Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
368,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC VINH CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC VINH CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN NĂNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Vinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội giúp trang bị đầy đủ tri thức thông qua trình học tập để hoàn thành tốt Luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đoàn Năng, người dẫn tận tình suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều tư liệu quý giá phục vụ cho Luận văn Sau cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, hỗ trợ nhiều trình học tập, làm việc hoàn thành Luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 10 1.1 Hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN 10 1.1.1 Khái niệm, hình thức nội dung hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN 10 1.1.2 Vai trò xu hướng phát triển hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Vai trò hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CNError! Bookmark not defined 1.1.2.2 Xu hướng phát triển hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở pháp lý cho việc hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các quy định pháp luật quốc gia hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm số nước xây dựng sở pháp lý điều chỉnh vấn đề hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nhóm nước phát triển Error! Bookmark not defined 1.3.1.1 Tại Mỹ Error! Bookmark not defined 1.3.1.2 Tại Nhật Bản Error! Bookmark not defined 1.3.1.3 Tại Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.1.4 Tại Bỉ Error! Bookmark not defined 1.3.1.5 Tại Liên Bang Nga Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nhóm nước phát triển Error! Bookmark not defined 1.3.2.1 Tại Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.2.2 Tại Malaysia Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng sở pháp lý cho hội nhập quốc tế Việt Nam lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quy định Hiến pháp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy định Luật khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quy định số đạo luật chuyên ngành hành lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ cao Error! Bookmark not defined 2.1.3.2 Quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 2.1.3.3 Quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Error! Bookmark not defined 2.1.3.4 Quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực đo lườngError! Bookmark not defined 2.1.3.5 Quy định vấn đề chuyển giao công nghệError! Bookmark not defined 2.1.4 Quy định số đạo luật khác Error! Bookmark not defined 2.1.5 Quy định văn cấp Chính phủ .Error! Bookmark not defined 2.1.5.1 Quy định vấn đề hợp tác, đầu tư với nước lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 2.1.5.2 Quy định việc thành lập tổ chức KH&CN có vốn nước thành lập tổ chức KH&CN trực thuộc, văn phòng đại diện, chi nhánh tổ chức KH&CN Việt Nam nước Error! Bookmark not defined 2.1.5.3 Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN Error! Bookmark not defined 2.1.5.4 Quy định việc thu hút cá nhân hoạt động KH&CN người Việt Nam nước chuyên gia nước tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.6 Quy định văn cấp Bộ Error! Bookmark not defined 2.1.7 Đánh giá chung thực trạng sở pháp lý quốc gia hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 2.1.8 Quy định điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế Việt Nam thành viên Error! Bookmark not defined 2.2 Phương hướng quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương hướng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Giải pháp kiến nghị phương án tiếp tục hoàn thiện quy định hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Giải pháp Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Kiến nghị phương án tiếp tục hoàn thiện quy định hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác khoa học công nghệ (KH&CN) với gần 70 nước, tổ chức quốc tế vùng lãnh thổ; ký kết thực 80 hiệp định hợp tác KH&CN cấp Chính phủ cấp Bộ Việt Nam thành viên thức không thức gần 100 tổ chức quốc tế khu vực KH&CN Theo thống kê Bộ, ngành, từ năm 2000 đến có 500 thoả thuận, hợp đồng hợp tác quốc tế KH&CN thực sở nghiên cứu - triển khai cấp [2, 35] Nội dung hợp tác quốc tế KH&CN bắt đầu gắn kết với yêu cầu thực tiễn ngành, địa phương, bước đầu phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hình thức hợp tác quốc tế KH&CN ngày đa dạng phong phú (bao gồm hợp tác đào tạo nhân lực KH&CN, nghiên cứu chung, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, tổ chức hội thảo, hội nghị, trình diễn công nghệ, hội chợ, triển lãm công nghệ…) Các lĩnh vực hợp tác mở rộng, từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, nghiên cứu liên ngành Hợp tác quốc tế KH&CN thời gian qua góp phần tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực KH&CN, thúc đẩy trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ nước Một số bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp chủ động tiếp cận, mua bán, áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao giới mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nước ta Hệ thống sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Cơ chế quản lý hoạt động KH&CN bước tiếp cận với thông lệ quốc tế, xã hội hoá hoạt động KH&CN thông qua hình thức tuyển chọn tự do, công khai để tổ chức, cá nhân tham gia vào đề tài, dự án sử dụng ngân sách nhà nước, xây dựng tiêu chí, quy trình đánh giá, nghiệm thu đề tài, dự án Tuy nhiên, hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN nước ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung thân KH&CN nói riêng đất nước Quá trình hợp tác thời gian qua bộc lộ không hạn chế, bất cập nhân lực KH&CN chưa đủ lực để tham gia hiệu vào hoạt động KH&CN quốc tế khu vực, hàm lượng KH&CN đóng góp cho hoạt động KH&CN quốc tế khu vực thấp; sở vật chất - kỹ thuật nhìn chung lạc hậu, thiếu thốn, không đồng bộ, môi trường làm việc chưa chuyên nghiệp; phần lớn hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN thời gian qua thực khuôn khổ hiệp định/thoả thuận hợp tác song phương đa phương bộ, ngành, địa phương ký kết Mối quan hệ hợp tác thường diễn “một chiều”, đối tác Việt Nam thường “bên nhận, bên hỗ trợ”, đối tác nước “bên cho, bên hỗ trợ” Điều dẫn đến phụ thuộc vào đối tác không bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi bên.v.v [2, 40] Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ chủ động phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế KH&CN Quốc hội, Chính phủ đạo sửa đổi Luật KH&CN năm 2000 Bộ KH&CN giao chủ trì thực Đề án hội nhập quốc tế KH&CN sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000 để trình Quốc Hội thông qua Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ thống quy định hội nhập quốc tế KH&CN có ý nghĩa vô quan trọng cần thiết nhằm luật hoá quy định, giải pháp đề cập Đề án hội nhập quốc tế KH&CN, tạo sở pháp lý vững toàn diện cho hoạt động hội nhập quốc tế KH&CN giai đoạn Hợp tác quốc tế KH&CN lĩnh vực hợp tác quốc tế phát triển rộng rãi, phổ biến giới Hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam đặc biệt trọng phát triển nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực thành tựu KH&CN từ nước giới, đặc biệt từ nước có KH&CN tiên tiến để phát triển KH&CN Việt Nam phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Thậm chí Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ trương tiến xa hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, tích cực chủ động hội nhập quốc tế KH&CN Trong xu phát triển mạnh mẽ toàn cầu hóa, tự hóa khu vực quốc tế kinh tế, thương mại v.v , hợp tác quốc tế KH&CN quốc gia ngày đẩy mạnh, hình thức nội dung hợp tác ngày đa dạng phong phú Tuy nhiên xu hướng phát triển hợp tác quốc tế KH&CN không dừng việc đa dạng hóa hình thức nội dung hợp tác mà đã, tiếp tục bứt lên theo kịp, chí cần trước bước để phục vụ cho trình toàn cầu hóa, tự hóa khu vực quốc tế kinh tế, thương mại Đó trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa KH&CN Để tham gia tốt trình này, Việt Nam cần có hành lang sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ, toàn diện, phục vụ cho mục tiêu đất nước hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng sân chơi quốc tế KH&CN Vì vậy, cần có nghiên cứu đánh giá cách tổng quan, khái quát thực trạng nội dung quy định hành phục vụ cho trình hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục hoàn thiện Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính từ thời điểm năm 2000 (sau Luật KH&CN nước ta có hiệu lực) đến có số đề tài nghiên cứu liên quan đến nội dung sau: - Đề án “Nghiên cứu so sánh quy định Luật KH&CN với yêu cầu chế quản lý KH&CN” Vụ Pháp chế, Bộ KH&CN chủ trì nghiên cứu năm 2006; - Đề án “Nghiên cứu luận khoa học cho việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000” Viện Chiến lược Chính sách KH&CN chủ trì thực năm 2007; - Đề án “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN” Viện Chiến lược Chính sách KH&CN thực năm 2008 Tuy nhiên, 03 đề án chủ yếu tập trung nghiên cứu, đánh giá quy định tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN, đầu tư, tài cho hoạt động KH&CN, quản lý nhà nước KH&CN, chưa trọng đầy đủ toàn diện đến việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn thi hành quy định hợp tác quốc tế Luật KH&CN giải pháp thích hợp cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN phù hợp với thực tiễn chuẩn mực quốc tế Đề án Hội nhập quốc tế KH&CN đến năm 2020 (sau gọi tắt Đề án Hội nhập) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 đánh giá vai trò hội nhập quốc tế phát triển KH&CN đất nước, xác định mục tiêu hoạt động hội nhập quốc tế KH&CN đưa số nhiệm vụ giải pháp để đẩy mạnh hoạt động hội nhập quốc tế KH&CN Tuy nhiên đề án chưa đánh giá đầy đủ sâu sắc quy định thực tiến thực thi quy định hợp tác quốc tế KH&CN Luật KH&CN năm 2000 văn pháp luật có liên quan Ngoài số công trình nghiên cứu khác có liên quan: - Đề án “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thi hành Luật Khoa học Công nghệ 2000 đề xuất phương án hoàn thiện phù hợp với yêu cầu đổi mới” Vụ Pháp chế, Bộ Khoa học Công nghệ thực năm 2012; - Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN” Vụ Pháp chế, Bộ Khoa học Công nghệ thực năm 2013 Những công trình góp phần làm rõ thêm bước thực trạng quy định hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN, đồng thời sở lý luận cho việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000 Kết công trình việc Quốc hội ban hành Luật KH&CN năm 2013 với chương riêng quy định hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Mục tiêu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn hội nhập quốc tế KH&CN theo tinh thần pháp luật KH&CN Việt Nam, làm sở cho việc đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định này, tạo sở pháp lý tốt cho việc thúc đẩy hoạt động hội nhập quốc tế KH&CN thời gian tới Mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân bất cập nội dung việc thực thi quy định hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN; - Làm rõ vai trò ảnh hưởng hội nhập quốc tế phát triển hoạt động KH&CN; - Đề xuất cụ thể việc tiếp tục hoàn thiện quy định hội nhập quốc tế Việt Nam lĩnh vực KH&CN Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn triển khai thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối, quan điểm Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội, phát triển KH&CN hội nhập quốc tế khẳng định Cương lĩnh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua, Nghị “Về phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đảng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp tiếp cận hệ thống; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp chuyên gia Nội dung nghiên cứu Luận văn tổ chức nghiên cứu 04 nhóm vấn đề sau đây: Nghiên cứu số vấn đề lý luận hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN phục vụ việc đề xuất việc tiếp tục hoàn thiện nội dung quy định hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN; Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KH&CN hội nhập quốc tế KH&CN số nước phục vụ việc đề xuất việc tiếp tục hoàn thiện nội dung quy định hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN; Nghiên cứu sở thực tiễn việc đề xuất việc tiếp tục hoàn thiện nội dung quy định pháp luật KH&CN Việt Nam, đặc biệt hệ thống văn hướng dẫn thi hành hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN; Đề xuất quy định cụ thể hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương phần kết luận Chương Một số vấn đề lý luận hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN sở pháp lý cho việc hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Chương Thực trạng, phương hướng quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hội nhập quốc tế Việt Nam lĩnh vực KH&CN 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hội nhập quốc tế KH&CN lĩnh vực hội nhập quốc tế phát triển rộng rãi, phổ biến giới Hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam đặc biệt trọng phát triển nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực thành tựu KH&CN từ nước giới, đặc biệt từ nước có KH&CN tiên tiến để phát triển KH&CN Việt Nam phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Tại chương này, người viết phân tích, làm rõ hình thức, nội dung, vai trò xu hướng phát triển hội nhập quốc tế KH&CN Việt Nam 1.1 Hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN 1.1.1 Khái niệm, hình thức nội dung hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Trong xu phát triển mạnh mẽ toàn cầu hóa, tự hóa khu vực quốc tế kinh tế, thương mại v.v , hợp tác quốc tế KH&CN quốc gia ngày đẩy mạnh, hình thức nội dung hợp tác ngày đa dạng phong phú Tuy nhiên xu hướng phát triển hợp tác quốc tế KH&CN không dừng việc đa dạng hóa hình thức nội dung hợp tác mà đã, tiếp tục bứt lên theo kịp, chí cần trước bước để phục vụ cho trình toàn cầu hóa, tự hóa khu vực quốc tế kinh tế, thương mại Đó trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa KH&CN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), 50 năm khoa học công nghệ Việt Nam (1945 – 1995), Hà Nội Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2012), Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2002), Khoa học công nghệ giới – Kinh nghiệm định hướng chiến lược, Hà Nội Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2004), Khoa học công nghệ giới – Xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2005), Khoa học công nghệ giới – Thách thức vận hội mới, Hà Nội Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2006), Khoa học công nghệ giới – Những năm đầu kỷ XXI, Hà Nội Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), Khoa học công nghệ giới – Chính sách nghiên cứu đổi mới, Hà Nội ThS Bùi Quý Long (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển hội nhập KH&CN quốc tế, Một số nội dung tăng cường kiến thức hội nhập quốc tế khoa học công nghệ TS Phạm Quốc Trụ (2011), “Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực hiện”, Đường lối Chính sách Đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Viện Chiến lược sách KH&CN (1997), Tuyển chọn văn Luật KH&CN số nước giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 11 Viện Chiến lược sách KH&CN (2006), Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ năm 2005 – 2006, Hà Nội 12 Vụ Pháp chế, Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ”, Hà Nội Một số viết khai thác từ nguồn internet: 13 “Cần có chế, sách thu hút giữ chân người tài lĩnh vực công nghệ cao” Nguồn: truyenthongkhoahoc.vn 14 Đa Nhiễm (2012), “Khó thu hút nhà khoa học Việt kiều: Đâu “rào cản”” - Nguồn: www.hanoimoi.com.vn 15 Hoàng Anh Tuấn (TTXVN) (2012), “Để nguồn trí thức Việt kiều không tiềm năng” - Nguồn: www.vietnamplus.vn 16 Hương Thu (Vnexpress) (2012), “Sẽ thành lập Viện KH-CN theo mô hình KIST Hàn Quốc” - Nguồn: http://chungta.vn/ 17 Hương Thu (Vnexpress) (2012), “Viện nghiên cứu công nghệ - lực đẩy Hàn Quốc cất cánh” - Nguồn: www.vnexpress.net 18 “KIST: Viện nghiên cứu theo hợp đồng” (2014) - Nguồn: tiasang.com.vn 19 Thanh Xuân (2012), “Tự chủ mô hình viện KIST Hàn Quốc” Nguồn: www.tiasang.com.vn 20 TS Bùi Tất Thắng (Viện trưởng viện Chiến lược Phát triển) (2013), “Từ KIST đến VKIST” - Nguồn: www.laodong.com.vn 21 TS Nguyễn Xuân Niệm (PGĐ Sở KH&CN Kiên Giang) (2014), “Những điểm Luật khoa học công nghệ (sửa đổi) năm 2013” – Nguồn: http://khoahoc.kiengiang.gov.vn/ 22 Ủy ban đối ngoại Quốc hội (2005), “Báo cáo số 1875/UBĐN11 giám sát tình hình thực sách người Việt Nam nước 13 ngoài”, Nguồn: www.na.gov.vn Một số văn bản: 23 Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) 24 Hiến pháp năm 2013 25 Chỉ thị 55-CT/TW ngày 23/3/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng hướng dẫn triển khai thực Nghị 08 ngày 29/11/1993 Bộ Chính trị sách công tác người Việt Nam nước 26 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 27 Luật công nghệ cao năm 2008 28 Luật đo lường năm 2011 29 Luật đầu tư năm 2005 30 Luật đầu tư năm 2014 31 Luật khoa học công nghệ năm 2000 32 Luật khoa học công nghệ năm 2013 33 Luật lượng nguyên tử năm 2008 34 Luật nhà năm 2005 35 Luật nhà năm 2014 36 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 37 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 38 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khoa học công nghệ 39 Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN 14 40 Nghị định số 80/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư với nước lĩnh vực KH&CN 41 Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 Chính phủ việc người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam 42 Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 Chính phủ quy định thu hút cá nhân hoạt động KH&CN người Việt Nam nước chuyên gia nước tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam 43 Nghị số 08-NQ/TW ngày 29/11/1993 Bộ Chính trị sách công tác người Việt Nam nước 44 Nghị số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị công tác người Việt Nam nước 45 Nghị số 20-NQ/TW ngày 1/11/2012 Hội nghị lần thứ BCHTW khóa XI Đảng “Về phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 46 Quyết định số 210/QĐ-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách người Việt Nam nước 47 Quyết định số 114/2001/QĐ-TTg ngày 31/7/2001 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 210/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách người Việt Nam nước 48 Quyết định số 567/TTg ngày 18/11/1993 Thủ tướng Chính phủ chế sử dụng chuyên gia, trí thức người Việt Nam định cư nước tham gia tư vấn cho quan Chính phủ số lĩnh vực công tác 49 Thông tư số 12/2014/TT-BKHCN ngày 30/5/2014 Bộ trưởng Bộ KH&CN quản lý nhiệm vụ KH&CN theo Nghị định thư 15 II Tiếng Anh: 50 European Communities (2005), Innovation Policy in Europe 2004 51 Georgia Institute of Technology (USA) (2003), “Indicators of Technology based Competitiveness of 33 nations”, 2003 Summary report 52 Japan Science and Technology Basic Law (enacted 1995) http://www8.cao.go.jp/ 53 Korean framework act on science and technology (enforcement: Sep 6, 2008) - http://www.moleg.go.kr/ 54 Law of the People's Republic of China on Science and Technology Progress (adopted at the Second Meeting of the Standing Committee of the Eighth National People's Congress on July 2,1993,promulgated by Order No.4 of the President of the People's Republic of china, and effective as of October 1,1993) - http://english.cast.org.cn/ 55 OECD (2004), Technology Trends 56 US National S&T Council (2004), Science for the 21st Century 16