CƠ sở lí LUẬN dạy học một số KIẾN THỨC CHƯƠNG DÒNG điện XOAY CHIỀU vật lí 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

62 111 0
CƠ sở lí LUẬN dạy học một số KIẾN THỨC  CHƯƠNG DÒNG điện XOAY CHIỀU  vật lí 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Phương pháp dạy học tích cực Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Khái niệm phương pháp dạy học tích cực nhiều nhà nghiên cứu đưa Tuy nhiên theo chúng tơi, hiểu khái niệm phương pháp dạy học tích cực sau: “Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động” [17] - Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Đặc trưng bật điểm khác biệt PPDH tích cực với PPDH thụ động việc dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Điều thể sau: “Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn, thơng qua tự lực tìm tòi, khám phá điều chưa biết chưa rõ tiếp thu tri thức giáo viên đặt cách máy móc, thụ động Khi đặt vào tình đời sống thực tế, người học hội trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức, kĩ mới,nắm phương pháp tìm kiến thức, kĩ đó, khơng rập khn theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ thể khả thân Qua đó, HS tự tích lũy kinh nghiệm cho thân Dạy theo cách giáo viên khơng truyền đạt tri thức cách giản đơn mà hướng dẫn HS hành động Hoạt động dạy phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng” [17] - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu trình dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh, thông tin, khoa học kĩ thuật, cơng nghệ phát triển vũ bão khơng thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học từ bậc tiểu học lên bậc học cao phải trọng “Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn người, kết học tập nâng lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển khả tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học hướng dẫn giáo viên” [17] - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học, HS khả tư trình độ kiến thức khác áp dụng PPDH tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi nhiệm vụ độc lập Áp dụng PPDH tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh “Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ, lực hình thành hoạt động cá nhân độc lập Lớp học mơi trường giao tiếp thầy trò, trò trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân thể hiện, khẳng định hay bác bỏ, thơng qua người học nâng lên trình độ mới, tự thu nhận cho kinh nghiệm giá trị” [17] - Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò “Trong dạy học, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy” [17] Trước đây, GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong PPDH tích cực, giáo viên phải hướng dẫn HS phát triển kĩ đánh giá tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động học kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS thể so sánh đặc trưng dạy học thụ động dạy học tích cực sau:[17] Dạy học thụ động Dạy học tích cực Học Q uan niệm trình tiếp thu học sinh tìm tòi, khám phá, lĩnh hội, qua phát hiện, luyện tập, khai thác hình thành kiến xử lý thơng tin,…tự hình thức, kĩ năng, tư thành hiểu biết, lực tưởng, tình cảm Truyền B ản chất Học trình kiến tạo; thụ phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận tri thức, truyền thức cho học sinh Dạy học thụ chứng sinh cách tìm chân minh chân giáo viên M Chú trọng Chú trọng hình thành ục tiêu cung cấp tri thức, lực (sáng tạo, hợp tác,…) kĩ năng, kĩ xảo dạy phương pháp kĩ thuật Học để đối phó lao động khoa học, dạy cách với thi cử Sau học Học để đáp ứng những thi xong yêu cầu sống điều tương lai Những điều học thường bị bỏ học cần thiết, bổ ích cho quên dùng thân học sinh cho phát đến triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế…; gắn với: Vốn N hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS ội dung Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm P hương pháp H ình Các phương Các phương pháp tìm tòi, pháp diễn giảng, điều tra, giải vấn đề; dạy truyền thụ kiến học tương tác thức chiều Cố định: động, linh hoạt: Học Giới hạn lớp, phòng thí nghiệm, thức tổ tường lớp trường, thực tế…, học cá học, giáo viên đối nhân, học đôi bạn, học theo chức diện với lớp nhóm, lớp đối diện với giáo viên - Các biểu tính tích cực học sinh học tập Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Theo Kharlarmop: “Tính tích cực học tập nghĩa hoàn thành cách chủ động, tự giác, nghị lực, định hướng rõ rệt, sáng kiến đầy hào hứng, hành động trí óc chân tay nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng chúng vào học tập thực tiễn” Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: + Học sinh tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập, sẵn sàng, đón nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho Học sinh tự giác thực cơng việc đảm nhận mà khơng cần đôn đốc, nhắc nhở giáo viên + HS nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ Học sinh mong muốn đóng góp ý kiến với giáo viên, bạn bè thông tin mẻ thu từ nguồn khác nhau, vượt phạm vi học + Tận dụng tất thời gian rảnh rỗi để thực cơng việc mình, thường xun trao đổi, tranh luận với bạn bè để tìm phương án giải vấn đề, khơng nản chí gặp khó khăn, hồn thành cơng việc sớm kế hoạch Xin nhận thêm nhiệm vụ để thực hiện… - Các cấp độ tính tích cực học tập Tính tích cực học sinh học tập thể qua cấp độ từ thấp đến cao sau: Cấp độ - Bắt chước: Học sinh tích cực bắt chước hoạt động giáo viên bạn bè Trong hành động bắt chước phải cố gắng thần kinh tay chân, bắp Cấp độ - Tìm tòi: Học sinh tìm cách độc lập giải vấn đề, thử nghiệm nhiều cách khác để giải hợp vấn đề T ên hình Nội dung thức bằng việc tìm người thắng GV tổ chức cho HS được tiếp xúc, trò H oạt động giao lưu chuyện trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp cho em được những nhận thức, tình cảm thái độ phù hợp, được những lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách H Việc HS tham gia hoạt động oạt chiến dịch nhằm tăng cường sự hiểu biết động sự quan tâm của học sinh đối với chiến vấn đề xã hội vấn đề mơi trường, dịch giao thơng, an tồn xã hội,… giúp HS y thức hành động vì cộng đồng; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn T ên Nội dung hình thức đề xã hội; phát triển ở học sinh số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, kĩ thu thập thông tin, kĩ đánh giá kĩ quyết định Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, sự đồng H oạt động nhân đạo cảm, thấu cảm của HS trước những người hồn cảnh đặc biệt khó khăn như: người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, để kịp thời giúp đỡ, giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng H oạt Hoạt động tình nguyện hoạt động mang tính tự nguyện, tự giác cao Qua T ên hình Nội dung thức nhận thức, học sinh tự mình nhận lấy trách nhiệm, sẵn sàng làm việc (thường những việc khó khăn, đòi hỏi phải hy động sinh thời gian, cơng sức, tiền của, ), tình khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, nguyện đóng góp cơng sức cho hoạt động vì sự phát triển của cộng đồng, của xã hội, của thế giới nói chung, khơng đòi hỏi lợi ích vật chất cho bản thân L Tổ chức cho HS đóng góp phần ao sức lao động của mình để tham gia xây động dựng, tu bổ công trình công cộng, công dọn dẹp cảnh quan mơi trường nơi mình ích sớng vì lợi ích chung của cộng đồng nhằm trì, bảo tồn công trình công cộng, di tích cũng tham T ên Nội dung hình thức gia phòng, chớng khắc phục hậu quả của thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, Là cách giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS thông qua học Si cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Chúng ta nên nh hoạt biến những học thành những tập thể ca, điệu múa, điệu dân vũ, vở kịch hay trò chơi, để em được học tập cách dễ hiểu, gần gũi, thoải mái nhất Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo[19] Để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, giáo viên vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học như: Phương pháp giải vấn đề Phương pháp sắm vai Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp dạy học dự án - Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nội dung đánh giá Đánh giá kết hoạt động học sinh thể hai cấp độ: đánh giá cá nhân đánh giá tập thể lớp Vì vậy, nội dung đánh giá phải cụ thể, thiết thực, tiêu chí rõ ràng việc đánh giá tác động tích cực tới học sinh Nội dung đánh giá cá nhân Đánh giá HS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo khẳng định khả tham gia hoạt động em Khả tham gia hoạt động thể kỹ hoạt động, kỹ giao tiếp HS Đánh giá HS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo xét cho xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu đề Căn vào mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông, nội dung đánh giá học sinh bao gồm điểm sau: Đánh giá mức độ hiểu biết HS nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đánh giá trình độ đạt kỹ tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đánh giá thái độ, tình cảm HS hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể phân loại mức độ đánh giá học sinh sau: Loại tốt: Đó HS nhận thức đầy đủ nội dung hoạt động (HS trình bày rõ ràng với bạn điểm mà nội dung hoạt động đề cập đến, hướng dẫn giúp bạn nắm tốt nội dung hoạt động); thái độ tích cực, hứng thú say mê tham gia hoạt động tập thể, biết chủ động bạn thực theo yêu cầu hoạt động; thành thạo kỹ tham gia tổ chức hoạt động Loại khá: Là HS nắm nội dung hoạt động chưa đầy đủ, song lại ý thức tìm hiểu để bổ sung cho vốn hiểu biết hoạt động thân; tích cực tham gia hoạt động song hiệu chưa thật tốt; tự trang bị cho số kỹ hoạt động Loại trung bình: Là em hiểu biết nội dung hoạt động, cố gắng tìm tòi, học hỏi kết chưa cao; tham gia không thường xuyên chưa thật tích cực với hoạt động kỹ hoạt động nhiều hạn chế Loại yếu: Đây HS không nắm nội dung hoạt động, thiếu ý thức tập thể, không tham gia vào hoạt động nào, chí gây tình phức tạp Nội dung đánh giá tập thể lớp Đánh giá kết hoạt động tập thể lớp phương diện: Số lượng HS tham gia hoạt động Các sản phẩm hoạt động Ý thức cộng đồng trách nhiệm Tinh thần hợp tác hoạt động (phối hợp HS với nhau, phối hợp nhóm HS với nhau) Kỹ hợp tác HS hoạt động Điều quan trọng để góp phần hình thành bốn trụ cốt giáo dục kỷ XXI “Học để chung sống” Các hình thức đánh giá Đánh giá quan sát Đánh giá phiếu tự đánh giá Đánh giá phiếu hỏi Đánh giá qua viết Đánh giá qua sản phẩm hoạt động Đánh giá điểm số Đánh giá qua tọa đàm, trao đổi ý kiến nhận xét Đánh giá qua tập trình diễn Đánh giá giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục khác Quy trình đánh giá Quy trình đánh giá HS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể ba bước: Bước 1: Học sinh tự đánh giá Tự đánh giá xếp loại HS biểu mức độ tự nhìn nhận, tự ý thức em Trong tự đánh giá, HS phải nêu nhận thức nội dung hoạt động, kỹ mà em rèn luyện hứng thú hoạt động Từ đó, HS tự xếp vào loại mà thân cho hợp Tự xếp loại xác giúp cho em tự tin khẳng định hơn, từ tâm cao việc tham gia vào hoạt động tập thể Bước 2: Nhóm học sinh đánh giá Căn vào tiêu chí đánh giá mức độ xếp loại trên, dựa vào tự đánh giá cá nhân, thành viên tổ nhận xét, bổ sung thêm thông tin nhằm khẳng định mức độ đạt HS nhóm Điều quan trọng bước người chủ trì điều khiển đánh giá nhóm phải chủ động, dẫn dắt để HS lớp đánh giá xác khách quan Bước 3: Giáo viên đánh giá, xếp loại Từ kết đánh giá HS, GV xem xét, phân loại đến định xếp loại cho HS lớp Trong trình này, GV cần tham khảo, trao đổi thêm trường hợp cụ thể, cần thiết Điều tác dụng việc phát huy tính dân chủ HS, đồng thời tập dượt cho em kỹ trao đổi cách trung thực thẳng thắn Tiêu chí đánh giá Các tiêu chí đánh giá trải nghiệm [19] HS trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo, la thụ động ngồi nghe giảng giải hay quan sát bạn HS khác thực hoạt động HS trải nghiệm tất giác quan: mắt - nhìn; tai - nghe; mũi - ngửi; trải nghiệm xúc giác: hoạt động đôi tay, cầm nắm cảm nhận; di chuyển đôi chân, đặc biệt trải nghiệm cảm xúc tham gia hoạt động: vui, buồn, lo lắng, an tâm, hạnh phúc, băn khoăn… HS hoạt động, tương tác trực tiếp với đối tượng hoạt động HS trải nghiệm lớp hoạt động thực tiễn bên ngồi phạm vi lớp học… Các tiêu chí đánh giá sáng tạo học sinh [19] Tính độc đáo: sản phẩm học sinh (những câu trả lời, vật dụng, đồ dùng) thể tính chất hiếm, lạ (chưa xuất cá nhân HS hãn hữu xuất khan cá nhân HS tập thể) ý nghĩa, chức sử dụng, tính chất, vai trò vị trí hồn cảnh vấn đề đặt Tính thành thục: số lượng ý tưởng, ý kiến, phương án đưa với nhiệm vụ mà HS thực tham gia hoạt động học tập cụ thể Tính mềm dẻo: số lượng ý tưởng, giải pháp, phương án trả lời thuộc tính phát vật tượng Tính mẻ: sản phẩm HS (câu trả lời, vật dụng, đồ dùng) thể tính chất khơng quen thuộc ý nghĩa, chức sử dụng, tính chất, vị trí vai trò hồn cảnh vấn đề đặt Tính hiệu quả: số lượng ý tưởng, phương án, sản phẩm ghi nhận - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Định hướng nghề nghiệp nội dung quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thơng qua hoạt động này, học sinh trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp, giúp em sở để nhìn lại khả thân, từ điều chỉnh việc chọn nghề cho phù hợp với lực, nguyện vọng thân phù hợp với nhu cầu lao động địa phương xã hội Các nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng nghiệp bao gồm: Làm quen với ngành nghề truyền thống địa phương nghề xã hội Tìm hiểu xu hướng phát triển ngành nghề Các yêu cầu nghề người lao động Sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ để tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh, đáp ứng yêu cầu nghề Tư vấn, tham vấn hướng nghiệp cho học sinh… Trong phần sở luận PPDH tích cực, chúng tơi tìm hiểu đặc trưng, yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực biểu tính tích cực, tính sáng tạo học sinh học tập Trong phần sở luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chúng tơi tìm hiểu: Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Các thuộc tính, chế lơgic sáng tạo Những tư tưởng học tập trải nghiệm giới Bản chất, đặc điểm dạng trải nghiệm Bản chất, đặc điểm dạng sáng tạo Bản chất, đặc điểm dạng trải nghiệm sáng tạo Nội dung, quy trình tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Từ đó, nhận thấy tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiến thức tính thực tiễn cao cách tổ chức dạy học thích hợp thể nói: Khơng PPDH vạn năng, tối ưu Để đạt hiệu dạy học, giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt PPDH Giáo viên cần vào điều kiện cụ thể, yêu cầu môn học, đặc điểm học sinh để lựa chọn nội dung, cách thức tổ chức dạy học cho phát triển tính tích cực, tự chủ, phát triển tư sáng tạo học sinh Tất điều vân dụng để tổ chức DHDA số kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” - Vật 12 THPT theo định hướng nghề nghiệp cho học sinh ... hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển khả tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có... vấn đề; dạy truyền thụ kiến học tương tác thức chiều Cố định: Cơ động, linh hoạt: Học Giới hạn lớp, phòng thí nghiệm, thức tổ tường lớp trường, thực tế…, học cá học, giáo viên đối nhân, học đôi... nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Trên sở nhận thức luận đó, lý luận dạy học nước xã hội chủ nghĩa lấy làm tảng phương pháp luận giải vấn đề cách khoa học như: giải thích chất trình dạy

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • Phương pháp dạy học tích cực

      • Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực

      • - Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

      • - Các biểu hiện của tính tích cực của học sinh trong học tập

      • - Các cấp độ của tính tích cực trong học tập

      • - Những yếu tố thúc đẩy tính tích cực của học sinh trong học tập

      • - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

        • - Tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh

        • - Hoạt động sáng tạo

        • - Những tư tưởng về học tập trải nghiệm trên thế giới

        • - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

        • - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan