CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lí HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập môn TOÁN của học SINH THEO TIẾP cận NĂNG lực ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

56 5 0
CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lí HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập môn TOÁN của học SINH THEO TIẾP cận NĂNG lực ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu nước Các tác giả Phye, Brokhart đề cao tự ý thức, tự điều chỉnh HS trình học tập, tức đề cập tới đánh giá KQHT HS trình học tập Mats Oscarsson(1989), học giả tiếng lĩnh vực tự đánh giá, đưa số kĩ thuật để tự đánh giá như: thang đo, bảng kiểm tra, câu hỏi, nhật kí băng Video Rowntree (1997) cung cấp số tài liệu thú vị công việc tự đánh giá HS kết luận việc “Tự đánh việc học sinh đánh giá bạn giữ vai trị thích đáng bên cạnh đánh giá giáo viên mà kết tạo mô tả học lực HS xếp loại hay cho HS danh hiệu đó” [Dẫn theo 26] Theo tác giả Jean Cardinet, việc dạy học thay đổi nên quan điểm đánh giá thay đổi Từ chỗ chuyển từ đánh giá tập thể sang đánh giá cá thể Do theo ơng tự đánh giá cách đánh giá giúp ta nhận hạn chế HS học tập điều chỉnh tiến trình học tập diễn cách tối ưu Ngồi ra, có nhiều tác giả quan tâm đến đánh giá giáo dục như: Blue (1994), Sloan(1996), Hart(1999) Có nhiều phương pháp ĐG KQHT Trong nhóm tác giả Horace Mann đưa phương pháp TNKQ (trắc nghiệm khách quan) “Khởi nguồn cho phát triển lĩnh vực phải kể đến đề xướng Horace Mann năm 1895 Hoa Kỳ Ebbinghaause khởi xướng hai năm sau ơng cho đời loại trắc nghiệm điền khuyết, thời gian M Rice thiết lập loạt trắc nghiệm đọc xử lý kết thống kê” [Dẫn theo 14] Năm 1904, E Thorndike “là người sử dụng trắc nghiệm phương pháp khách quan để đo trình độ, kiến thức học sinh Ơng triển khai trắc nghiệm số môn học số lĩnh vực khác” [Dẫn theo 14] Cũng nghiên cứu đánh giá KQHT HS nhà giáo dục Simon_Binet xây dựng Nghiên cứu ông dựa lý thuyết Alfred Binet Theodore Simon “Với việc sử dụng máy tính IBM để chấm trắc nghiệm vào năm 1935, việc thành lập Hội quốc gia đo lường giáo dục National Council on Measurement in Education (NCME) vào thập niên năm 1950 đời tổ chức tư nhân Education Testing Service (EST) năm 1947 American Testing Service (ATS) sau đó, ngành cơng nghiệp trắc nghiệm hình thành Mỹ” [Dẫn theo 18] Quan điểm đánh giá Benjamin Bloom với nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục “Đó là: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Có thể nói thang bậc “lượng giá” khái niệm mang tính định tính “mục tiêu kiến thức” [Dẫn theo 22] Đề cập đến sở lý luận công cụ kiểm tra đánh giá, kể đến quan điểm tác giả Rowntree: “Mục đích đánh giá nhằm đánh giá thành tích, lực tiến người học Đánh giá bao hàm yếu tố hoạt động dạy học có tác động đến chất lượng học tập” [Dẫn theo 22] Nghiên cứu nước Dương Thiệu Tống với “Trắc nghiệm đo lường thành học tập” [35] Lâm Quang Thiệp với “Trắc nghiệm đo lường GD” [37] Kết nghiên cứu đưa ra: “Hệ thống vấn đề trắc nghiệm khách quan, kĩ thuật thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan, kiểm tra, chấm điểm… vấn đề đo lường thành học tập” [37] Đề tài khoa học “Cơ sở lí luận việc ĐG chất lượng học tập HS phổ thơng” Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc mô tả với khái niệm, nội dung đánh giá phương pháp kỹ thuật đánh giá KQHT HS cấp học Đề tài tác giả hệ thống đầy đủ ĐG vấn đề liên quan Một đóng góp quan trọng tác giả đưa bảy nguyên tắc chung ĐG, có nguyên tắc thứ bảy “Nguyên tắc đảm bảo thống ĐG tự đánh giá” Như tác giả phần thấy vai trò cần thiết người học q trình ĐG, đặc biệt ơng cịn nêu sở tâm lí học GD học việc tự đánh giá học sinh 3) Trần Kiều với đề tài cấp “Nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ ĐG chất lượng GD phổ thông” [27] Đề tài tác giả hệ thống hố vấn đề lí luận ĐG, đồng thời đề xuất biện pháp để đổi phương thức ĐG chất lượng GD nguyên tắc xây dựng công cụ để ĐG chất lượng GD sở nghiên cứu thực tiễn Việt Nam số nước giới Đặc biệt, tác giả nhận thấy “Tự đánh giá” HS mười vấn đề lí luận cần phải đổi qua khảo sát chất lượng GD 10 tỉnh ba miền Việt Nam 4) Trần Thị Bích Liễu với “Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung - phương pháp - kĩ thuật” Tác giả “Hệ thống đầy đủ thuật ngữ khái niệm, nguyên tắc, phương pháp, kĩ thuật, nội dung ĐG GD Trong phần thuật ngữ khái niệm tác giả đề cập đến tự đánh giá xem hình thức ĐG dự báo/ chẩn đốn hình thức phổ biến ĐG trình loại hình mười loại hình ĐG Tác giả trình bày khái niệm tự đánh giá cá nhân tổ chức” [Dẫn theo 28] 5) Nghiêm Thị Phiến với báo “Về khả tự đánh giá HS lớp 4, trường tiểu học” [Dẫn theo 25] Có thể nói cơng trình Việt Nam nghiên cứu vấn đề TĐG HS Mặc dù bước đầu tác giả điều tra thực trạng tự đánh giá HS tiểu học mang lại kết nghiên cứu có ý nghĩa, sở quan trọng cho nghiên cứu vấn đề tự đánh giá Tác giả chưa nêu quan niệm vấn đề tự đánh khẳng định vai trò TĐG GD ĐG Qua nghiên cứu tác giả cho thấy khả tự đánh giá HS hình thành từ cấp tiểu học 6) Vũ Tế Xiển với báo “Đánh giá HS trường dạy nghề lực phẩm chất thân” [Dẫn theo 28] Tác giả bước đầu điều tra thực trạng ĐG phẩm chất NL HS trường nghề, hướng nghiên cứu quan trọng giai đoạn cần nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội Tác giả bước đầu HS trường nghề ĐG phẩm chất, NL thân họ Đề tài có ý nghĩa việc định hướng nghề nghiệp cho HS trước trường 7) Nguyễn Thị Côi với “Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử HS phổ thông” [Dẫn theo 15] Tác giả nhận thấy vai trò tự kiểm tra, ĐG hoạt động học tập môn lịch sử HS bước đầu hai biện pháp cụ thể giúp HS đánh giá trình học tập 8) Luân án tác giả Phạm Xuân Chung (2012) đề tài: “Chuẩn bị cho SV ngành sư phạm Toán học trường đại học tiến hành hoạt động ĐG KQHT môn Toán HS THPT”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường đại học Vinh Kết luận án đã: “Đi khai thác hoạt động dạy học học phần nghiệp vụ sư phạm mà thông qua tập luyện hoạt động có hội rèn luyện kĩ ĐG Thông qua hoạt động tập luyện phát sửa chữa sai lầm; hoạt động tập luyện xây dựng toán từ toán cho; hoạt động tập lập kế hoạch dạy học; hoạt động tập giảng” Căn vào mục đích thực trạng hoạt động thực tập sư phạm Luận án đề xuất đưa hoạt động ĐG KQHT môn Toán HS vào nội dung thực tập giảng dạy tạo điều kiện cho SV vận dụng kiến thức học rèn luyện kĩ ĐG KQHT mơn Tốn HS thực tế nhà trường phổ thơng [16] Có thể thấy, ĐG KTĐG KQHT người học tác giả nghiên cứu cho khâu trình dạy học có vai trị vơ quan trọng Đối với huyện miền núi huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến thời điểm chưa có tác giả nghiên cứu Do đó, thực đề tài tránh khỏi trùng lặp, vai trò ý nghĩa nâng cao chất lượng dạy học huyện Một số khái niệm Kiểm tra Theo Đặng Bá Lãm (2003) “Kiểm tra q trình xác định mục đích, nội dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, chứng để xác định mức độ đạt người học trình học tập, rèn luyện phát triển Kiểm tra bao gồm việc xác định điều cần kiểm tra, công cụ kiểm tra sử dụng kết kiểm tra, tức đánh giá” [16, tr.56] Theo Phạm Viết Vượng: “Kiểm tra phương pháp xem xét thường xuyên trình học tập học sinh Mục đích kiểm tra tích cực hóa hoạt động học sinh, tăng cường chất lượng học tập Kiểm tra khâu quan trọng trình dạy học nhằm đánh giá kết học tập” [18, tr.99] Theo Nguyễn Đức Chính (2005): “Đo lường q trình thu thập thơng tin cách có định hướng đại lượng đặc trưng nhận thức, tư duy, kĩ phẩm chất nhân cách khác trình giáo dục” [19, tr.45] Lựa chọn, xây dựng công cụ đánh giá: Tính cơng cụ đánh giá thu thập thông tin để cung cấp cho GV HS trình đánh giá tự đánh giá Do đó, lựa chọn xây dựng cơng cụ đánh giá phù hợp góp phần nâng cao tính khách quan, độ tin cậy, độ giá trị kết đánh giá Việc lựa chọn, xây dựng công cụ đánh giá giúp GV lựa chọn xây dựng loại công cụ khác phù hợp với mục đích, nội dung, phương pháp đánh giá, đảm bảo được: mức độ xác phép đo; đo mà công cụ cần đo; nội dung đánh giá thể công cụ thể đầy đủ vấn đề, nội dung mà mục tiêu học tập đặt thời điểm điều kiện cụ thể; tương quan hợp lý dung lượng kiến thức, kĩ cần kiểm tra thời gian thực Tổ chức thực việc kiểm tra, đánh giá KQHT mơn Tốn HS “Khi người quản lí lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hóa ý tưởng trừu tượng thành thực Việc tổ chức thực KTĐG KQHT mơn Tốn HS bảo đảm chất lượng phổ cập giúp cho HS có kiến thức tốn học phổ thơng, sau họ làm nghề hoạt động lĩnh vực Đồng thời trọng phát bồi dưỡng số học sinh có khiếu, tài tốn để góp phần xây dựng khoa học kĩ thuật Toán học Việt Nam, mau chóng rút ngắn khoảng cách nước ta với nước tiên tiến” [14, tr.46] Việc tổ chức thực việc KTĐG KQHT mơn Tốn HS cần thực hiện: Tổ chức tiến hành thu thập thông tin: Kết ĐG KQHT HS có xác, khách quan, cơng hay không phụ thuộc nhiều vào khả tiến hành thu thập thông tin GV Khả thể điều mà em học HS có điểm mạnh, điểm yếu khác (chẳng hạn: em có khả viết, em có khả trình bày diễn thuyết, em có khả thực hành,…), khơng có hình thức ĐG phù hợp với đối tượng HS Vì vậy, để đảm bảo HS với ưu, nhược điểm khác có hội thể tốt điều mà thực em học để GV thu thập thơng tin cách xác, cơng bằng, tồn diện hệ thống điều GV cần quan tâm Điều thực GV có KN thu thập thơng tin Tổ chức triển khai hoạt động để thu thập thông tin: Tổ chức triển khai hoạt động để thu thập thông tin cho phép GV tổ chức triển khai cách linh hoạt hoạt động học tập khác để đảm bảo HS với ưu, nhược điểm khác có hội thể tốt điều mà thực em học so với mục tiêu học tập đề hay điều mong đợi thầy cô Theo hướng dạy học tập trung vào người học, vai trị chủ động tích cực sáng tạo người học phát huy Do đó, q trình ĐG, vai trị người học có thay đổi theo hướng phải tăng cường vai trị trách nhiệm Người học khơng người chịu ĐG thực quy định q trình ĐG mà cịn người trực tiếp tham gia vào q trình ĐG thân Vì vậy, bên cạnh khả tổ chức triển khai hoạt động để GV đánh giá HS, đòi hỏi GV phải có khả tổ chức triển khai hoạt động để phát triển khả TĐG ĐG lẫn HS, giúp em tự điều chỉnh cách học Chỉ đạo việc thực hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT mơn Tốn HS “Vai trò người quản lí thể rõ chức này, dù tên gọi khác trình lãnh đạo dẫn dắt, liên kết, liên hệ với người khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu nhà trường đã đặt ra.” [33, tr.28] Theo Nguyễn Thị Thanh Trà (2013) cho rằng: “Việc kiểm tra đánh giá bậc THCS dựa vào kết thi cuối kì hay cuối năm mà qúa trình quan sát, ghi chép, điều chỉnh, giúp đỡ để học sinh đạt kết tốt Nó địi hỏi nỗ lực, kiên trì, khách quan người giáo viên suốt năm học Chính người lãnh đạo cần theo dõi điều chỉnh sai lệch hoạt động kiểm tra đánh giá nhà trường đạt kết khớp mục tiêu đặt ra” Do vậy, “Dựa văn kế hoạch công tác tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh theo hướng TCNL, Hiệu trưởng thực việc hướng dẫn công việc, theo dõi, giám sát, động viên uốn nắn kịp thời hoạt động cá nhân giáo viên phận thực kế hoạch kiểm tra đánh giá KQHT học sinh” Cụ thể, Hiệu trưởng cần đạo: Sử dụng công cụ thu thập thông tin: Chức cho phép nhà quản lý, tổ chức cho GV có khả sử dụng thành thạo loại công cụ biết kết hợp sử dụng nhiều loại công cụ ĐG khác (bài kiểm tra viết, tập nhà, báo cáo seminar, tập nghiên cứu, phiếu quan sát, phiếu học tập, phiếu hỏi,…) nhằm vào tiêu chí cụ thể, biết phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm đến mức loại cơng cụ Hướng dẫn GV tìm kiếm, lựa chọn thông tin từ liệu phù hợp với mục đích ĐG Khi sử dụng cơng cụ hay nhiều công cụ khác để thu thập, thu tổ hợp thông tin khác Nhưng thông tin thật cần thiết, mà cần dựa vào mục đích ĐG KQHT để GV định lựa chọn thơng tin, chẳng hạn: Nếu mục đích ĐG xem xét mức độ thực mục tiêu học tập HS GV cần thu thập thơng tin HS làm gì, điều chưa làm được, q trình làm có vướng mắc khơng, thao tác có thành thạo, thục khơng, để biết HS đạt mục tiêu nào, mục tiêu chưa đạt, nguyên nhân chưa đạt; Nếu mục đích ĐG xếp thứ tự, phân loại HS qua kiểm tra GV trọng tới thông tin điểm HS, mà quan tâm tới HS đạt mục tiêu nào, mục tiêu chưa đạt nguyên nhân Việc thu thập thơng tin khơng q trình diễn biến hoạt động học tập HS, mà cịn tìm kiếm nguồn liệu có HS, chẳng hạn: tìm kiếm Hồ sơ học tập HS, trao đổi với đồng nghiệp, … Tổ chức xử lý thông tin: Hiệu trưởng trường THCS sử dụng phương pháp khoa học để tiến hành chỉnh lý, thống kê, phân tích phán đốn thơng tin thu thập được, để từ rút kết ĐG Nhà quản lý cần hướng dẫn GV cần dựa vào mục đích ĐG KQHT, để định mức độ nội dung xử lý thông tin Hướng dẫn GV sử dụng phương pháp xử lý thông tin: Những thông tin thu gồm hai loại: thơng tin ĐG định tính, hai thông tin ĐG định lượng Đối với loại thông tin khác nhau, nên sử dụng phương pháp khác để xử lý Do đó, phương pháp để xử lý thơng tin ĐG có hai loại: phương pháp xử lý định tính, tức không sử dụng phương pháp số học xử lý thông tin ĐG; hai phương pháp xử lý định lượng tức xử lý thông tin ĐG có sử dụng phương pháp số học Trong phương pháp xử lý định lượng cần quan tâm tới việc sử dụng phần mềm hỗ trợ việc phân tích câu hỏi trắc nghiệm Kiểm tra giám sát hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh “Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm giúp ta thấy cịn tồn tại, quen thuộc, vấn đề mà thực tế đặt cần giải Việc kiểm tra giúp người quản lý nắm vững tình hình, kịp thời uốn nắn sai sót; khen thưởng kỷ luật cách khách quan; thu thập thông tin để điều chỉnh tác động quản lý, kiểm nghiệm định Để kiểm tra đánh giá cách khách quan, xác cần phải có chuẩn Vì cần coi trọng việc xây dựng chuẩn để kiểm tra đánh giá Từ xây dựng cơng cụ đánh giá phù hợp, thủ tục quy trình đánh giá hợp lý hiệu quả.” [30, tr.23] Sử dụng đa dạng hình thức KTĐG KQHT mơn Tốn HS kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ: Việc đánh giá thường xuyên hay định kì tổ chức liên tục trình dạy học Việc tổ chức đánh giá thơng qua kiểm tra thường giống với hình thức đánh giá tổng kết, nhiên thời gian cho kiểm tra ngắn hơn, kiểm tra phút sau học; kiểm tra 15 phút, 45 phút hệ thống tập nhà Chỉ đạo GV sử dụng đa dạng hình thức KTĐG mơn Tốn theo hướng TCNL như: Trắc nghiệm; Tự luận; Phối hợp trắc nghiệm tự luận; Đánh giá thông qua hồ sơ học tập: Quản lý điều kiện phục vụ kiểm tra đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh “Công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh có hiệu hay không phụ thuộc phần vào điều kiện sở vật chất nhà trường Các trang thiết bị phụ vụ cho công tác kiểm tra đánh giá KQHT gồm: máy tính, máy in, máy photo, phần mềm quản lý điểm, phần mềm thi trắc nghiệm, phần mềm hỗ trợ xây dựng ngân hàng đề thi, điều kiện phòng thi như: bàn, ghế, quạt, ánh sáng, âm thanh….” [13, tr.28] Theo Trần Thị Tuyết Oanh (2007), để quản lý điều kiện phục vụ kiểm tra đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh cần: “Tổ chức truyền tải thông tin kết ĐG đến đối tượng khác cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường phụ huynh, người quan tâm nhà giáo dục khác: cách xác, cụ thể, chi tiết đảm bảo quan tâm chung; ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, thân thiện tạo với người bị ĐG khơng khí tin tưởng, an tồn” [29] Theo tác giả Paul D Eggen, Donald P Kauchach tín hiệu phản hồi có hiệu có đặc điểm: “Nó có tính chất tức thời; có tính chất cụ thể; cung cấp thơng tin; tuỳ thuộc vào kết đạt được; diễn tả giọng nói diễn cảm có tính xây dựng” [19, tr 32] Sử dụng kết ĐG để điều chỉnh trình dạy học nhắc đến nghiên cứu “Đánh giá đo lường kết học tập” “Sử dụng kết ĐG để điều chỉnh trình dạy học giúp cho GV đưa định phù hợp để HS cải tiến việc học để GV điều chỉnh mục tiêu học tập, điều chỉnh nội dung dạy học, điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp với nhóm đối tượng khác nhau, nhằm đem lại hiệu cao q trình dạy học cho nhóm đối tượng nhìn lại q trình ĐG KQHT” [19] Có thể nói, nhìn lại q trình ĐG KQHT q trình tư tích cực xảy Từ xem xét lại việc nghiên cứu mục tiêu, tiêu chí hố mục tiêu, việc lựa chọn phương pháp ĐG, cơng cụ xây dựng có sai sót, cần phải sửa chữa, bổ sung khơng, thông tin thu thập với định đưa xác chưa,…, việc phản hồi có đem lại hiệu hay khơng Từ đó, GV rút kinh nghiệm đưa định cần điều chỉnh hay khơng cơng đoạn trình ĐG, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ĐG Do đó, nhìn lại q trình ĐG KQHT mà GV thực hình thức TĐG GV hoạt động ĐG KQHT HS, phần quan trọng việc phát triển chuyên môn, lực nghề nghiệp GV Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh trường THCS theo tiếp cận lực Yếu tố chủ quan Nhận thức giáo viên học sinh KTĐG KQHT mơn Tốn HS theo định hướng phát triển lực: “Yếu tố nhận thức môt yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tới tồn hoạt động KTĐG mơn Tốn cơng tác quản lý hoạt động KTĐG mơn Tốn Đặt biệt hoạt động KTĐG KQHT mơn Toán theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động cịn mẻ, nhận thức có vai trị quan trọng Nếu cán GV có nhận thức đắn vai trị, ý nghĩa hoạt động KTĐG, nhận thức đầy đủ KTĐG mơn Tốn theo định hướng phát triển lực HS giúp học có hành động đúng, có tác dụng thúc đẩy q trình dạy học” Nhìn nhận từ vấn đề cho thấy, “nếu nhận thức sai không đầy đủ khiến họ coi nhẹ hoạt động này, chí có tác động tiêu cực Điều rào cản đến trình quản lý, người quản lý gặp nhiều khó khăn” [15, tr.46] Ngoài yếu tố giáo viên, học sinh tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động cán quản lý, giáo viên học sinh việc đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kêt học tập mơn Tốn HS theo định hướng phát triển lực Yếu tố khách quan Chủ trương, sách hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT: Chủ trương, văn hướng dẫn thực kiểm tra, đánh giá định hướng cho hoạt động dạy nhà trường nói chung hoạt động dạy GV nói riêng Ngồi có chế độ phù hợp khuyến khích GV tham gia tích cực, chủ động, nâng cao ý thức trách nhiệm Cơ sở vật chất thiết bị dạy học ln có vai trò định hoạt động dạy học nhà trường Nếu nhà trường chủ động, nhận thức tốt trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ĐG KQHT HS trang bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, đánh giá KQHT nhà trường Ngược lại, sở vật chất thiếu thốn, xuống cấp ảnh hưởng đến quản lý Trên sở xây dựng khái niệm đề tài về: Kiểm tra, đánh giá, quản lí, lực quản lý KTĐG KQHT mơn Tốn HS THCS theo hướng TCNL đồng thời dạy học kiểm tra đánh giá dạy học quản lí kiểm tra - đánh giá dạy học HĐĐG KQHT HS có đặc điểm mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức ĐG Để kết ĐG KQHT theo tiếp cận lực HS, cần thiết phải phối hợp, sử dụng kỹ thuật, kiểm tra, đánh giá Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý KTĐG KQHT mơn Tốn HS THCS theo hướng TCNL Trong có hai yếu tố yếu tố khách quan chủ quan nhận thức, lực lãnh đạo, sở vật chất đến chủ trương, sách Các nội dung trình bày sở quan trọng, định hướng để tác giả tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT mơn tốn học sinh trường THCS sở huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ theo TCNL chương ... xuyên định cách: Đánh giá quan sát; Đánh giá vấn đáp nhanh; Đánh giá sản phẩm học sinh; Đánh giá tập trắc nghiệm; Đánh giá thực hành Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh cấp... nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động? ?? [23, tr.68] Quản lí kiểm tra, đánh giá kết học tập Từ khái niệm đánh giá, đánh giá KQHT, đánh giá KQHT theo tiếp cận lực. .. GD Việt Nam) ? ?về mặt lí luận xác định hai cách tiếp cận đánh giá kết học tập: Cách 1: Đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GD phổ thông, cách đánh giá thiên đánh giá tiếp nhận nội

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các tác giả Phye, Brokhart đã đề cao sự tự ý thức, tự điều chỉnh của HS trong quá trình học tập, tức là đã đề cập tới đánh giá KQHT của HS trong quá trình học tập.

  • Mats Oscarsson(1989), một học giả nổi tiếng trong lĩnh vực tự đánh giá, đã đưa ra một số kĩ thuật để tự đánh giá như: thang đo, bảng kiểm tra, bản câu hỏi, nhật kí và băng Video.

  • Rowntree (1997) đã cung cấp một số tài liệu rất thú vị về công việc tự đánh giá của HS và kết luận rằng việc “Tự đánh giá cũng như việc học sinh đánh giá bạn có thể giữ một vai trò thích đáng bên cạnh đánh giá của giáo viên mà kết quả là tạo ra một bản mô tả học lực của HS chứ không phải là xếp loại hay cho HS một danh hiệu nào đó”. [Dẫn theo 26]

  • Theo tác giả Jean Cardinet, do việc dạy học thay đổi nên quan điểm về đánh giá cũng thay đổi. Từ chỗ chuyển từ đánh giá tập thể sang đánh giá cá thể. Do đó theo ông tự đánh giá là một cách đánh giá giúp ta nhận ra những hạn chế của HS trong học tập và điều chỉnh tiến trình học tập diễn ra một cách tối ưu.

    • Ngoài ra, có rất nhiều tác giả quan tâm đến đánh giá trong giáo dục như: Blue (1994), Sloan(1996), Hart(1999)...Có rất nhiều phương pháp ĐG KQHT. Trong đó nhóm tác giả Horace Mann đã đưa ra phương pháp TNKQ (trắc nghiệm khách quan). “Khởi nguồn cho sự phát triển của lĩnh vực này phải kể đến đề xướng của Horace Mann năm 1895 tại Hoa Kỳ và được Ebbinghaause khởi xướng hai năm sau đó khi ông cho ra đời một loại bài trắc nghiệm điền khuyết, cùng thời gian này M. Rice đã thiết lập loạt trắc nghiệm đọc và xử lý kết quả bằng thống kê” [Dẫn theo 14]

    • Từ các định nghĩa khác nhau nói trên, chúng ta có thể xem xét đánh giá trong giáo dục trên những đặc điểm chủ yếu sau: “Là một quá trình thu thập và xử lý thông tin về hiện trạng chất lượng, hiệu quả, nguyên nhân và khả năng của HS; Gắn bó chặt chẽ với các mục tiêu, chuẩn giáo dục; Tạo cơ sở đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học và giáo dục” [18, tr.45]

    • Những đặc điểm này cũng cho thấy đánh giá khác với phán xét hoặc nhận xét. Theo Xavier Roegiers, việc phán xét, nhận xét một con người, hoặc một hành động thường dựa trên một quá trình tự phát (có khi bản năng) và dựa trên những cảm tưởng hoặc những tiêu chí không tường minh [21, tr. 145]. Cũng theo tác giả, ngược với sự phán xét, ĐG là một quá trình có chủ đích, có hệ thống, dựa trên những tiêu chí tường minh và hướng về việc ra quyết định [21, tr. 145].

    • Từ các công trình nghiên cứu về ĐG, có thể thấy được “mục đích của hoạt động ĐG KQHT của HS là để: tìm hiểu mức độ thực hiện mục tiêu học tập của HS; lựa chọn, phân loại HS; dự đoán về thành tích tương lai của HS; cải tiến chất lượng giảng dạy của GV và nâng cao thành tích học tập của HS” [17, tr.34]

    • Cũng cần hiểu rằng, khi tiến hành một hoạt động ĐG, nói đến mục đích ĐG nào đó là để nhấn mạnh, chú trọng hơn tới mục đích này mà thôi chứ không có nghĩa phủ nhận hoàn toàn các mục đích khác. Một hoạt động ĐG KQHT có thể nhằm vào một trong các mục đích trên, nhưng cũng có thể bao hàm nhiều mục đích. Vào các thời điểm khác nhau trong quá trình dạy học thì thường mục đích chính của hoạt động ĐG là khác nhau.

    • Theo Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lốc, Phạm Quang Sang, Bùi Đức Thiệp [2], công tác lập kế hoạch cần thực hiện: “Mỗi hoạt động đánh giá có những mục đích được chú trọng với mức độ khác nhau. Mục đích khác nhau sẽ yêu cầu thông tin ở những mức độ bao quát khác nhau. Xuất phát từ mục đích đánh giá, xác định các thông tin cần phải thu thập và xử lý, cả thông tin định tính và định lượng. Từ việc xác định được thông tin cần thu thập và xử lý sẽ phải xác định những đối tượng nào chịu trách nhiệm thu thập và xử lý thông tin; thu thập thông tin thông qua hoạt động học tập nào của HS; cần phải sử dụng phương pháp thu thập và xử lý thông tin nào trong hàng loạt các phương pháp thu thập và xử lý thông tin. Có thể nói, lập kế hoạch ĐG KQHT, phải trả lời các câu hỏi sau: ĐG để làm gì? Những đối tượng nào thực hiện hoạt động ĐG và sử dụng kết quả ĐG? Cần phải thu thập thông tin gì? Dự định thu thập và xử lý thông tin đó bằng phương pháp nào? Sử dụng công cụ gì để thu thập? Dự định tổ chức hoạt động học tập nào để thu thập thông tin? ĐG vào thời điểm nào, trong bao nhiêu lâu, theo trình tự như thế nào? Điều kiện để tiến hành ĐG phải như thế nào?”

    • Việc tổ chức thực hiện việc KTĐG KQHT môn Toán của HS cần thực hiện:

    • Tổ chức tiến hành thu thập thông tin: Kết quả ĐG KQHT của HS có chính xác, khách quan, công bằng hay không phụ thuộc nhiều vào khả năng tiến hành thu thập thông tin của GV. Khả năng thể hiện những điều mà các em học được ở mỗi HS có những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau (chẳng hạn: em có khả năng viết, em có khả năng trình bày diễn thuyết, em có khả năng thực hành,…), hơn nữa cũng không có hình thức ĐG nào phù hợp với mọi đối tượng HS. Vì vậy, làm sao để đảm bảo các HS với những ưu, nhược điểm khác nhau đều có cơ hội thể hiện tốt nhất những điều mà thực sự các em học được để GV thu thập được thông tin một cách chính xác, công bằng, toàn diện và hệ thống là điều GV cần quan tâm. Điều này có thể thực hiện được khi GV có các KN thu thập thông tin.

    • Tổ chức triển khai các hoạt động để thu thập thông tin: Tổ chức triển khai các hoạt động để thu thập thông tin cho phép GV tổ chức triển khai một cách linh hoạt các hoạt động học tập khác nhau để đảm bảo các HS với những ưu, nhược điểm khác nhau đều có cơ hội thể hiện tốt nhất những điều mà thực sự các em học được so với mục tiêu học tập đề ra hay điều mong đợi của thầy cô.

    • Theo hướng dạy học tập trung vào người học, vai trò chủ động tích cực sáng tạo của người học được phát huy. Do đó, trong quá trình ĐG, vai trò của người học cũng có sự thay đổi theo hướng phải tăng cường vai trò và trách nhiệm. Người học không chỉ là người chịu sự ĐG và thực hiện những quy định của quá trình ĐG mà còn là người trực tiếp tham gia vào quá trình ĐG chính bản thân mình. Vì vậy, bên cạnh khả năng tổ chức triển khai các hoạt động để GV đánh giá HS, đòi hỏi GV cũng phải có khả năng tổ chức triển khai được các hoạt động để phát triển khả năng TĐG và ĐG lẫn nhau trong HS, giúp các em tự điều chỉnh cách học.

    • “Vai trò của người quản lí thể hiện rõ ở chức năng này, dù tên gọi khác nhau nhưng quá trình lãnh đạo là dẫn dắt, liên kết, liên hệ với người khác và động viên họ hoàn thành nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của nhà trường đã đặt ra.” [33, tr.28]

    • “Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm giúp ta thấy được những gì còn tồn tại, những cái mới trong cái quen thuộc, những vấn đề mà thực tế đặt ra cần được giải quyết. Việc kiểm tra giúp người quản lý nắm vững tình hình, kịp thời uốn nắn những sai sót; khen thưởng và kỷ luật một cách khách quan; thu thập những thông tin để điều chỉnh những tác động quản lý, kiểm nghiệm các quyết định. Để kiểm tra đánh giá một cách khách quan, chính xác cần phải có chuẩn. Vì vậy cần coi trọng việc xây dựng các chuẩn để kiểm tra đánh giá. Từ đó xây dựng các công cụ đánh giá phù hợp, các thủ tục quy trình đánh giá hợp lý hiệu quả.” [30, tr.23]

    • Theo Trần Thị Tuyết Oanh (2007), để quản lý các điều kiện phục vụ kiểm tra đánh giá KQHT môn Toán của học sinh cần: “Tổ chức truyền tải thông tin kết quả ĐG đến các đối tượng khác nhau như cán bộ, giáo viên cùng học sinh trong nhà trường cùng phụ huynh, những người quan tâm và các nhà giáo dục khác: một cách chính xác, cụ thể, chi tiết và đảm bảo sự quan tâm chung; ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, thân thiện tạo với người bị ĐG một không khí tin tưởng, an toàn” [29]. Theo các tác giả Paul D. Eggen, Donald P. Kauchach thì tín hiệu phản hồi có hiệu quả có 5 đặc điểm: “Nó có tính chất tức thời; nó có tính chất cụ thể; nó cung cấp thông tin; nó tuỳ thuộc vào kết quả đạt được; nó được diễn tả bằng một giọng nói diễn cảm có tính xây dựng” [19, tr. 32].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan