1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm phía bắc trong hội nhập quốc tế

186 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ TRANG KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ TRANG KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đoàn Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến khía cạnh chung kinh tế du lịch 1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch nước giải pháp phát triển du lịch hội nhập quốc tế 1.3 Kết nghiên cứu công trình công bố vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Kinh tế du lịch tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế 2.2 Mối quan hệ kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số quốc gia học cho Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Chương THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tiềm phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 3.2 Thực trạng kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế giai đoạn 2011 - 2015 3.3 Đánh giá chung kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế giai đoạn 2011 - 2015 vấn đề đặt PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN Chương KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Phương hướng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 8 20 27 31 31 56 64 73 73 83 106 118 118 126 147 151 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á FDI: Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GMS: Tiểu vùng sông Mê kông mở rộng HNQT: Hội nhập quốc tế KHCN: Khoa học, công nghệ KTDL: Kinh tế du lịch KTTĐ: Kinh tế trọng điểm LLSX Lực lượng sản xuất MICE: Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo ODA: Hỗ trợ phát triển thức OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PATA: Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương PCLĐ: Phân công lao động SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNWTO: Tổ chức du lịch giới WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nước vùng kinh tế trọng điểm (2011-2014) Bảng 3.2: Số lượng lao động trực tiếp ngành du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2011 - 2015) Bảng 3.3: 105 Tổng thu từ khách du lịch tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2011 - 2015) Bảng 4.1: 98 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Bảng 3.10: 95 Lượng khách nội địa đến vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2011 - 2015) Bảng 3.9: 93 Hiện trạng khách quốc tế đến vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2011- 2015) Bảng 3.8: 92 Doanh thu sở lưu trú sở lữ hành vùng KTTĐ phía Bắc (2011-2015) Bảng 3.7: 91 Các doanh nghiệp lữ hành tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2015 Bảng 3.6: 89 Số khách sạn xếp hạng từ đến vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2015 Bảng 3.5: 85 Cơ sở lưu trú tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2011-2015) Bảng 3.4: 76 107 Một số tiêu chủ yếu lĩnh vực du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đến năm 2030 122 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: So sánh lượng khách quốc tế đến vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với vùng khác nước (2011-2015) Biểu đồ 3.2: So sánh lượng khách nội địa đến vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với vùng khác nước (2011-2015) Biểu đồ 3.3: 109 Số lao động du lịch giải việc làm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2011-2015) Biểu đồ 4.1: 108 Giá trị gia tăng GDP du lịch tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2011-2015) Biểu đồ 3.5: 99 So sánh tổng thu từ khách du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với vùng khác nước (2011-2015) Biểu đồ 3.4: 97 Dự báo tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến năm 2030 110 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế du lịch (KTDL) trở thành ngành mới, hiệu cao ngày phát triển quốc gia KTDL ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Phát triển KTDL không đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng người dân mà đóng vai trò quan trọng “xuất chỗ” sản phẩm hàng hóa dịch vụ nước KTDL không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước, mà tạo động lực phát triển ngành kinh tế khác, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân, phương tiện quảng bá hình ảnh quốc gia bối cảnh hội nhập Trong năm qua, ngành Du lịch Việt Nam có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, năm 2016 đóng góp trực tiếp đạt 6,8% GDP, gián tiếp lan tỏa đạt 14% GDP nước Đối với Việt Nam, du lịch ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhận quan tâm Đảng Nhà nước Ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với quan điểm nhóm giải pháp cụ thể Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam, phát triển KTDL vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) nói chung, vùng KTTĐ phía Bắc nói riêng điều tất yếu nhằm tạo sức lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng lân cận nước Vùng KTTĐ phía Bắc bốn vùng KTTĐ Việt Nam, nằm vị trí trung tâm giao lưu vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc, vùng núi phía Bắc với miền Trung tỉnh phía Nam Do vị trí địa lý tự nhiên, vùng KTTĐ phía Bắc vừa khu vực hướng biển Đông, vừa cửa ngõ tỉnh/thành phía Bắc, có hai hành lang vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Do vậy, vùng có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, trị quốc phòng - an ninh Đây trung tâm kinh tế động đầu tàu kinh tế quan trọng miền Bắc Việt Nam So với khu vực khác, vùng KTTĐ phía Bắc có điều kiện thuận lợi bật để phát triển KTDL, nơi tập trung nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Việt Nam, vành đai vùng hình thành tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với cửa ngõ biển Đông, đến với nước khu vực giới; vùng bao gồm thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học, công nghệ (KHCN) nước với quan Trung ương, trung tâm điều hành tổ chức kinh tế lớn, sở đào tạo, nghiên cứu triển khai KHCN quốc gia, giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển đất nước Chính vậy, phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nói riêng Việt Nam nói chung Trong năm qua, KTDL vùng KTTĐ phía Bắc có bước phát triển đáng kể, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người lao động bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc bối cảnh hội nhập quốc tế (HNQT) mờ nhạt, chưa thể liên kết vùng nội vùng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; chưa phát huy tiềm năng, mạnh vùng trước yêu cầu HNQT Một số địa phương vùng bước đầu có phát triển KTDL gây xúc xã hội môi trường, thiếu tính bền vững KTDL vùng KTTĐ phía Bắc có xu hướng manh mún, thiếu gắn kết, không với mục tiêu phát triển trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Đây vấn đề cấp bách ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ phía Bắc nói riêng nước nói chung, cần nghiên cứu, tổng kết đề xuất giải pháp khắc phục Xuất phát từ thực tế nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tác giả mong muốn góp phần vào việc khẳng vai trò quan trọng KTDL phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc bối cảnh HNQT, hạn chế, nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp khắc phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, luận án đề xuất số giải pháp thiết thực để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung làm rõ sở lý luận KTDL vùng KTTĐ bối cảnh HNQT - Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển KTDL số quốc gia giới HNQT Từ rút học cho vùng KTTĐ phía Bắc Việt Nam - Đánh giá thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc bối cảnh HNQT - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Có nhiều hướng tiếp cận để nghiên cứu chuyên sâu KTDL vùng Từ cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị, đối tượng nghiên cứu luận án xác định nội dung KTDL vùng KTTĐ phía Bắc bao gồm: hệ thống hoạt động kinh tế chủ thể thuộc KTDL; kết cấu hạ tầng phục vụ KTDL; tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch vùng Phụ lục 4: Định hướng phát triển sản phẩm du lịch theo tỉnh/thành phố vùng KTTĐ phía Bắc STT Tỉnh, thành phố Sản phẩm du lịch Tham quan, nghiên cứu văn hóa Sản phẩm du lịch bổ trợ Du lịch MICE, đầu tư thương mại Sản phẩm du lịch cá biệt Du lịch cộng đồng (Bát Tràng, Ba Vì) Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Sinh thái, nghỉ dưỡng (Ba Vì) City tour, mua sắm, ẩm thực Chữa bệnh, Spa Du lịch biển đảo Du lịch MICE Chữa bệnh, spa Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng (Cát Bà) Mua sắm, ẩm thực, city tour Du lịch thể thao mạo hiểm, khám phá Tham quan, nghiên cứu văn hóa Thương mại Du lịch cộng đồng (Việt Hải ) Tham quan thắng cảnh, nghiên cứu văn hóa Thương mại cửa (Móng Cái) Du lịch thể thao mạo hiểm, khám phá Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Mua sắm, ẩm thực, city tour Du lịch cộng đồng (Vung Viêng ) Du lịch biển, đảo Du lịch MICE Chữa bệnh, spa Mua sắm, ẩm thực Cộng đồng, làng quê Tham quan, nghiên cứu văn hóa Hải Dương (Côn Sơn - Kiếp Bạc) Hưng Yên Tham quan, nghiên cứu văn hóa (Phố Hiến, Văn Miếu Mao Điền ) Mua sắm, ẩm thực Cộng đồng, làng quê (Làng Nôm) Bắc Ninh Tham quan, nghiên cứu văn hóa (đình, chùa, dân ca quan họ, làng nghề, ) Mua sắm, ẩm thực Cộng đồng, làng quê (Làng Đồng Kỵ) Tham quan thắng cảnh, nghiên cứu văn hóa Mua sắm, ẩm thực Cộng đồng, làng quê Sinh thái, nghỉ dưỡng (Tam Đảo) Hội nghị, hội thảo (Tam Đảo) Du lịch thể thao mạo hiểm, khám phá Vĩnh Phúc Lễ hội tâm linh (Tây Thiên) Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục thể thao Du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2015) Phụ lục 5: Dự báo nhu cầu lao động trực tiếp du lịch vùng KTTĐ phía Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đơn vị: Người STT Trình độ đào tạo Trình độ đại học 2015 2020 2025 2030 900 1.500 2.100 2.700 Trình độ đại học, cao đẳng 24.300 38.000 52.100 68.900 Trình độ trung cấp 28.500 44.500 61.000 80.600 Trình độ sơ cấp 36.700 57.200 78.300 103.200 Trình độ sơ cấp (qua đào tạo chỗ, truyền nghề, huấn luyện nghiệp vụ 75.200 114.500 153.000 197.300 ngắn hạn) Tổng cộng 165.600 255.700 346.500 452.700 Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục thể thao Du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2015) Phụ lục 6: Dự báo khách quốc tế vùng KTTĐ phía Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tên tỉnh, thành phố Hạng mục Tổng số lượt khách (nghìn) Hà Nội Quảng Ninh Hưng Yên 2025 2030 5.500 7.700 9.800 2,8 3,0 3,2 3,4 9.300 16.500 24.600 33.300 Tổng số lượt khách (nghìn) 700 1.100 1.500 2.000 Ngày lưu trú trung bình (ngày) 2.4 2.8 3.0 3,2 Tổng số ngày khách (nghìn) 1.700 3.100 4.500 6.200 Tổng số lượt khách (nghìn) 2.800 4.500 6.200 7.500 2,7 2,9 3,2 3,3 7.600 13.100 19.800 24.700 Tổng số lượt khách (nghìn) 200 360 500 700 Ngày lưu trú trung bình (ngày) 2,0 2,5 2,8 3,0 Tổng số ngày khách (nghìn) 400 900 1.400 2.100 Tổng số lượt khách (nghìn) 20 50 100 150 Ngày lưu trú trung bình (ngày) 2,0 2,4 2,6 2,7 Tổng số ngày khách (nghìn) 40 120 260 400 Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Hải Dương 2020 3.300 Tổng số ngày khách (nghìn) Hải Phòng 2015 Bắc Ninh Vĩnh Phúc Tổng số lượt khách lại tỉnh, TP vùng Tổng số lượt khách đến Vùng Tổng số lượt khách (nghìn) 50 110 200 350 Ngày lưu trú trung bình (ngày) 2,0 2,5 2,7 2,9 Tổng số ngày khách (nghìn) 100 280 540 1.000 Tổng số lượt khách (nghìn) 30 80 200 300 Ngày lưu trú trung bình (ngày) 2,0 2,5 2,8 3,0 Tổng số ngày khách (nghìn) 60 200 560 900 Tổng số lượt khách (nghìn) 7.100 11.700 16.400 20.800 2,70 2,92 3,15 3,30 Tổng số ngày khách (nghìn) 19.200 34.200 51.660 68.800 Tổng số lượt khách (nghìn) 5.500 9.000 12.600 16.000 3,5 3,8 4,1 4,3 19.200 34.200 51.660 68.800 76.500 113.100 158.400 216.000 25,1 30,2 32,6 31.9 Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Tổng số ngày khách nước (1) (phương án cao) Tỷ lệ Vùng so với nước (%) Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục thể thao Du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2015) Phụ lục 7: Dự báo nhu cầu khách nội địa vùng KTTĐ phía Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tên tỉnh, thành phố Hạng mục 2015 2020 2025 2030 17.100 21.600 26.000 30.500 1,5 1,6 1,7 1,8 Tổng số ngày khách (nghìn) 25.700 34.500 44.200 54.900 Tổng số lượt khách (nghìn) 5.100 6.600 8.000 9.600 1,4 1.5 1,6 1,7 Tổng số ngày khách (nghìn) 7.200 9.900 12.800 16.300 Tổng số lượt khách (nghìn) 5.500 7.100 9.000 10.600 1,5 1,6 1,7 1,8 Tổng số ngày khách (nghìn) 8.300 11.300 15.300 19.000 Tổng số lượt khách (nghìn) 1.700 2.200 2.800 3.300 1,2 1,3 1,4 1,5 2.100 2.800 3.900 4.900 Tổng số lượt khách (nghìn) 400 600 800 1.100 Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,2 1,3 1,4 1,5 Tổng số ngày khách (nghìn) 500 800 1.100 1.600 Tổng số lượt khách (nghìn) Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Hưng Yên Bắc Ninh Tổng số lượt khách (nghìn) 500 700 900 1.200 Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,2 1,3 1,4 1,5 Tổng số ngày khách (nghìn) 600 900 1.300 1.800 3.100 4.000 5.000 6.000 1,3 1,4 1,5 1,6 Tổng số ngày khách (nghìn) 4.000 5.600 7.500 9.600 Tổng số lượt khách (nghìn) 33.400 43.200 52.500 62.300 1,45 1,52 1,64 1,74 Tổng số ngày khách (nghìn) 48.400 65.800 86.100 108.200 Tổng số lượt khách (nghìn) 22.000 27.000 33.000 38.000 2,20 2,43 2,61 2,85 48.400 65.800 86.100 108.200 125.400 171.500 235.600 300.000 38,6 38,3 36,5 36,0 Tổng số lượt khách (nghìn) Vĩnh Phúc Tổng số lượt khách lại tỉnh, TP vùng Tổng số lượt khách đến Vùng Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Tổng số ngày khách nước (1) (phương án cao) Tỷ lệ Vùng so với nước (%) Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục thể thao Du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2015) Phụ lục 8: Dự báo nhu cầu buồng lưu trú vùng KTTĐ phía Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tên tỉnh, thành phố Hà Nội Hạng mục 2030 31.400 44.900 59.200 Nhu cầu cho khách nội địa 33.500 43.700 53.800 65.100 Tổng cộng 51.700 75.000 98.700 124.300 70 72 75 77 Nhu cầu cho khách quốc tế 3.900 6.800 9.500 13.100 Nhu cầu cho khách nội địa 10.900 14.500 18.000 22.200 Tổng cộng 14.800 21.300 27.500 35.300 60 62 65 67 Nhu cầu cho khách quốc tế 17.300 28.900 41.700 50.500 Nhu cầu cho khách nội địa 12.600 16.600 21.500 26.000 Tổng cộng 29.900 45.500 63.200 76.500 60 62 65 67 Nhu cầu cho khách quốc tế 1.000 2.100 3.200 4.800 Nhu cầu cho khách nội địa 3.500 4.500 6.000 7.500 Tổng cộng 4.500 6.600 9.200 12.300 55 57 59 60 Công suất sử dụng phòng (%) Hải Dương 2025 18.200 Công suất sử dụng phòng (%) Quảng Ninh 2020 Nhu cầu cho khách quốc tế Công suất sử dụng phòng (%) Hải Phòng 2015 Công suất sử dụng phòng (%) Hưng Yên Nhu cầu cho khách quốc tế 200 300 600 900 Nhu cầu cho khách nội địa 1.400 2.100 2.700 3.800 Tổng cộng 1.600 2.400 3.300 4.700 50 52 55 57 Nhu cầu cho khách quốc tế 250 700 1.200 2.300 Nhu cầu cho khách nội địa 1.650 3.400 3.200 4.300 Tổng cộng 1.900 4.100 4.400 6.600 50 52 55 57 Nhu cầu cho khách quốc tế 150 500 1.300 2.100 Nhu cầu cho khách nội địa 5.650 7.700 10.000 12.500 Tổng cộng 5.800 8.200 11.300 14.600 55 57 59 60 Nhu cầu cho khách quốc tế 41.000 70.700 102.400 132.900 Nhu cầu cho khách nội địa 69.200 92.500 115.200 141.400 110.200 163.200 217.600 274.300 415.000 605.000 855.000 970.000 26,6 27,0 25,5 28.2 Công suất sử dụng phòng (%) Bắc Ninh Công suất sử dụng phòng (%) Vĩnh Phúc Công suất sử dụng phòng (%) Tổng số toàn vùng Tổng cộng Tổng số nước (1) (phương án cao) Tỷ lệ Vùng so với nước (%) Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục thể thao Du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2015) Phụ lục 9: Dự báo nhu cầu lao động du lịch vùng KTTĐ phía Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tỉnh/ thành phố Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Hạng mục Hưng Yên 2020 2025 2030 Lao động trực tiếp 77.500 120.000 157.900 211.300 Lao động gián tiếp 155.000 240.000 315.800 422.600 Tổng cộng 232.500 360.000 473.700 633.900 Lao động trực tiếp 22.200 31.900 44.000 60.000 Lao động gián tiếp 44.400 63.800 88.000 120.000 Tổng cộng 66.600 95.700 132.000 180.000 Lao động trực tiếp 44.800 72.800 101.100 122.400 Lao động gián tiếp 89.600 145.600 202.200 224.800 134.400 218.400 303.300 367.200 Lao động trực tiếp 7.200 9.000 14.700 19.700 Lao động gián tiếp 14.400 18.000 29.400 39.400 Tổng cộng 21.600 27.000 41.100 59.100 Lao động trực tiếp 2.400 3.600 5.200 7.500 Lao động gián tiếp 4.800 7.200 10.400 15.000 Tổng cộng 7.200 10.800 15.600 22.500 Tổng cộng Hải Dương 2015 Bắc Ninh Vĩnh Phúc Tổng số toàn Vùng Lao động trực tiếp 2.800 6.100 6.600 9.900 Lao động gián tiếp 5.600 12.200 13.200 19.800 Tổng cộng 8.400 18.300 19.800 29.700 Lao động trực tiếp 8.700 12.300 17.000 21.900 Lao động gián tiếp 17.400 24.600 34.000 43.800 Tổng cộng 26.100 36.900 51.000 65.700 Lao động trực tiếp 165.600 255.700 346.500 452.700 Lao động gián tiếp 331.200 511.400 693.000 905.400 Tổng cộng 496.800 767.100 1.039.500 1.358.100 Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục thể thao Du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2015) Phụ lục 10: Dự báo tổng thu từ khách du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tỉnh/ thành phố Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương Hưng Yên Hạng mục 2015 2020 2025 2030 Tổng thu từ khách quốc tế 1.488,0 2.805,0 4.428,0 6.327,0 Tổng thu từ khách nội địa 1.156,5 1.725,0 2.652,0 3.843,0 Tổng thu 2.644,5 4.530,0 7.080,0 10.170,0 Tổng thu từ khách quốc tế 136,0 279,0 450,0 704,0 Tổng thu từ khách nội địa 180,0 297,0 512,0 815,0 Tổng thu 316,0 576,0 962,0 1519,0 Tổng thu từ khách quốc tế 608,0 1.179,0 1.980,0 2.717,0 Tổng thu từ khách nội địa 207,5 339,0 612,0 955,0 Tổng thu 815,5 1.518,0 2.592,0 3.672,0 Tổng thu từ khách quốc tế 24,0 63,0 112,0 189,0 Tổng thu từ khách nội địa 42,0 70,0 117,0 196,0 Tổng thu 66,0 133,0 229,0 385,0 Tổng thu từ khách quốc tế 2,4 8,4 20,8 36,0 Tổng thu từ khách nội địa 10,0 20,0 33,0 64,0 Tổng thu 12,4 28,4 53,8 100,0 Bắc Ninh Vĩnh Phúc Tổng số toàn Vùng Tổng thu từ khách quốc tế 6,0 19,6 43,2 90,0 Tổng thu từ khách nội địa 12,0 22,5 39,0 72,0 Tổng thu 18,0 42,1 82,2 162,0 Tổng thu từ khách quốc tế 3,6 14,0 44,8 81,0 Tổng thu từ khách nội địa 80,0 140,0 225,0 384,0 Tổng thu 83,6 154,0 269,8 465,0 Tổng thu từ khách quốc tế 2.268,0 4.368,0 7.078,8 10.144,0 Tổng thu từ khách nội địa 1.688,0 2.613,5 4.190,0 6.329,0 Tổng thu 3.956,0 6.981,5 11.268,8 16.473,0 11.800,0 21.800,0 31.700,0 43.900,0 33,5 32,0 35,5 37,5 Tổng thu du lịch nước (1) (phương án cao) Tỷ lệ Vùng so với nước (%) Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Gia đình, Thể dục thể thao Du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2015) Phụ lục 11: Kết điều tra khách du lịch sản phẩm du lịch đặc thù (2014) Số TT Sản phẩm Hà Nội Số phiếu Tỷ lệ % 125 Du lịch tham quan, nghiên cứu văn hóa gắn với di sản văn hóa giới 31 24,80 Du lịch MICE 35 28,00 Du lịch thương mại 24 19,20 Du lịch tâm linh (tham quan đền, chùa…) 26 20,80 Du lịch lễ hội, làng nghề 25 20,00 Du lịch mua sắm, ẩm thực 41 32,80 Du lịch thăm thân 28 22,40 Du lịch tham quan, nghiên cứu di tích văn hóa lịch sử,các bảo tàng, phố cổ 51 40,80 Hải Dương 70 Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước 23 32,86 Du lịch mua sắm, ẩm thực 46 65,71 Du lịch tâm linh (tham quan đền, chùa…) 50 71,43 Du lịch lễ hội, làng nghề 26 37,14 Du lịch sinh thái 33 47,14 Hải Phòng 58 Du lịch biển, đảo (tắm, nghỉ dưỡng) Vĩnh Phúc 11 18,97 51 Du lịch nghỉ dưỡng hồ núi 49 96,08 Du lịch tâm linh (tham quan đền, chùa…) 42 82,35 Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch [65] ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Kinh tế du lịch tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế. .. nhập quốc tế Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế Chương 3: Thực trạng kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế giai... Thực trạng kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế giai đoạn 2011 - 2015 3.3 Đánh giá chung kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế giai đoạn

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Ảnh (2011), Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Xuân Ảnh
Năm: 2011
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2013
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2014
4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Kỷ yếu Hội nghị hợp tác phát triển du lịch giữa tỉnh Quảng Ninh và một số tỉnh, thành phố Bắc Bộ với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội nghị hợp tác phát triển du lịch giữa tỉnh Quảng Ninh và một số tỉnh, thành phố Bắc Bộ với thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2015
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Kỷ yếu Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2015
6. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch (2015), Báo cáo kết quả 5 năm (2011- 2015) thực hiện chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả 5 năm (2011-2015) thực hiện chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch
Năm: 2015
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Báo cáo tổng hợp dự án: Quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp dự án: Quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2015
8. Cục Thống kê thành phố Bắc Ninh (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Bắc Ninh
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2016
9. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Hà Nội
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
10. Cục Thống kê thành phố Hải Dương (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
11. Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
12. Cục Thống kê thành phố Hưng Yên (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Hưng Yên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
13. Cục Thống kê thành phố Quảng Ninh (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Quảng Ninh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
14. Cục Thống kê thành phố Vĩnh Phúc (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2016
15. Nguyễn Văn Cường (2012), “Các vùng kinh tế trọng điểm: Thực trạng và các giải pháp phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2012-2020”, Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới, (6), tr. 67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng kinh tế trọng điểm: Thực trạng và các giải pháp phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2012-2020”, "Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2012
16. Nguyễn Mạnh Cường (2015), Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2015
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1986
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w