CƠ sở lí LUẬN về VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở

58 217 0
CƠ sở lí LUẬN về VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lí LUẬN về VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở CƠ sở lí LUẬN về VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở CƠ sở lí LUẬN về VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Khái quát tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu vai trò quản lý cán quản lý Trên giới, khơng có nhiều nghiên cứu vai trò Hiệu trưởng phát triển nghề nghiệp cho GVTHCS mà cơng trình nghiên cứu vai trò hiệu trưởng quản lý nhà trường vào nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng giáo viên nói chung Các nghiên cứu thường dùng thuật ngữ “Teacher Education” để nói đến việc đào tạo giáo viên, bao gồm đào tạo trước trình giảng dạy Vào kỷ 18, nhà khoa học Robert Owen (1771-1858), Charles Babbage (1792-1871) Andrew Ure (1778-1875) bắt đầu đưa ý tưởng: Muốn tăng suất lao động, cần phải tạo phúc lợi cơng cộng, tìm giải pháp giám sát cơng nhân, quan tâm đến mối quan hệ nhà quản lý với cơng nhân nâng cao trình độ cho nhà quản lý Đến đầu thập niên 60 kỷ XX, xã hội phát triển, công nghệ thông tin sử dụng phổ biến, toàn diện, nhà nghiên cứu có đề tài nghiên cứu quản lý môi trường luôn biến đổi, quản lý theo quan điểm hệ thống, quản lý tình huống, từ đây, vấn đề chất lượng, vai trò người quản lý thực đề cập tới Cụ thể, cơng trình ba tác giả: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich với tác phẩm tiếng “Những vấn đề cốt yếu quản lý” (NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1992) [26] Cơng trình đề cập nhiều yêu cầu chất lượng vai trò người quản lý Nghiên cứu Henry Minzberg, người làm việc hai trường kinh doanh: McGill Montreal INSEAD Pháp, sách “The Nature of Managerial Work” (Bản chất cơng việc quản lí) xuất năm 1973 đề cập nhóm vai trò người quản lý: nhóm vai trò liên kết, nhóm vai trò thơng tin nhóm vai trò định Ngồi ra, đứng góc độ nghiên cứu lý luận giáo dục học, hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả Liên Xô (cũ) đề cập tới lực lượng giáo dục; có nêu lên vai trò, vị trí, chức cán quản lý nhà trường Đó cơng trình tiêu biểu như: Ilina T.A Savin N.V với tác phẩm Giáo dục học [13] Năm 1991, tổ chức UNESCO cho xuất La Gestion adminstraive et Pésdagogique des escoles (Quản lý hành sư phạm nhà trường tiểu học) Jean Valérine [13] Thông qua việc giới thiệu số modun vai trò, chức nhiệm vụ người hiệu trưởng trường tiểu học; tác giả bày tỏ quan điểm vai trò, trách nhiệm yêu cầu chất lượng người hiệu trưởng tiểu học Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp bồi dưỡng giáo viên Trong báo cáo phát triển người VNDP cho thấy phần lớn quốc gia có số HDI (Chỉ số phát triển người) cao nước có hệ thống giáo dục tiên tiến như: Nauy, Ailen, Ôxtrâylia, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore Để có giáo dục phát triển nước coi trọng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên Vấn đề đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên nước tiên tiến coi trọng dựa hệ thống chuẩn giáo viên chuẩn hiệu trưởng Ở Phi - lip – pin quốc gia vùng Đông Nam Á có đặc thù giáo dục tương đồng với Việt Nam, trình đổi giáo dục xây dựng kế hoạch tổng thể 10 năm từ năm 2003 đến 2013, trọng đến nội dung lớn là: Thu hút học sinh giỏi vào trường sư phạm Cải cách tiền lương cho giáo viên Bố trí việc làm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trường Việc cải cách nội dung trên, Phi – lip – pin bước nâng cao tầm quan trọng nghề dạy học, tiền đề để giáo dục quốc gia có phát triển [14] Ở Nhật Bản: quốc gia hàng đầu lĩnh vực GDĐT, trình thực việc bồi dưỡng nâng cao nghề nghiệp cho giáo viên, Nhật Bản xây dựng phương án với nội dung sau: Mỗi năm có chương trình bồi dưỡng giáo viên nhiều hình thức khác nhau, theo mức thâm niên nghề nghiệp khác Đãi ngộ giáo viên thông qua tiền thưởng hàng năm theo hiệu cơng việc Từ phương án trên, q trình phát triển giáo dục Nhật Bản điểm sáng khu vực Châu Á giới[18] Khái quát tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, vai trò hiệu trưởng phát triển nghề nghiệp cho giáo viên số tác giả quan tâm, thể đề tài: Tác giả Vũ Nguyên Nhung (2005) với đề tài “Một số biện pháp quản lý nâng cao lực chuyên môn giáo viên trung học sở quận Ngơ Quyền, Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học” Từ nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan phân tích thực trạng, tác giả đề xuất nhóm biện pháp quản lý nâng cao lực chun mơn GVTHCS gồm Nhóm biện pháp sư phạm Nhóm biện pháp bổ trợ [22] Tác giả Dương Văn Đức (2006) đề tài “Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay” nhấn mạnh: để chất lượng đội ngũ GVTHCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn cần thực biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng sau: Nâng cao nhận thức phát triển đổi nghiệp giáo dục; Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Yên Dũng; Chỉ đạo thực đổi quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTHCS; Đa dạng hóa nội dung cách thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTHCS; Xây dựng thực tốt chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV; Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV [12] Tác giả Trần Thị Hải Yến (2015) thực luận án với đề tài “Quản Lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học phổ thông theo chuẩn chức danh nghề nghiệp” Tác giả làm rõ yêu cầu lực nghề nghiệp GVTHCS, vai trò tổ chun mơn, HT bồi dưỡng GV, đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng, nhấn mạnh hiệu trưởng phải phát huy vai trò tổ chuyên mơn, lấy tổ chun mơn làm nòng cốt để bồi dưỡng lực dạy học cho GV [ 31] Khảo sát nghiên cứu nêu trên, rút số nhận xét sau: Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên tổ chức nhiều khía cạnh khác đặc biệt quan tâm khía cạnh quản lý Hiệu trưởng Các đề tài thường tập tung vào hai nội dung thơng quan công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên + Một phát triển GV theo cấp học; + Hai phát triển giáo viên sở giáo dục Chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể vai trò Hiệu trưởng trường THCS phát triển nghề nghiệp giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Như vậy, việc nghiên cứu vai trò Hiệu trưởng trường THCS phát triển nghề nghiệp cho giáo viên, đặc biệt giáo viên vùng khó khăn vấn đề cần quan tâm nghiên cứu cách hệ thống Quản lý nhân trường trung học sở Bộ máy tổ chức trường trung học sở Bộ máy tổ chức trường THCS tùy vào điều kiện trường, nhiên nhìn chung máy tổ chức thể qua sơ đồ: “Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học” Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định: [3] Ban giám hiệu gồm Hiệu trưởng từ đến ba Phó Hiệu trưởng ( tùy theo hạng trường), nhiệm kỳ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng theo quy định 60 tháng Thời gian giữ chức vụ Hiệu trưởng trường không nhiệm kỳ Theo quy định, Hiệu trưởng công chức “giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, máy, biên chế tài đơn vị” Dưới hiệu trưởng phó hiệu trưởng (PHT), PHT thay mặt cho Hiệu trưởng giải số nhiệm vụ Hiệu trưởng vắng mặt nhoặc Hiệu trưởng ủy quyền Tổ chuyên môn: Tùy theo đặc thù quy mô trường lớn, nhỏ, tổ chuyên môn tổ ghép nhiều mơn, tổ tự nhiện, tổ xã hội ( trường có quy mơ nhỏ) tổ chun mơn với giáo viên có chun mơn, tổ tốn, tổ văn,… ( trường có quy mơ lớn) Tổ chun mơn Hiệu trưởng thành lập, thơng thường tổ chun mơn có 01 tổ trưởng có từ 01 đến 02 tổ phó Tổ trưởng, Tổ phó Hiệu trưởng bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước HT hoạt động tổ nhiệm vụ phân công Những lớp bồi dưỡng cấp tổ chức bồi dưỡng thường xun theo chương trình chung nên khơng thật thích hợp trường giáo viên Số lượng giáo viên cử học hàng năm hạn chế Nếu đơn vị tự tổ chức khố tập huấn bồi dưỡng chỗ phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng giáo viên tạo thuận lợi lớn cho họ phát triển chuyên môn Tạo hội cho giáo viên trải nghiệm vị trí cơng việc tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử để xác lập giá trị đoàn kết, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Với vai trò liên kết, kết nối bên trong, bên ngồi nhà trường, hiệu trưởng nhà trường phải người lãnh đạo văn hố Vai trò lãnh đạo văn hố đòi hỏi người hiệu trưởng thực nhiệm vụ như: đánh giá mơi trường văn hố nhà trường, tìm mặt mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục Trên sở đó, người hiệu trưởng lãnh đạo nhà trường xác lập nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường để tạo dựng mơi trường văn hố văn minh, đồn kết, hợp tác chia sẻ Đây sở để người có tâm lý làm việc thoải mái có hội hỗ trợ phát triển chuyên môn Hơn nữa, văn hố người Việt Nam vốn trọng tình nghĩa, trọng giá trị hoà hợp, thân thiện tổ chức Chính người hiệu trưởng giỏi phải người xây dựng mơi trường văn hố hợp tác, chia sẻ, yêu thương đùm bọc lẫn Đặc biệt vùng khó khăn, mơi trường làm việc vui vẻ, thân thiện giúp giữ chân giáo viên giỏi động viên họ cống hiến tài năng, tâm sức cho nhà trường Cho giáo viên hội trải nghiệm đa dạng vị trí cơng việc để thể phát triển lực Muốn tạo hội cho giáo viên trải nghiệm vị trí cơng việc tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, hiệu trường trường THCS cần phải quan tâm thực số yêu cầu sau: Nâng cao nhận thức vị trí, trách nhiệm cho cán giáo viên nghề nghiệp Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng khối đoàn kết giúp đỡ, chia sẻ với tập thể nhà trường Mạnh dạn trao quyền giao nhiệm vụ bố trí giáo viên thực nhiệm vụ đa dạng, thách thức họ để họ có hội phấn đấu, trưởng thành Sử dụng kết đánh giá để định phát triển nghề nghiệp Tổ chức cho giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn để phát triển nghề nghiệp Tạo điều kiện cho giáo viên dự trường bạn, tham dự hội thảo, hội nghị chuyên đề chuyên môn,… Để phát triển nghề nghiệp, tham quan học tập thực tế, học hỏi trường bạn, đồng nghiệp đường quan trọng để từ nhà trường có định hướng bồi dưỡng giáo viên phù hợp với điều kiện cụ thể trường Điều đòi hỏi chủ động từ phía nhà trường việc tổ chức sinh hoạt khoa học, tạo dựng mối quan hệ mặt chuyên môn học thuật với tổ chức giáo dục bên ngồi nhà trường Những sinh hoạt chun mơn theo cụm trường ví dụ cụ thể cho việc phát triển nghề nghiệp cho giáo viên sở giáo dục Dự giáo viên trường trường bạn Để nâng cao chất lượng dạy giáo viên, việc dự đồng nghiệp đồng nghiệp dự yêu cầu mang tính chất định đến phát triển nghề nghiệp giáo viên Qua dự giờ, qua trao đổi sau dự giờ,… người dạy người dự rút nhiều học bổ ích hoạt động nghề nghiệp mình, từ tác phong, cách di chuyển, lời nói, cách trình bày bảng, cách đặt câu hỏi, cách trao đổi với học sinh,… Tuy nhiên việc dự giáo viên đem lại hiệu xuất phát từ nhu cầu thực tế phải dự thực chất, khơng hình thức Việc dự quan trọng, hiệu trưởng trường phải đạo cấp dưới, tổ trưởng chuyên môn, đặc biệt giáo viên vào nghề cần dành nhiều thời gian cho dự giờ, dự cho có chất lương, tổ chức trao đổi ý kiến sau dự để nhìn ưu, khuyết tiết dạy để từ có điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, hiệu trưởng trường, đặc biệt trường có quy mơ nhỏ cần chủ động tham mưu Phòng Giáo dục Đào tạo để bố trí cho giáo viên nhà trường dự chuyên môn giáo viên trường bạn, trường có đặc điểm chung trường có mơ hình hoạt động mới, hiệu để phát triển nghề nghiệp giáo viên nhà trường Để thu thông tin chất lượng giảng dạy đánh giá giáo viên, hiệu trưởng khơng tổ chức hoạt động dự mà cần trực tiếp dự giáo viên Công tác này, cần phải đưa vào tiêu chí đánh giá giáo viên theo đợt thi đua với thang điểm đánh giá chi tiết, cụ thể Định kỳ có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để tổ chức thực tốt thời gian Hỗ trợ giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy Nhiệm vụ giảng dạy trường trung học sở nhiệm vụ then chốt, mang tính định việc nâng cao chất lượng dạy học, hiệu đào tạo trường Chính vậy, việc quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ giáo viên giảng dạy cần thiết Việc hỗ trợ giáo viên tổ chức nhiều hình thức như: Theo dõi việc thực nhiệm vụ giáo viên kế hoạch công tác cá nhân; Tham dự, lắng nghe, thu thập thông tin đánh giá thông qua họp tập thể tổ chuyên môn phong trào thi đua nhà trường; thay đổi nội quy, văn bản, thể chế hố vị trí cơng việc, quy tắc làm việc hợp tác, khoa học, chế khen thưởng trách phạt cơng nhà trường Ngồi việc quan tâm chung, hiệu trưởng phải có chia sẻ, hỗ trợ kịp thời giáo viên có hồn cảnh khó khăn (trong sống, chun mơn, ) tạo niềm với họ, giúp họ khắc phục khó khăn đảm đương công việc giao cách tốt Bổ nhiệm GV vào vị trí xứng đáng để giữ chân GV cốt cán Trên sở tham mưu tổ chuyên môn, Hiệu trưởng phải lựa chọn Quyết định phân công giáo viên làm tổ trưởng, tổ phó chun mơn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy tham gia hoạt động khác cách phù hợp, sở phát huy tối đa lực, sở trường nguyện vọng cá nhân Các định hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, công tâm, sở phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu cá nhân Đối với giáo viên có thành tích trội giảng dạy hoạt động giáo dục, hiệu trưởng phải tạo điều kiện, hội tham mưu Phòng GDĐT cho đào tạo, bồi dưỡng để đạt tiêu chuẩn trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, quản lý nhà nước yêu cầu khác theo tiêu chuẩn cụ thể vị trí cơng tác cao hơn; giới thiệu để cấp bổ nhiệm chức vụ cao với giáo viên cốt cán, giáo viên có chiều hướng phát nghề nghiệp triển tốt Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chun mơn, giáo viên tồn trường có hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, học tập lẫn giúp tiến Đối với trường có quy mô nhỏ ( từ 08 lớp trở xuống), hiệu trưởng trường cần liên hệ cử giáo viên học tập kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục trường mạnh, trường có cách làm hay tiến Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học sở Yếu tố chủ quan Năng lực Hiệu trưởng quản lý nhân Đứng trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, theo Nghị 29-NQ/TW, yêu cầu gánh nặng cấp quản lý giáo dục, đặc biệt hiệu trưởng trường, nởi họ vừa người đạo họ vừa cấp cuối thực thi sách u cầu này, đòi hỏi nhiều người hiệu trưởng, ngồi lực cần có người giáo viên, người hiệu trưởng phải có lực định, lực tạo động lực cho giáo viên cấp dưới, Thực tế quản lý cho thấy, bên cạnh hiệu trưởng phát huy tốt vai trò, quyền hạn, nhiệm vụ cơng việc nhà trường, từ xây dựng cảnh quan, xây dựng đội ngũ, nâng cao chất lượng dạy – học, đến xây dựng hình ảnh nhà trường Ở trường nào, hiệu trưởng am hiểu, trách nhiệm, quan tâm đến hoạt động nhà trường giáo viên có nhiều điều kiện để học tập lẫn nội nhà trường, tạo điều kiện giao lưu học tập đơn vị bạn, có hội phát triển nghề nghiệp Ngược lại, trường hiệu trưởng thiếu trách nhiệm, khơng nghĩ việc để làm giáo viên nhàn, chí ngồi việc dạy – học họ làm gì, họ không nghĩ đến khái niệm giao lưu, học tập lẫn Ở trường này, điều kiện để phát triển nghề nghiệp giáo viên hạn chế thân giáo viên không cố gắng, nỗ lực tự học Đặc điểm giáo viên THCS vùng khó khăn Giáo viên vùng khó khăn đa số giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy – giáo dục chưa nhiều thời gian cơng tác Hầu hết họ người địa phương nên việc hiểu biết văn hóa, đặc điểm tâm lý cộng đồng dân cư địa phương chưa nhiều Mặt khác, giáo viên trường THCS vùng khó khăn, xuất phát từ nhiều vùng miền khác nên giọng nói, cách diễn đạt vùng khác gây nhiều khó khăn giáo dục, giảng dạy giao tiếp Bên cạnh đó, trường vùng khó khăn huyện có quy mơ học sinh lớp học, dao động từ 06 đến 10 lớp nên hầu hết môn học dao động từ 01 đến 02 giáo viên Điều gây nhiều khó khăn đến việc học tập, trao đổi, giao lưu để hoàn thiện thân đáp ứng cách tốt yêu cầu nghề Giáo viên vào trường vùng khó khăn cơng tác đa số có chung tư tưởng vào làm việc cho đủ năm, đủ tháng xin vùng thuận lợi nên trách nhiệm với công việc, nhiệm vụ chưa cao, chưa thật gắn bó với vùng cơng tác Một phần lớn giáo viên vào cơng tác trường vùng khó khăn khơng có nhiều thời gian để đầu tư chun mơn, nâng cao chất lượng dạy Vì ngồi thời gian giảng dạy, giáo dục buổi khóa, giáo viên phải dành nhiều thời gian để soạn bài, thăm gia đình học sinh, vận động học sinh bỏ học lớp,… làm công tác xã hội khác mà cơng tác chẳng liên quan đến chun mơn Giáo viên vùng thường khơng có có có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đặc biệt môn khoa học tự nhiên, môn tiếng Anh,… nên hội để thăng tiến nghề nghiệp thường hạn chế Yếu tố khách quan Điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục vùng khó khăn Về kinh tế, phần lớn hộ người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng khó khăn gặp khó khăn kinh tế, đặc biệt mùa khô Do thiếu tư liệu lực tổ chức sản xuất nên để trang trải sống, họ phải làm thuê, phải sống nhờ vào sản phẩm tìm rừng Việc làm thuê hay vào rừng kiếm sản vật để bán bấp bênh, không ổn định Về xã hội, có phương tiện nghe, nhìn tối thiểu tivi, radio,… việc làm khơng ổn định, đời sống khó khăn nên người dân quan tâm đến thơng tin đời sống, xã hội Ở vùng tồn số hủ tục lạc hậu kết hôn sớm, trẻ em gái không học, Về giáo dục, tất xã vùng khó khăn thuộc huyện có hệ thống trường từ mầm non đến trung học sở Cơ sở vật chất trường đầu tư, nâng cấp ngày khang trang, sạch, đẹp đáp ứng tốt yêu cầu học tập nhân dân địa phương Tuy nhiên, nhận thức nhân dân việc học tập hạn chế; kinh tế phận nhân dân khó khăn; thời gian quan tâm đến việc học tập con, em khơng có; việc học tập, giáo dục giao khốn cho trường,… Bên cạnh đó, việc số sinh viên người dân tộc chỗ tốt nghiệp đại học, cao đẳng trường muốn vào làm việc quan nhà nước không được,… dẫn đến việc nhiều phụ huynh học sinh khơng cho học Nhìn chung, có phát triển nhanh năm gần so với mặt chung giáo dục vùng khó khăn huyện Bảo Lâm chậm tiến bộ, tượng học sinh bỏ học xảy ra, việc trì sĩ số giai đoạn, thời điểm có phải đặt lên cao việc nâng cao chất lượng dạy – học Các sách Nhà nước giáo viên vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Theo quy định Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ, nhà giáo vào cơng tác trường, điểm trường đóng địa bàn thơn, xã đặc biệt khó khăn hưởng trợ cấp lần đầu 10 tháng lương tối thiểu chung; hưởng phụ cấp thu hút 70% tiền lương tháng hưởng, thời gian hưởng khơng q 60 tháng; tính hưởng phụ cấp lâu năm công tác từ đủ năm trở lên Ngoài nhà giáo hưởng chế độ chuyển vùng khỏi vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn chế độ, sách theo quy định Tuy nhà nước có chế độ, sách định nhà giáo cơng tác vùng có “điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn“ số đối tượng lại so với số nhà giáo công tác trường vùng khó khăn thuộc huyện Bảo Lâm Mặt khác, theo quy định, nhà giáo công tác thôn, xã đặc biệt khó khăn đủ năm nữ đủ năm nam có nguyện vọng chuyển gần nhà vùng thuận lợi nhà nước xem xét luân chuyển Tuy nhiên, thực tế lại có người ln chuyển vùng ngồi theo nguyện vọng Với vai trò người quản lý (dựa theo lý thuyết Henry Minzberg) nhóm vai trò liên kết, thơng tin định, với đường phát triển nghề nghiệp giáo viên đào tạo, bồi dưỡng, trải nghiệm thực tiễn tham gia sinh hoạt chun mơn xác định vai trò hiệu trưởng phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THCS gồm: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng, khuyến khích tự bồi dưỡng giáo viên Tạo hội cho giáo viên trải nghiệm vị trí cơng việc tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn Tổ chức cho giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn để phát triển nghề nghiệp Công tác phát triển nghề nghiệp cho giáo viên cần lưu ý đến đặc điểm vùng miền Đối với giáo viên công tác vùng khó khăn cần chế thích hợp để hỗ trợ phát triển chuyên môn thăng tiến nghề nghiệp ... trợ họ vấn đề phát triển nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở Năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học sở Phẩm chất nghề nghiệp; Phẩm chất người giáo viên phải biết... dưỡng giáo viên + Một phát triển GV theo cấp học; + Hai phát triển giáo viên sở giáo dục Chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể vai trò Hiệu trưởng trường THCS phát triển nghề nghiệp giáo viên theo tiêu... Vai trò hiệu trưởng phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở Vai trò người quản lý nhà trường dựa theo lý thuyết Henry Mintzberg Nhóm vai trò liên kết Người quản lý nói chung người hiệu

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chức năng

  • Nhiệm vụ

  • Phẩm chất nghề nghiệp;

  • Năng lực chuyên môn, ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin

  • Năng lực nghiệp vụ sư phạm

  • Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng

  • Như vậy, để một giáo viên có thể phát triển nghề nghiệp một cách tốt nhất thì Hiệu trưởng nhà trường phải tạo điều kiện, cơ hội và có những định hướng phù hợp với đối tượng; phải có sự tin tưởng, biết lắng nghe và kịp thời động viên, khuyến khích, chia sẻ giúp họ vượt qua những trở ngại, thách thức.

  • Nhóm vai trò liên kết

  • Nhóm vai trò thông tin

  • Nhóm vai trò quyết định

  • Tạo cơ hội cho giáo viên trải nghiệm các vị trí công việc và tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn

  • Tổ chức cho giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn để phát triển nghề nghiệp

  • Năng lực của Hiệu trưởng trong quản lý nhân sự

  • Đứng trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, theo Nghị quyết 29-NQ/TW, yêu cầu này là gánh nặng đối với các cấp quản lý giáo dục, đặc biệt là hiệu trưởng các trường, nởi họ vừa là người chỉ đạo nhưng họ cũng vừa là cấp cuối cùng thực thi các chính sách đó. Yêu cầu này, đòi hỏi rất nhiều ở người hiệu trưởng, ngoài các năng lực cần có của một người giáo viên, thì người hiệu trưởng phải có năng lực ra quyết định, năng lực tạo động lực cho giáo viên cấp dưới,...

  • Thực tế quản lý cho thấy, bên cạnh những hiệu trưởng phát huy tốt vai trò, quyền hạn, nhiệm vụ của mình trong các công việc của nhà trường, từ xây dựng cảnh quan, xây dựng đội ngũ, nâng cao chất lượng dạy – học,... đến xây dựng hình ảnh nhà trường. Ở trường nào, hiệu trưởng am hiểu, trách nhiệm, quan tâm đến các hoạt động của nhà trường thì ở đó giáo viên có nhiều điều kiện để học tập lẫn nhau trong nội bộ nhà trường, được tạo điều kiện giao lưu học tập các đơn vị bạn,... có cơ hội hơn trong phát triển nghề nghiệp. Ngược lại, ở trường nào hiệu trưởng thiếu trách nhiệm, không nghĩ ra việc để làm thì ở đó giáo viên rất nhàn, thậm chí là ngoài việc dạy – học họ chẳng phải làm gì, họ cũng không nghĩ đến khái niệm giao lưu, học tập lẫn nhau. Ở những trường này, điều kiện để phát triển nghề nghiệp của giáo viên là rất hạn chế nếu bản thân mỗi giáo viên không cố gắng, nỗ lực tự học.

  • Đặc điểm giáo viên THCS vùng khó khăn

  • Điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục vùng khó khăn

  • Các chính sách của Nhà nước đối với giáo viên vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan