1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố và kiểm tra, đánh giá kiến thức chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 ban nâng cao thông qua các ứng dụng kĩ thuật

116 736 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ DIỆP XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 BAN NÂNG CAO THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ DIỆP XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 BAN NÂNG CAO THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT Chuyên ngành: LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Phạm Xuân Quế Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Phương pháp dạy học môn Vật lý, khoa Vật lý, phịng Sau đại học thầy giáo trường ĐHSP Thái Nguyên giúp đỡ em hoàn thành khóa học Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Vật lý em học sinh trường THPT Bình Yên, Thái Nguyên giúp đỡ đợt thực nghiệm sư phạm trường Xin cảm ơn tập thể lớp cao học khóa 20 chuyên nghành Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý, bạn bè người thân giúp đỡ suất trình hồn thành đề tài Đặc biệt,em vơ trân trọng biết ơn PGS.TS Phạm Xuân Quế hết lịng giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Diệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng, hình iii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CÁC TRƢỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Tính tích cực, tự lực học sinh hoạt động OTCC 10 1.2.1 Tính tích cực 10 1.2.2 Tính tự lực 16 1.3 Cơ sở lí luận hoạt động OTCC 20 1.3.1 OTCC mục đích OTCC 20 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2 Vai trị vị trí OTCC q trình nhận thức 21 1.3.3 Nội dung cần OTCC dạy học vật lý 22 1.3.4 Các hình thức OTCC chủ yếu 24 1.3.5 Các phƣơng pháp OTCC ngồi học khóa 26 1.3.6 Phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động OTCC 29 1.3.7 Mối quan hệ OTCC KTĐG 31 1.4 Cơ sở hoạt động OTCC thực tiễn 33 1.4.1 Đánh giá vai trị OTCC từ phía GV từ phía HS 33 1.4.2 Thực trạng việc áp dụng biện pháp rèn luyện kĩ OTCC kiến thức cho học sinh 35 1.5 Vai trò Website hoạt động OTCC kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực, tự học nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh 38 1.5.1 Một số ƣu điểm Website dạy học đại 38 1.5.2 Các khả hỗ trợ Web OTCC thông qua ứng dụng kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực, tự học nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức 41 Chƣơng XÂY DỰNG TRANG WEB HỖ TRỢ HỌC SINH OTCC, KTĐG MỘT SỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG THUỘC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12, BAN NÂNG CAO THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT 46 2.1 Một số điểm nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần có đƣợc sau học xong chƣơng “Dòng điện xoay chiều” 46 2.1.1 Đặc điểm chƣơng “Dòng điện xoay chiều” 46 2.1.2 Mức độ cần đạt đƣợc kiến thức, kĩ 49 2.1.3 Các sai lầm kiến thức khó khăn kĩ cách phổ biến học sinh học chƣơng “Dòng điện xoay chiều” 49 2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng OTCC 51 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1 Đề xuất nội dung cần OTCC 51 2.2.2 Đề xuất nội dung, phƣơng pháp hình thức OTCC thơng qua ứng dụng kĩ thuật 52 2.2.3 Đề xuất phƣơng tiện OTCC 56 2.3 Xây dựng trang Web hỗ trợ HS OTCC, kiểm tra đánh giá số kiến thức kĩ thuộc chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” - vật lý 12 ban nâng cao thông qua ứng dụng kĩ thuật 62 2.3.1 Lựa chọn nghiên cứu công cụ để xây dựng website 62 2.3.2.Thiết kế website 63 2.3.3 Xây dựng module 64 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.2 Nội dụng thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 80 3.4 Thời gian thực nghiệm 80 3.5 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.5.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sƣ phạm 81 3.5.2 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 81 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 82 KẾT LUẬN CHUNG 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh GS Giáo sƣ PGS Phó giáo sƣ KTĐG Kiểm tra đánh giá OTCC Ôn tập củng cố DH Dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 PTDH Phƣơng tiện dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 ĐC Đối chứng 14 TN Thực nghiệm 15 TTC Tính tích cực 16 TTCNT Tính tích cực nhận thức 17 ĐHSP Đại học sƣ phạm 18 NXB Nhà xuất STT Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng môn lớp TN ĐC trƣớc TNSP 80 Bảng 3.2:Thống kê kết kiểm tra 85 Bảng 3.3: Kết sử lý để tính tham số 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình ảnh 2.1: Giao diện trang chủ 63 Hình ảnh 2.2: Giao diện giảng lý thuyết “Máy phát điện xoay chiều” 64 Hình ảnh 2.3: Giao diện giảng “Máy phát điện xoay chiều” 65 Hình ảnh 2.4: Giao diện giảng “Động không đồng bap ha” 65 Hình ảnh 2.5: Giao diện giảng “Máy biến áp truyền tải điện năng” 66 Hình ảnh 2.6: Giao diện câu hỏi ơn tập 67 Hình ảnh 2.7: Giao diện “Trả lời” câu hỏi ôn tập 67 Hình ảnh 2.8: Giao diện “Xem hƣớng dẫn” học sinh không trả lời đƣợc câu hỏi 68 Hình ảnh 2.9: Giao diện câu hỏi trắc nghiệm 69 Hình ảnh 2.10: Giao diện số điểm máy chấm tự động gửi lại kết cho HS 70 Hình ảnh 2.11: Giao diện đáp án giải xác 70 Hình ảnh 2.12: Giao diện tóm tắt kiến thức để giải tập máy phát điện xoay chiều 71 Hình ảnh 2.13: Giao diện tập ví dụ máy phát điện xoay chiều 71 Hình ảnh 2.14: Giao diện tập vận dụng 72 Hình ảnh 2.15: Giao diện đáp án giải xác 72 Hình ảnh 2.16: Giao diện kiểm tra 75 Hình 3.1 Đồ thị phân bố đƣờng tần suất 87 Hình 3.2 Đồ thị phân bố đƣờng tần suất tích lũy hội tụ 87 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá, mở cửa hội nhập quốc tế Bối cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân tố ngƣời đặt thách thức cho ngành giáo dục Thực theo định hƣớng đổi đƣợc xác định nghị Trung ƣơng đƣợc thể chế hoá Luật giáo dục đƣợc cụ thể hoá trong thị Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, điều 28.2[15] ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong giải pháp – Các giải pháp chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 [2] ghi “Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến q trình học tập thành q trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên” Một giải pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực Vì vậy, dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT ) thành tựu khoa học lớn cách mạng khoa học kĩ thuật (CMKH-KT) Nó thâm nhập vào hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong giáo dục đào tạo, ICT đƣợc sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kĩ thuật, xã hội nhân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ văn Hiệu rõ rệt chất lƣợng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành VÌ thế, chủ đề lớn đƣợc tổ chức văn hóa giới UNFSCO thức đƣa thành chƣơng trình hành động trƣớc ngƣỡng cửa kỉ XXI dự đốn “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỉ XXI ảnh hưởng CNTT” Nhƣ ICT ảnh hƣởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo, đặc biệt phƣơng pháp đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH), tạo thay đổi cách mạng giáo dục, nhờ có cách mạng mà giáo dục thể đƣợc tiêu chí mới: Học nơi Học lúc Học suốt đời Học cho ngƣời cho trình độ tiếp thu khác Nhƣ vậy, ứng dụng ICT dạy học xu phát triển tất yếu giáo dục đại Ở nƣớc ta vần đề ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, đào tạo đƣợc Đảng Nhà nƣớc coi trọng, coi yêu cầu đổi phƣơng pháp giáo dục có hỗ trợ phƣơng tiện kĩ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo thể rõ điều này, nhƣ: Chỉ thị số 55/2008/Ct – BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT nghành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Trong Nghị Trung ƣơng II, khóa VII [16] Đảng nhà nƣớc ta khẳng đinh, phải “Đổi phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cua người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thầy/cơ có thƣờng xuyên hƣớng dẫn ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh khơng? Thƣờng xun Bình thƣờng Thỉnh thoảng Khơng Theo thầy/cô nội dung sau cần đƣợc ôn tập củng cố? (Thầy/cô đánh số từ đến theo mức độ giảm dần tính quan trọng: số quan trọng nhất, số quan trọng; có nội dung đƣợc đánh số chúng có vai trị nhau) STT Nộ dung cần ơn tập Kĩ giải tập Vật lý Kiến thức: khái niệm Vật lý, định luật Vật lý, thuyết Vật lý Kĩ thu thập thông tin: đọc biểu đồ, đồ thị … Kiến thức: phƣơng pháp nhận thức vật lí (phƣơng pháp nhận thức vật lí theo đƣờng lí thuyết phƣơng pháp nhận thức vật lí theo đƣờng thực nghiệm) Kỹ xử lý thông tin: kỹ xây dựng bảng, biểu đồ, đồ thị; rút kết luận suy luận quy nạp, suy luận diễn dịch, khái quát hoá; kỹ so sánh, đánh giá… Mức độ Kỹ truyền đạt thơng tin: trình bày bài, báo cáo kết Thầy/cô thƣờng áp dụng biện pháp q trình ơn tập kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh (Thầy/cô đánh số từ đến theo mức độ giảm dần tính thƣờng xuyên đ/c: số thƣờng xuyên nhất, số thƣờng xun nhất, có biện pháp đƣợc đánh số chúng có vai trò nhau) STT Các biện pháp Hƣớng dẫn học sinh giải tập Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh cách xây dựng sơ đồ, bảng biểu Mức độ Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung kiến thức cần ôn tập Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Bổ túc kiến thức cho học sinh Hƣớng dẫn học sinh xây dựng dàn ý tóm tắt học Động viên, khích lệ kịp thời học sinh có tiến Hƣớng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo Theo thầy/cơ, học sinh gặp khó khăn q trình ơn tập (Thầy/cơ đánh số từ đến theo mức độ giảm dần mức khó khăn theo ý thầy/cơ: số khó khăn nhất, số khó khăn nhất, có biện pháp đƣợc đánh số chúng có vai trị nhau) Khả tƣ cịn hạn chế Vốn kinh nghiệm kiến thức hạn chế Động học tập yếu Chƣa biết cách học Thiếu tự tin học tập Thiếu tài liệu học tập Quen với cách học thụ động ( chờ thầy cung cấp kiến thức) Thiếu thời gian học tập Chƣa quen với cách dạy thầy Thầy/cô thƣờng gặp khó khăn q trình hƣớng dẫn học sinh ôn tập? (Thầy/cô đánh số từ đến theo mức độ giảm dần mức khó khăn theo ý thầy/cơ: số khó khăn nhất, số khó khăn nhất, có biện pháp đƣợc đánh số chúng có vai trị nhau) Học sinh chƣa quen với phƣơng pháp học Học sinh khơng thích học ơn tập Thời gian dành cho ơn tập cịn Giáo viên thiếu kiến thức phƣơng pháp tổ chức, hƣớng dẫn ôn tập Giáo viên thiếu phƣơng tiện hỗ trợ việc tổ chức, hƣớng dẫn ôn tập Giáo viên quen với cách dạy cũ Giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm dạy kỹ ôn tập cho học sinh Thầy/cô thƣờng sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ cho việc tổ chức, hƣớng dẫn học sinh ôn tập, đánh giá kiến thức, kỹ năng? (Thầy/cơ đánh dấu X vào dịng phù hợp với cách làm thầy/cô) Sách giáo khoa, sách tập Bài tập trắc nghiệm tự luận giấy Tƣ liệu, tập trắc nghiệm tự luận dƣới dạng web Tƣ liệu, tập dƣới dạng giảng điện tử Powerpoint Thầy/cô cho biết mức độ mắc sai lầm học sinh phần kiến thức sau ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” ,vật lý 12, ban nâng cao? Các phần kiến thức Thƣờng Bình xuyên Định nghĩa ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba pha) Cấu tạo ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba Thỉnh thƣờng thoảng Không pha) Nguyên tắc làm việc ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba pha) Các ứng dụng đời sống ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba pha) 10 Thầy/cô liệt kê biện pháp giúp học sinh nắm kiến thức ứng dụng kĩ thuật giúp em không mắc sai lầm kiến thức chƣơng “Dòng điện xoay chiều” – Vật lí 12, ban nâng cao? Cho học sinh làm nhiều tập Hƣớng dẫn học sinh lập sơ đồ, bảng biểu để tóm tắt hệ thống hóa kiến thức Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận theo chủ đề Cho học sinh làm thí nghiệm (với mơ hình máy móc) trực tiếp Phụ lục 2: phiếu trƣng cầu ý kiến học sinh Để trao đổi kinh nghiệm học tập, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn em! (Em điền dấu “x” vào ô nêu phù hợp với ý kiến em) Theo em hoạt động tổ chức, hƣớng dẫn ôn tập, củng cố kiến thức cũ có vai trị nhƣ việc tiếp thu kiến thức em? Rất quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Em có muốn thầy thƣờng xun hƣớng dẫn ôn tập, củng cố kiến thức cũ nhƣ nào? Thƣờng xun Bình thƣờng Thỉnh thoảng Khơng Nếu đƣợc thầy cô tổ chức hƣớng dẫn hoạt động ơn tập kiến thức chƣơng trình vật lí em thích đƣợc thầy\cơ sử dụng phƣơng pháp sau nhƣ nào? Các phƣơng pháp Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ cho học sinh Hƣớng dẫn học sinh xây dựng dàn ý tóm tắt kiến thức cũ Bổ túc kiến thức cho học sinh Hƣớng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa, tài liệu để mở rộng, đào sâu kiến thức cũ Hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi lý thuyết Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Hƣớng dẫn học sinh giải tập Yêu cầu học sinh làm tập ( tập trắc nghiệm khách quan, tập tự luận) Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, tham gia vào hoạt động ngoại khóa Trong học ơn tập kiến thức mơn vật lí lớp, em thƣờng đƣợc sử dụng phƣơng tiện sau nhƣ nào? Phƣơng tiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Sách giáo khoa Vở ghi Sách tập Sách tham khảo Trang web có nội dung liên quan đến vật lí Em có nhận xét kiến thức ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều”, vật lý 12, ban nâng cao? Khó hiểu Rất trừu tƣợng Bình thƣờng Rất dễ Em cho biết mức độ mắc sai lầm em phần kiến thức ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” ,vật lý 12, ban nâng cao? Thƣờng xun Bình thƣờng Thỉnh thoảng Khơng Em cho biết mức độ mắc sai lầm em phần kiến thức sau ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều”, vật lý 12, ban nâng cao? Các phần kiến thức Thƣờng Bình xuyên Định nghĩa ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba pha) Cấu tạo ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba pha) Nguyên tắc làm việc ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba pha) Các ứng dụng đời sống ứng dụng kĩ thuật ( máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động không đồng ba pha) thƣờng Thỉnh Không thoảng Phụ lục 3: Bài kiểm tra trắc nghiệm (Thời gian làm 45 phút) Hãy lựa chọn đáp án câu sau đây: Câu 1: Để giảm tốc độ quay roto ngƣời ta sử dụng giải pháp sau cho máy phát điện A: Chỉ cần bôi trơn trục quay B: Giảm số cặp cực tăng số vòng dây C: Tăng số cặp cực giảm số vòng giây D: Tăng số cặp cực tăng số vòng dây Câu 2: Hiện với máy phát điện công suất lớn ngƣời ta thƣờng dùng cách sau để tạo ta dòng điện xoay chiều pha? A: Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm B: Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay lòng nam châm C: Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây D: Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động quay lịng stato có cuộn dây Câu 3: máy phat điện xoay chiều pha: A: cực bắc nam châm điện đối diện với cuộn dây suất điện động cuộn dây có suất điện động cực đại B: phần cảm nam châm điện C: phần ứng hay phần cảm roto D: suất điện động ba cuộn dây biến thiên tần số, pha Câu 4: Ƣu điểm dòng xoay chiều pha so dòng xoay chiều pha: A: Dòng pha tƣơng đƣơng dòng xoay chiều pha B: Tiết kiệm dây dẫn, giảm hao phí đƣờng truyền tải C: Dịng pha tạo từ trƣờng quay cách đơn giản D: Cả A,B,C Câu 5: Chọn câu sai nói động khơng đồng ba pha: A: Từ trƣờng tổng hợp quay với tốc độ góc ln nhỏ tần số góc dòng điện B: Nguyên tắc hoạt động dựa tƣợng cảm ứng điện từ sử dụng từ trƣờng quay C: Stato có ba cuộn dây giống quấn ba lõi sắt bố trí lệch 1/3 vịng tròn D: Từ trƣờng quay đƣợc tạo dòng điện xoay chiều ba pha Câu 6: Một động khơng đồng ba pha hoạt động bình thƣờng hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây 220V Trong có mạng điện xoay chiều ba pha máy phát tạo ra, suất điện động hiệu dụng pha 127V Để động hoạt động bình thƣờng ta phải mắc theo cách sau đây? A: Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình B: Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình tam giác C: Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình D: Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình tam giác Câu 7: Về nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha, tăng momen cản đặt vào khung dây thì: A: Cƣờng độ dịng điện chạy khung dây tăng, tốc độ quay khung dây tăng B: Cƣờng độ dòng điện chạy khung dây tăng, tốc độ quay khung dây giảm C: Cƣờng độ dòng điện chạy khung dây giảm, tốc độ quay khung dây tăng D: Cƣờng độ dòng điện chạy khung dây giảm, tốc độ quay khung dây giảm Câu 8: máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều tần số dòng điện cuộn thứ cấp: A: ln lớn tần số dịng điện cuộn sơ cấp B: nhỏ tần số dòng điện cuộn sơ cấp C: tần số dịng điện cuộn sơ cấp D: nhở lớn tần số dòng điện cuộn sơ cấp Câu 9: Biện pháp sau khơng góp phần tăng hiệu suất máy biến áp: A Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ B Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp C Dùng lõi sắt gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với D Đặt sắt lõi sắt song song với mặt phẳng chứa đƣờng sức từ Câu 10: Để giảm bớt hao phí tỏa nhiệt đƣờng dây tải điện xa, thực tế ngƣời ta dùng biện pháp nào? A Giảm điện trở dây cách dùng dây dẫn chất liệu siêu dẫn có đƣờng kính lớn B Giảm điện áp máy phát điện để giảm cƣờng độ dịng điện qua dây, cơng suất nhiệt giảm C Tăng điện áp nơi sản xuất lên cao trƣớc tải điện D Giảm chiều dài đƣờng dây tải cách xây dựng nhà máy điện gần nơi dân cƣ Câu 11: Một máy phát điện có phần cảm cố định Phần ứng gồm 500 vịng dây, từ thơng cực đại gửi qua vòng dây 10-3 Wb Máy phát suất điện động hiệu dụng 111V Số vòng quay roto /s là? Biết rơ tơ máy có cặp cực A: 35 vòng/s B: 50 vòng/s C: 30 vòng/s D: 40 vòng Câu 12: Một khung dây có diện tích 1cm2, gồm 50 vịng dây, đƣợc đặt từ trƣờng có B = 0,4T.Trục vng góc với từ trƣờng Cho khung dây quay quanh trục với vận tốc 120vòng/phút Chọn t = mặt phẳng khung dây vng góc với đƣờng cảm ứng từ Biểu thức từ thông gởi qua khung dây là: A: Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) B Φ = 0,002cos(4πt) (Wb) C: Φ = 0,2cos(4πt) (Wb) D: Φ = 2cos(4πt) (Wb Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều ba pha có hiệu điện pha hiệu dụng U p = 200 V Các cuộn dây phần ứng máy nối theo kiểu hình Cƣờng độ hiệu dụng qua điện trở R = 100 Ω mắc vào hai hai dây nóng là: A: 6A C: A B 2A D: 3A Câu 14: Một máy phát điện ba pha mắc hình có điện áp pha 115,5V tần số 50Hz Ngƣời ta đƣa dòng ba pha vào tải nhƣ mắc hình tam giác, tải có điện trở 12,4 Ω độ tự cảm 50mH Tính cƣờng độ điện qua tải A: 5,8A B: 12A C: 15A D: 10A Câu 15: Một động không đồng ba pha có cuộn dây phần cảm đấu hình vào điện xoay chiều ba pha có điện áp dây 380(V) Động có cơng suất 1,5(kW) hiệu suất 75%, hệ số cơng suất động 0,85 cƣờng độ dòng điện chạy qua động xấp xỉ A: 12,7 (A) B: 3,57 (A) C: 6,2 (A) D: 10,7 (A) Câu 16: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thƣờng với điện áp hiệu dụng 200V sinh công suất 320 W Biết điện trở dây quấn động 20 Ω hệ số công suất động 0,89 Cƣờng độ dòng điện hiệu dụng chạy động A: 4,4 A B: 1,8 A C: 2,5 A D: A Câu 17: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V Điện trở cuộn sơ cấp r1 cuộn thứ cấp r2 2Ω Mạch từ khép kín; bỏ qua hao phí dịng Fuco xạ Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω điện áp hiệu dụng hai đầu cn thứ cấp bao nhiêu? A 18V B 22V C 20V D 24V Câu 18: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 10 lần số vòng cuộn thứ cấp.Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vàonguồn điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng U1=220V Điện trở cuộn sơ cấp r1=0 Nếu nối mạch thứ cấp với điện trở R=20 cuộn thứ cấp r2=2 hiệu suất máy biến là: A H=0,87 B H=0,97 C H=0,91 D H=0,81 Câu 19: Một đƣờng dây tải điện xoay chiều pha đến nơi tiêu thụ xa km Giả thiết dây dẫn làm nhơm có điện trở suất = 2,5.10 – (Ω.m) có tiết diện S = 0,5 cm2 Điện áp công suất truyền trạm phát điện lần lƣợt U = 60 kV; P = 5,4 kW Hệ số cơng suất mạch tính từ hai đầu đƣờng dây tảiđiện cosφ = 0,9 Hiệu suất truyền tải điện là: A 99 % B 98% C 97% D 96% Câu 20: Bằng đƣơng dây truyền tải pha điện từ nhà may phát điện dc truyền đen nơi tieu thụ la khu chung cƣ ng ta thấy tawnghdt nơi phát từ U lên 2U số hộ dân có đủ điện để thiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ.biết có hao phí đƣờng truyền dáng kể hộ dân tiêu thụ điện nhƣ nhau.nếu thay sợi dây = sợi siêu dẫn để tải điện số hộ dân co đủ điện tiêu thụ bao nhiêu.công suất nơi phát ko đổi A.100 hộ dân B.110 hộ dân C.160 hộ dân D.175 hộ dân Đáp án: 1-D 2-D 3-B 4-D 5-A 6-D 7-B 8-C 9-A 10-C 11-B 12-B 13-A 14-D 15-B 16- C 17-C 18-C 19-C 20-A Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ DIỆP XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 BAN NÂNG CAO THÔNG... đại học sƣ phạm hà nội, năm 2 012 “XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG THUỘC CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO? ??;... HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÝ LỚP 12 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)”[6] Website có đề cập đến ứng dụng vật lí, nhiên sơ qua không

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w