật KH&CN 2013 (so với Luật KH&CN 2000) - đạo luật gốc, sở pháp lý mới, cao cho bước đột phá phát triển KH&CN Việt Nam năm tới Từ khóa: Khoa học cơng nghệ; Luật Khoa học công nghệ; Văn pháp quy Mã số: 13112901 Về lời nói đầu quy định chung (1) Bỏ lời nói đầu điều mục tiêu hoạt động KH&CN, trách nhiệm Nhà nước, tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN cho phù hợp với thông lệ công tác lập pháp 96 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý (2) Bổ sung quy định để làm rõ đối tượng áp dụng Luật (3) Bổ sung 01 điều sách Nhà nước phát triển KH&CN, để khẳng định rõ thái độ Nhà nước ta phát triển KH&CN giai đoạn (4) Bổ sung 01 điều ngày KH&CN Việt Nam nhằm tạo điều kiện phát động phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực KH&CN, tôn vinh, tri ân tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho nghiệp phát triển KH&CN nước nhà; (5) Chỉnh sửa nội dung điều phạm vi điều chỉnh Luật, giải thích từ ngữ, nhiệm vụ hoạt động KH&CN, nguyên tắc hoạt động KH&CN, hành vi bị cấm cho chuẩn xác phù hợp với yêu cầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực KH&CN Những điểm quy định tổ chức khoa học công nghệ (1) Sắp xếp lại điều tổ chức KH&CN, bỏ điều riêng biệt chức năng, nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu phát triển, trường đại học, tổ chức dịch vụ KH&CN Chức năng, nhiệm vụ tổ chức KH&CN quan, tổ chức, cá nhân thành lập tự quy định phù hợp với mục đích thành lập quy định pháp luật (2) Dành điều riêng để làm rõ hình thức tổ chức KH&CN, phân loại tổ chức KH&CN theo thẩm quyền thành lập, chức hình thức sở hữu Bỏ việc phân loại tổ chức KH&CN thành tổ chức cấp quốc gia, cấp Bộ, cấp sở để tránh gây ấn tượng hình thành hệ thống tổ chức hành (3) Quy định rõ sở giáo dục đại học tổ chức KH&CN, phải đăng ký hoạt động KH&CN tuân thủ quy định khác pháp luật KH&CN tổ chức hoạt động KH&CN (4) Việc thành lập tổ chức KH&CN công lập (bao gồm tổ chức KH&CN công lập sở giáo dục đại học) phải quan quản lý nhà nước KH&CN thẩm định theo phân cấp (5) Bổ sung điều riêng quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập; thẩm quyền, trình tự, thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức KH&CN; văn phòng đại diện, chi nhánh Việt Nam tổ chức KH&CN nước ngồi; mục đích, ngun tắc đánh giá, xếp hạng tổ chức KH&CN, đánh giá tổ chức KH&CN phục vụ quản lý nhà nước; tổ chức đánh giá độc lập JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 97 (6) Đối với tổ chức KH&CN có vốn đầu tư nước ngồi, khơng phải lập dự án đầu tư, Bộ trưởng Bộ KH&CN xem xét thành lập (7) Chỉnh sửa điều quyền, nghĩa vụ tổ chức KH&CN cho rõ đầy đủ Những điểm quy định cá nhân hoạt động khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ (1) Tất quy định cá nhân hoạt động KH&CN đào tạo, sử dụng nhân lực KH&CN nằm rải rác chương Luật KH&CN 2000, gom lại chỉnh sửa thành chương riêng Luật KH&CN 2013 nhằm làm rõ, bật vai trò, vị trí cá nhân hoạt động KH&CN, chế độ, sách, biện pháp cần thiết để đào tạo, trọng dụng nhân lực KH&CN (2) Chỉnh sửa, làm rõ khái niệm chức danh nghiên cứu khoa học, bổ sung thêm chức danh công nghệ; khẳng định cá nhân hoạt động KH&CN tham gia giảng dạy, đào tạo đại học, sau đại học xét bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư theo quy định pháp luật giáo dục đại học mà không giới hạn số người thuộc biên chế hữu sở giáo dục đại học (3) Chỉnh sửa điều quyền, nghĩa vụ cá nhân hoạt động KH&CN rõ ràng đầy đủ (4) Bổ sung quy định vào điều đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài KH&CN, phân công rõ trách nhiệm Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN Bộ, ngành liên quan, rõ nguồn kinh phí, khuyến khích tài trợ cho hoạt động đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài KH&CN (5) Bổ sung điều với nội dung cụ thể sách đãi ngộ lương, điều kiện làm việc, phụ cấp trách nhiệm, dự hội nghị, hội thảo quốc tế… nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học giao chủ trì nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia đặc biệt quan trọng, nhà khoa học trẻ tài Đặc biệt, Luật KH&CN 2013 quy định tạo điều kiện cho nhà khoa học đầu ngành đầu tư sở vật chất nguồn nhân lực để tổ chức nghiên cứu, thực ý tưởng đặt (6) Bổ sung điều quy định chế độ đãi ngộ nhà khoa học người Việt Nam nước chun gia nước ngồi nhằm khuyến khích, thu hút tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam 98 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý Những điểm quy định xác định, tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 4.1 Xây dựng điều riêng nhiệm vụ KH&CN, đề xuất nhiệm vụ KH&CN, thẩm quyền phê duyệt, ký hợp đồng thực nhiệm vụ KH&CN thể rõ tinh thần đổi Những nội dung thể sau: a, Nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh phải thực theo phương thức đặt hàng b, Xác định rõ sở đề xuất tổ chức, cá nhân, Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan nhà nước khác trung ương tổ chức lấy ý kiến tư vấn xác định, phê duyệt, công bố công khai ký hợp đồng thực nhiệm vụ KH&CN cấp mình; gửi đề xuất đặt hàng nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Bộ KH&CN c, Bộ KH&CN có trách nhiệm tổng hợp đề xuất đặt hàng, tổ chức lấy ý kiến tư vấn nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, phê duyệt công bố công khai, ký hợp đồng thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia d, Bên cạnh việc quy định đề xuất nhiệm vụ KH&CN, lần Luật quy định khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân đề xuất ý tưởng khoa học; giao cho Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí xác định nhiệm vụ KH&CN cấp phù hợp với giai đoạn phát triển lĩnh vực KH&CN biện pháp khuyến khích đề xuất ý tưởng khoa học, nhiệm vụ KH&CN e, Việc đề xuất, tư vấn xác định nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học, công nghệ kỹ thuật phải bao gồm nội dung triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm dự tốn kinh phí cho hoạt động đề xuất dự án triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm nhằm bảo đảm xóa bỏ tình trạng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chậm không ứng dụng vào sản xuất đời sống 4.2 Bổ sung vào điều phương thức thực nhiệm vụ KH&CN quy định sau đây: a, Thành phần Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN bao gồm không nhà khoa học, nhà quản lý mà nhà kinh doanh có uy tín trình độ phù hợp với nhiệm vụ để gắn chặt hoạt động KH&CN với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp cần thiết, người đứng đầu JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 99 quan quản lý nhà nước KH&CN cấp có quyền lấy thêm ý kiến tư vấn chuyên gia tư vấn độc lập trước định b, Nhiệm vụ KH&CN không sử dụng ngân sách nhà nước tổ chức, cá nhân tự tổ chức đánh giá, nghiệm thu Trường hợp tổ chức, cá nhân khơng có khả tự tổ chức đánh giá, nghiệm thu có quyền đề nghị quan quản lý nhà nước KH&CN địa phương xem xét đánh giá, nghiệm thu để có sở ứng dụng vào sản xuất, đời sống 4.3 Bổ sung điều việc người giao nhiệm vụ KH&CN khơng có trách nhiệm thành lập Hội đồng KH&CN chun ngành mà cịn có quyền thuê tổ chức, chuyên gia tư vấn độc lập để đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KH&CN; thành phần Hội đồng KH&CN chuyên ngành bao gồm nhà khoa học, đại diện quan, tổ chức đề xuất đặt hàng, nhà quản lý, nhà kinh doanh có lực chun mơn phù hợp với nhiệm vụ để bảo đảm tính khách quan đánh giá, nghiệm thu khả trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc ứng dụng kết nghiên cứu 4.4 Bổ sung điều liên kết xác định thực nhiệm vụ KH&CN, quy định biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN, nhà khoa học liên kết với doanh nghiệp tổ chức khác để xác định, thực nhiệm vụ KH&CN phục vụ yêu cầu đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá nhằm gắn kết chặt chẽ hoạt động KH&CN với sản xuất, kinh doanh 4.5 Bổ sung điều quy định rõ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan nhà nước khác trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm tiếp nhận, tổ chức ứng dụng, bố trí kinh phí, đánh giá hiệu ứng dụng kết thực nhiệm vụ KH&CN đề xuất đặt hàng đặt hàng sau đánh giá, nghiệm thu định kỳ năm gửi báo cáo kết ứng dụng Bộ KH&CN nhằm thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tránh lãng phí hoạt động KH&CN 4.6 Bổ sung điều quy định rõ đại diện chủ sở hữu nhà nước kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tạo ngân sách nhà nước, quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước xét giao toàn phần quyền sở hữu quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tạo ngân sách nhà nước theo quy định Chính phủ cho tổ chức chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN 100 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý 4.7 Bổ sung điều quy định phân chia lợi nhuận sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng, góp vốn kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Những điểm quy định ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ (1) Các quy định ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thuộc mục chương “Hoạt động KH&CN” Luật năm 2000 tách thành chương riêng Luật năm 2013 (2) Bổ sung thêm quy định để khẳng định trường hợp bên đề xuất đặt hàng đặt hàng không thực trách nhiệm triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ theo quy định bị xử lý theo quy định pháp luật; tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN không thực trách nhiệm quy định khoản bị xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời không tham gia thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước thời hạn 03 năm kể từ ngày bị xử lý vi phạm (3) Bổ sung điều quy định khuyến khích hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất đổi sáng tạo, truyền thông, phổ biến kiến thức KH&CN (4) Giữ lại chỉnh sửa, khẳng định rõ thêm quy định việc dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế - xã hội sử dụng ngân sách nhà nước phải lập hạng mục chi cho ứng dụng, nghiên cứu phát triển phục vụ xây dựng khoa học giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư giải vấn đề KH&CN phát sinh trình thực hiện; phải thẩm định sở khoa học, trình độ cơng nghệ đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật trước phê duyệt Các quy định tạo kênh quan trọng việc huy động thêm kinh phí cho hoạt động KH&CN (ngoài 2% tổng chi ngân sách hàng năm Nhà nước cho KH&CN), bảo đảm sở khoa học cho hoạt động xây dựng thực dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế - xã hội sử dụng ngân sách nhà nước, bảo đảm loại trừ việc sử dụng công nghệ lạc hậu dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Những điểm quy định đầu tư, tài phục vụ phát triển khoa học cơng nghệ 6.1 Tất quy định đầu tư, tài chính, tín dụng Luật KH&CN 2000 thuộc chương chung biện pháp bảo đảm phát triển JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 101 KH&CN, tách thành chương riêng Luật KH&CN 2013; hầu hết nội dung so với quy định Luật KH&CN 2000 chia thành mục: đầu tư Nhà nước; đầu tư doanh nghiệp, tổ chức cá nhân; quỹ hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động KH&CN; ưu đãi thuế tín dụng cho hoạt động KH&CN Đây chương mới, đặc biệt quan trọng, tạo sở pháp lý cho việc đổi cơ chế đầu tư tài cho hoạt động KH&CN 6.2 Trong mục đầu tư Nhà nước, lần từ trước đến Luật KH&CN 2013 khẳng định rõ vấn đề sau đây: a, Về mức chi Nhà nước cho KH&CN: tối thiểu 2% tổng chi ngân sách Nhà nước hàng năm tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp phát triển KH&CN; b, Về nguyên tắc phân bổ ngân sách nhà nước cho KH&CN: Ngân sách cho KH&CN phải ghi thành mục chi riêng mục lục ngân sách nhà nước năm bộ, ngành, địa phương; việc phân bổ ngân sách nhà nước cho KH&CN năm sau thực sở nhu cầu thực tiễn kết sử dụng ngân sách phân bổ; c, Về mục đích chi ngân sách nhà nước cho KH&CN: bổ sung thêm số mục đích chi đẩy mạnh ứng dụng KH&CN địa phương; mua kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hỗ trợ nhập công nghệ nguồn, công nghệ cao, thiết kế, thuê chuyên gia nước nước thuộc lĩnh vực ưu tiên; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, truyền thông, thông tin, thống kê KH&CN; hỗ trợ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cơng bố kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, giải thưởng KH&CN; hỗ trợ hoạt động KH&CN khác; d, Về quy trình xây dựng dự tốn quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước cho KH&CN, Luật KH&CN 2013 quy định rõ sau: - Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan nhà nước khác trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng đề xuất dự toán chi ngân sách nhà nước cho KH&CN năm theo quy định pháp luật; - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài lập dự tốn chi đầu tư phát triển KH&CN, dự toán chi nghiệp KH&CN theo đề xuất dự tốn Bộ KH&CN; - Cơ quan chun mơn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước KH&CN xây dựng đề xuất dự toán chi ngân sách nhà nước cho KH&CN năm đề nghị quan chuyên môn giúp Ủy ban 102 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, tài tổng hợp, xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển KH&CN, dự toán chi nghiệp KH&CN bảo đảm chi đúng, chi đủ kinh phí phân bổ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt dự toán chi ngân sách nhà nước cho KH&CN - Cơ quan tài cấp có trách nhiệm cấp phát kinh phí KH&CN đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ kế hoạch KH&CN; đôn đốc, kiểm tra ngành, cấp nhằm bảo đảm sử dụng kinh phí KH&CN mục đích, hiệu e, Về áp dụng khoán chi nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước, Luật KH&CN 2013 quy định rõ: - Khoán chi áp dụng nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, khoa học kỹ thuật công nghệ quan có thẩm quyền phê duyệt mục tiêu, nội dung, yêu cầu sản phẩm nghiên cứu dự tốn kinh phí; - Nhiệm vụ KH&CN xác định rõ tiêu chí sản phẩm cuối sở thẩm định thuyết minh dự tốn kinh phí áp dụng khốn chi đến sản phẩm cuối cùng; - Nhiệm vụ KH&CN khơng thể khốn chi đến sản phẩm cuối nhiệm vụ KH&CN có tính rủi ro cao thực việc khốn chi phần cơng việc xác định rõ tiêu chí f, Về mua kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: trường hợp cần thiết, Nhà nước mua kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ theo thỏa thuận với tổ chức, cá nhân; g, Về cấp, sử dụng, quản lý kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước: - Việc cấp kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước phải kịp thời, phù hợp với tiến độ đặt hàng phê duyệt nhiệm vụ KH&CN; - Kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN cấp thông qua quỹ phát triển KH&CN Nhà nước chuyển vào tài khoản tiền gửi quan chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN Kho bạc Nhà nước; - Việc sử dụng kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN thực theo ủy nhiệm chi quan chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN tốn kết thúc hợp đồng, khơng phụ thuộc vào năm tài chính; JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 103 h, Về chế đầu tư đặc biệt thực nhiệm vụ KH&CN đặc biệt: nhiệm vụ KH&CN quy mơ lớn phục vụ quốc phịng, an ninh, có tác động mạnh đến suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm quốc gia áp dụng chế đầu tư đặc biệt 6.3 Mục đầu tư doanh nghiệp, tổ chức cá nhân: gồm quy định làm rõ, bật vai trò doanh nghiệp, tổ chức cá nhân việc đầu tư phát triển KH&CN theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển KH&CN; làm rõ biện pháp Nhà nước thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư xã hội cho KH&CN Cụ thể gồm điều biện pháp huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho KH&CN, biện pháp thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp cho KH&CN, khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, biện pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH&CN 6.4 Mục quỹ hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động KH&CN: gồm quy định nhằm khẳng định Nhà nước thành lập, khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quỹ để huy động nguồn lực xã hội nhằm hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động KH&CN; quỹ phát triển KH&CN thành lập theo quy định Luật này, cịn quỹ đổi cơng nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao thành lập theo quy định Luật chuyển giao công nghệ, Luật cơng nghệ cao; chế, hình thức hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động KH&CN quỹ thực theo điều lệ tổ chức hoạt động quỹ Từng loại quỹ quy định sau: a, Quỹ phát triển KH&CN quốc gia: việc mở rộng mục đích hoạt động Quỹ này, Luật cịn khẳng định nguồn vốn Quỹ; chế, hình thức hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động KH&CN quỹ thực theo điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ; b, Quỹ phát triển KH&CN bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập để phục vụ yêu cầu phát triển KH&CN quan này; c, Quỹ phát triển KH&CN tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động phi lợi nhuận, hình thành từ nguồn vốn đóng góp tổ chức, cá nhân thành lập khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; khoản đóng góp tự nguyện, hiến, tặng tổ chức, cá nhân nguồn hợp pháp khác, nhằm mục đích tài trợ khơng hồn lại, cho vay với lãi suất thấp không lấy lãi, bảo lãnh vốn vay phục vụ yêu cầu phát triển KH&CN tổ chức, cá nhân; d, Quỹ doanh nghiệp: 104 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý - Doanh nghiệp nhà nước khuyến khích thành lập Quỹ phát triển KH&CN đóng góp vào Quỹ phát triển KH&CN ngành, địa phương hưởng quyền lợi theo quy định Quỹ; - Doanh nghiệp nhà nước phải trích tỷ lệ tối thiểu thu nhập tính thuế doanh nghiệp để lập Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp; - Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ trích thu nhập tính thuế doanh nghiệp để thành lập quỹ chế quản lý, sử dụng quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp nhà nước; - Doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc quản lý, sử dụng quỹ mục đích, thành lập thông báo việc thành lập quỹ cho quan quản lý nhà nước KH&CN địa phương nơi đặt trụ sở doanh nghiệp 6.5 Về ưu đãi thuế cho hoạt động KH&CN: Luật KH&CN 2013 bỏ quy định cụ thể thuế Luật năm 2000, bổ sung quy định làm rõ trường hợp hưởng sách ưu đãi thuế theo quy định pháp luật cho phù hợp với yêu cầu, tạo thống hệ thống pháp luật thuế Các trường hợp hưởng sách ưu đãi thuế bao gồm: a, Thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; b, Thu nhập từ sản phẩm làm từ công nghệ lần đầu áp dụng Việt Nam; sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm; c, Doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao số hoạt động lĩnh vực công nghệ cao; d, Dịch vụ KH&CN; e, Máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư thuộc loại nước chưa sản xuất cần nhập để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; f, Kinh phí tài trợ tổ chức, cá nhân cho hoạt động nghiên cứu khoa học; khoản tài trợ nhận để sử dụng cho hoạt động nghiên cứu khoa học; g, Chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thuộc địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; h, Các trường hợp khác quy định luật thuế JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 105 6.6 Các quy định tín dụng hoạt động KH&CN Luật năm 2000 chỉnh sửa bổ sung thêm cho rõ đầy đủ sau: a, Tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN vay vốn trung dài hạn để hoạt động KH&CN hưởng lãi suất ưu đãi vay vốn Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, quỹ khác Nhà nước; b, Tổ chức, cá nhân vay vốn để đầu tư vào hoạt động KH&CN ưu đãi tín dụng theo điều lệ quỹ nơi vay vốn; c, Tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư vào hoạt động KH&CN, đặc biệt hoạt động triển khai thực nghiệm sản xuất thử nghiệm Ngân hàng phát triển Việt Nam xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư, dành tỷ lệ định dư nợ tín dụng cho hoạt động KH&CN; d, Những chương trình, đề tài, dự án KH&CN phục vụ trực tiếp chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm Nhà nước phát triển tiềm lực KH&CN quốc gia, đặc biệt dự án triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm có yêu cầu sử dụng vốn lớn, ưu tiên xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức theo phương thức sau đây: - Tài trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; - Cho vay dự án đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN cho vay có thu hồi dự án ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Những điểm quy định xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển thị trường khoa học công nghệ Trong Luật KH&CN 2000, vấn đề xây dựng sở vật chất - kỹ thuật để phát triển KH&CN, thông tin KH&CN, phát triển công nghệ cao, xây dựng phát triển thị trường công nghệ quy định khái quát rải rác chương khác nội dung chưa rõ, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu đầu tư Luật KH&CN 2013 dành chương riêng cho vấn đề quy định rõ hơn, đầy đủ hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển KH&CN giai đoạn Những điểm quy định hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Luật KH&CN 2000 có chương “Hợp tác quốc tế KH&CN” quy định khái quát sách biện pháp phát triển hợp tác quốc tế 106 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý KH&CN Luật KH&CN 2013 xây dựng chương “Hội nhập quốc tế KH&CN” để thay thế, phù hợp với yêu cầu xu hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN không dừng hợp tác thụ động mà phải vươn lên để hội nhập quốc tế KH&CN Chương quy định rõ nguyên tắc hội nhập quốc tế KH&CN, hình thức hoạt động hội nhập quốc tế KH&CN, biện pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế KH&CN Những điểm quy định trách nhiệm quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ Luật KH&CN 2000 có chương riêng “Quản lý nhà nước KH&CN” quy định khái quát nội dung quản lý nhà nước KH&CN, quan quản lý nhà nước KH&CN, thống kê KH&CN, tra KH&CN Luật KH&CN 2013 xây dựng Chương “Trách nhiệm quản lý nhà nước KH&CN” để thay Chương “Quản lý nhà nước KH&CN” phù hợp với yêu cầu tạo sở pháp lý cho việc kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước KH&CN từ trung ương tới địa phương, thực phân công, phân cấp quản lý KH&CN rõ ràng hơn, đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức quản lý KH&CN nêu Nghị TW6 Đảng KH&CN Luật KH&CN 2013 bỏ quy định nội dung quản lý nhà nước cho phù hợp với thông lệ công tác lập pháp; xây dựng quy định cụ thể trách nhiệm Chính phủ, Bộ KH&CN, trách nhiệm số liên quan việc đổi quản lý hoạt động KH&CN, làm rõ trách nhiệm tất bộ, ngành, địa phương quản lý nhà nước KH&CN, đặc biệt quy định rõ trách nhiệm chế phối hợp số Bộ KH&CN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài việc phân bổ, quản lý ngân sách nhà nước dành cho KH&CN, việc cấp, sử dụng, quản lý kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước cho phù hợp với đặc thù yêu cầu phát triển KH&CN 10 Những điểm quy định khen thưởng xử lý vi phạm Chương khen thưởng xử lý vi phạm giữ lại, chỉnh sửa lại nội dung kỹ thuật - Phần danh hiệu vinh dự Nhà nước, giải thưởng hình thức khen thưởng khác Nhà nước chỉnh sửa theo hướng tổ chức, cá nhân có thành tích nghiệp phát triển KH&CN phong, tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước, giải thưởng hình thức khen thưởng khác Nhà nước theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Luật KH&CN 2013 quy định vấn đề không quy định JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 107 Luật Thi đua, khen thưởng giải thưởng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan nhà nước khác trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài, quyền tổ chức KH&CN, cá nhân hoạt động KH&CN nhận danh hiệu, giải thưởng KH&CN tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế phong, tặng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam - Phần xử lý vi phạm chỉnh sửa cho gọn bảo đảm kỹ thuật phù hợp với thông lệ nội dung hệ thống pháp luật hành Tóm lại, so với Luật KH&CN 2000, Luật KH&CN 2013 có thay đổi bản: kết cấu, vị trí chương, điều bố trí xếp lại rõ ràng hợp lý hơn, làm bật vị trí vai trị vấn đề cần quy định Luật Rất nhiều quy định bổ sung Tất điều, khoản cũ thực tiễn kiểm nghiệm cịn phù hợp với u cầu giữ lại chỉnh sửa kỹ thuật, bổ sung thêm nội dung cho phù hợp với tinh thần đổi Nghị TƯ6 Có thể nói, nội dung Luật KH&CN 2013 quán triệt nguyên tắc đề xây dựng dự thảo Luật, bao gồm: a, Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách KH&CN thể Hiến pháp văn kiện Đảng từ trước đến nay: - Phát triển KH&CN phải thực quốc sách hàng đầu; - KH&CN giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế - Phát triển KH&CN nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới - Phát triển đồng lĩnh vực KH&CN gắn với phát triển văn hoá nâng cao dân trí - Tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực KH&CN đất nước, nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu KH&CN đại giới - Hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ b, Tạo sở pháp lý hiệu lực cao, đầy đủ, thống đồng cho việc tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt 108 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý động KH&CN, xem khâu đột phá để thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu hoạt động KH&CN; Phát huy vai trò, hiệu tổ chức KH&CN chủ lực việc thực nhiệm vụ KH&CN trọng điểm; Phát triển mạnh thị trường KH&CN; Đổi chế sử dụng kinh phí nhà nước chế xây dựng, triển khai nhiệm vụ KH&CN theo hướng lấy mục tiêu hiệu ứng dụng tiêu chuẩn hàng đầu; Chuyển đơn vị nghiệp khoa học, công nghệ sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm phương thức khoán sản phẩm KH&CN; Phát triển doanh nghiệp KH&CN, quỹ lĩnh vực KH&CN; Xây dựng đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài KH&CN; Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức phát triển đất nước c, Luật KH&CN phải thực trở thành đạo luật gốc lĩnh vực KH&CN; kế thừa quy định pháp luật thực tiễn kiểm nghiệm phù hợp với yêu cầu phát triển KH&CN giai đoạn tới; khắc phục hạn chế Luật KH&CN năm 2000, bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập d, Bảo đảm tương thích pháp luật nước ta KH&CN với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới tiếp cận với chuẩn mực quốc tế lĩnh vực KH&CN Tuy nhiên, vấn đề để Luật KH&CN năm 2013 vào sống trở thành sở pháp lý thực cho bước đột phá phát triển KH&CN, đòi hỏi hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật phải sớm ban hành; nội dung văn hướng dẫn thi hành phải quán triệt đầy đủ tinh thần đổi bản, toàn diện Nghị TW6 thể quy định Luật Ngoài ra, tất đạo luật chuyên ngành hẹp lĩnh vực KH&CN quy định về/liên quan đến KH&CN lĩnh vực pháp luật khác hệ thống văn hướng dẫn thi hành đạo luật cần phải rà soát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tinh thần quy định Luật KH&CN 2013 / TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật KH&CN số 21/2000/QH10 Quốc hội Khóa X thơng qua ngày 09/6/2000 Luật KH&CN số 29/2013/QH13 Quốc hội Khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2013 JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 109 Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/01/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ... dụng khoa học, công nghệ b, Tạo sở pháp lý hiệu lực cao, đầy đủ, thống đồng cho việc tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt 108 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý. .. kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Những điểm quy định ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ (1) Các... thu hút tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam 98 Luật Khoa học công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý Những điểm quy định xác định, tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 4.1 Xây dựng điều riêng nhiệm

Ngày đăng: 02/02/2020, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w