10. Cấu trúc của luận văn
1.3.4. Các hình thức OTCC chủ yếu
Hoạt động học tập của HS chủ yếu thông qua hoạt động học tập trên lớp và hoạt động tự học ở nhà. Ôn tập của HS ở nhà chính là tạo điều kiện để học tập trên lớp theo giờ giảng đạt hiệu quả hơn. OTCC có thể thực hiện dƣới nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hình thức nhƣng chủ yếu là hai hình thức: OTCC ngay trong giờ học chính khóa trên lớp và OTCC ngoài giờ học chính khóa [20]
1.3.4.1. OTCC trong giờ học chính khóa.
Ôn tập đƣợc tiến hành ngay trong mỗi bài học hằng ngày, thực hiện ngay trƣớc và trong khi HS tìm hiểu, tiếp thu kiến thức mới dựa trên cơ sở của những kiến thức đã học trƣớc đó. Việc OTCC thông qua các câu hỏi đƣợc GV chuẩn bị trƣớc, đó là các câu hỏi kiểm tra bài cũ đầu giờ, hoặc những câu hỏi đặt ra trong tiết học nhằm gợi lại những kiến thức cũ trên cơ sở đó để hình thành kiến thức mới trong bài học.
Ôn tập ngay sau khi HS vừa học xong bài mới, nhằm củng cố, khắc sâu, chốt lại những kiến thức cơ bản, cốt lõi của bài học. Việc OTCC thƣờng đƣợc tiến hành bằng cách đƣa ra các câu hỏi, phiếu học tập để HS trả lời hoặc làm các bài tập có tính chất hệ thống hóa, tổng kết những kiến thức trọng tâm, cơ bản của bài học.
Ôn tập sau khi kết thúc một chƣơng hoặc một phần chƣơng trình.Hình thức ôn tập này thƣờng đƣợc thực hiện trong một (hoặc vài) tiết học riêng biệt. Mục đích sƣ phạm của tiết ôn tập là chỉnh lí lại, hệ thống lại, tìm ra mối quan hệ logic giữa các kiến thức mà HS đã đƣợc học trong một phần của tài liệu học, tạo cho HS cái nhìn toàn diện, tổng quát về nội dung kiến thức trong phần đó.
Ôn tập tổng kết đƣợc áp dụng khi chƣơng trình kết thúc vào cuối kì, cuối năm. Ôn tập tổng kết không phải đơn thuần khôi phục lại trong trí nhớ mọi tri thức đã học. Mục đích của nó là nâng cao tri thức cho HS lên một trình độ mới cao hơn.Trƣớc hết nó phải đảm bảo hệ thống hóa lại các tri thức đã học, điều đó đạt đƣợc nhờ nội dung của vấn đề cần ôn tập.
1.3.4.2. OTCC ngoài ngờ học chính khóa.
Hình thức này diễn ra sau giờ học chính khóa và dƣới sự hƣớng dẫn gián tiếp của GV thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập mang tính định hƣớng trong các giờ học tự chọn, bổ trợ kiến thức. HS thực hiện việc ôn tập của mình bằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cách đọc lại bài học hoặc tái hiện lại nội dung bài học. Sau đó trả lời câu hỏi của GV hoặc câu hỏi trong SGK hoặc tự đặt câu hỏi để trả lời.Đồng thời cần tìm đọc các tài liệu có liên quan để mở rộng và đào sâu những kiến thức đã học. Trong quá trình ôn tập HS có thể trao đổi với bạn bè về kết quả ôn tập của mình, sau đó ghi chép lại toàn bộ nội dung ôn tập bằng cách tóm tắt bài học, lập dàn ý, sơ đồ, bảng biểu; bằng cách xây dựng đáp án trả lời câu hỏi hay bằng cách vận dụng kiến thức của bài học.
Theo quan niệm mới về đổi mới PPDH thì cốt lõi là phương pháp tự học.Dạy cho HS biết tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cũng nhƣ tự OTCC kiến
thức, dạy cho HS biết phối hợp hoạt động trong nhóm dƣới sự hƣớng dẫn của GV.Vì vậy, hoạt động tự OTCC cũng nhƣ hoạt động OTCC trong nhóm nhƣ thế nào trong thời gian hiện nay và trong tƣơng lai là hết sức quan trọng và cần chiếm tỉ lệ thích đáng. Hơn nữa, cùng với sự phát triển CNTT, việc tổ chức cho HS tự OTCC và OTCC trong nhóm thông qua việc xây dựng các Website, các Forum trên mạng dƣới sự điều khiển của thầy giáo thông qua việc xây dựng các chƣơng trình ôn tập phân nhánh, thông qua các bài trắc nghiệm có phản hồi, hƣớng dẫn, các thí nghiệm ảo, thí nghiệm minh họa khảo sát chƣa đƣợc sử dụng trong quá trình học kiến thức mới là có thể làm đƣợc để nâng cao chất lƣợng OTCC.
1.3.5. Các phương pháp OTCC ngoài giờ học chính khóa.
1.3.5.1. Đọc lại và hoàn thành những bài tập tự luận, trắc nghiệm ở nhà có tác dụng giúp học sinh tự OTCC kiến thức.
HS học tập ở nhà là sự tiếp tục một cách có logic hình thức trên lớp. Ở đây, HS phải tự đọc lại và hoàn thành các bài tập do GV đề ra sau các bài học trên lớp. Ngoài những bài tập về nhà chung cho cả lớp, GV có thể ra các bài tập riêng cho các HS khá, giỏi và HS yếu, kém. Nhƣ vậy học tập ở nhà có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng của QTDH. Nó có tác dụng OTCC, đào sâu, mở rộng, khái quát hóa và hệ thống hóa tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, góp phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thúc đẩy nhanh chóng ở HS năng lực tự học, năng lực làm việc cá nhân, độc lập. Nó còn cho phép thực hiện đƣợc sự cá biệt hóa việc DH, giúp lấp những trong trí thức của những HS yếu, kém và phát triển năng lực sáng tạo ở HS khá, giỏi. Vì HS tự thực hiện những nhiệm vụ học tập do GV giao cho, trong quá trình thực hiện không có sự hƣớng dẫn của GV; GV đánh giá kết quả của hoạt động tự học thông qua mức độ hoàn thành công việc của HS.Nội dung tự học cũng rất đa dạng, tùy thuộc nội dung chƣơng trình và đối tƣợng HS.
1.3.5.2. Hoạt động ngoại khóa góp phần tự OTCC kiến thức
Hoạt động ngoại khóa vật lí là một trong những hoạt động ngoài giờ lêp lớp, có tổ chức, có kế hoạch, có phƣơng hƣớng xác định, đƣợc HS tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện ở ngoài giờ trên lớp học dƣới sự hƣớng dẫn của GV vật lí nhằm gây hứng thú, phát triển tƣ duy, rèn luyện một số kĩ năng, bổ sung và mở rộng kiến thức cho HS; nó có tác dụng lớn về mặt giáo dƣỡng, giáo dục và giáo dục kĩ thuật tổng hợp[13].
Hoạt động ngoại khóa vật lí góp phần bổ sung kiến thức cho nội khoá, củng cố, đào sâu mở rộng hợp lí các kiến thức trong chƣơng trình vật lí, bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt hay mắc sai lầm khi học nội khoá.
Hiện nay, hoạt động ngoại khóa đã và đang đƣợc thực hiện tại các trƣờng phổ thông trên toàn quốc, nhiều đề tài khoa học giáo dục nghiên cứu về ngoại khóa thuộc nhiều bộ môn nhƣ: vật lý, toán học, hóa học…đã bổ sung nhiều kĩ năng, kĩ thuật tổng hợp cho HS.
1.3.5.3. Tham gia xây logic hình thành các kiến thức thông qua xây dựng sơ đồ Graph về từng phần hay toàn bộ hệ thống kiến thức cần ôn tập.
Graph trong lí thuyết graph bắt nguồn từ “graphic” có nghĩa là tạo ra một hình ảnh rõ ràng, chi tiết sinh động trong tƣ duy. Trong toán học, Graph đƣợc định nghĩa: Graph gồm một tập hợp điểm gọi là đỉnh của Graph cùng với một tập hợp đoạn thẳng (hoặc cong) gọi là các cạnh của Graph, mỗi cạnh nối hai đỉnh khác nhau và hai đỉnh khác nhau đƣợc nối với nhau bằng nhiều nhất một cạnh [4].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nếu với mỗi cạnh của Graph không phân biệt điểm gốc (đầu) với điểm ngọn (cuối) thì đó là Graph vô hƣớng.
- Nếu với mỗi cạnh của Graph, ta phân biệt hai đầu, một đầu là gốc và một đầu là ngọn thì đó là Graph có hƣớng.
Phƣơng pháp graph dạy học đƣợc hiểu là phƣơng pháp tổ chức rèn luyện tạo đƣợc những sơ đồ học tập ở trong tƣ duy của HS.Trên cơ sở đó hình thành một phong cách tƣ duy khoa học mang tính hệ thống. Những ứng dụng của lí thuyết graph:
- Dùng graph để hệ thống hóa khái niệm trong một tổng thể, giúp mở rộng hiểu biết về đối tƣợng nghiên cứu.
- Dùng graph cấu trúc hóa nội dung tài liệu giáo khoa: là tạo nên mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức trong một hệ thống nhất định (trong một chƣơng trình, một chƣơng hay một bài).
- Dùng graph hƣớng dẫn HS tự học, hoàn thiện tri thức: GV có thể để cho HS tự thiết kế các graph hoặc hoàn thiện các graph do GV gợi ý. Hệ thống hóa kiến thức giúp HS có một bức tranh tổng thể, hệ thống về những kiến thức đƣợc học trong một lĩnh vực nhất định. Sử dụng graph trong khâu này có các mức độ sau:
+ Mức độ thứ nhất: giáo viên đƣa ra:
- Các yếu tố có trong graph đã có chiều mũi tên nối các đỉnh nhƣng nội dung ở các đỉnh còn trống.
- Các yếu tố có trong graph chƣa có chiều mũi tên nối các đỉnh và các đỉnh đã điền đủ (hoặc thiếu) các yếu tố nội dung.
- Chƣa có các cạnh rồi yêu cầu HS điền thông tin vào những chỗ trống đó, tạo các liên kết giữa các đỉnh theo các chiều từ yếu tố cơ bản đến yếu tố dẫn xuất…
+ Mức độ thứ hai: HS tự xây dựng graph thể hiện các kiến thức đã học theo một logic mà mỗi HS tự xác định, GV chỉ nêu định hƣớng chung, những yêu cầu cơ bản của bài ôn tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sử dụng graph trong khâu hoàn thiện tri thức là sự kết hợp giữa khâu học ở lớp với khâu tự học ở nhà dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. [4]
Tuy nhiên, các phƣơng pháp OTCC nhƣ: Đọc lại và hoàn thành những bài tập tự luận, trắc nghiệm hay xây dựng loogic hình thành các kiến thức thông qua xây dựng các Graph về từng phần hay toàn bộ hệ thống kiến thức cần ôn tập cũng có thể đƣợc sử dụng trong giờ ôn tập chính khóa.
1.3.6. Phương tiện hỗ trợ hoạt động OTCC.
Phƣơng tiện dạy học là các phƣơng tiện sƣ phạm đối tƣợng – vật chất do giáo viên hoặc (và) học sinh sử dụng dƣới sự chỉ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học, tạo những điều kiện cần thiết nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học. Phƣơng tiện dạy học có thể đƣợc sử dụng một cách đa dạng trong quá trình củng cố (ôn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hóa) kiến thức, kĩ năng của học sinh [8].
1.3.6.1. Sách (giáo khoa, bài tập, các tư liệu khác...)
Sách là một công cụ chứa đựng hệ thống tri thức.Sách là hình thức vật chất, còn nội dung của nó là tri thức, mà cốt lõi của tri thức là hệ thống khái niệm. Do đó, khi đọc sách con ngƣời dùng năng lực tƣ duy, năng lực ngôn ngữ và toàn bộ kinh nghiệm xã hội vốn có của mình để tách khái niệm khỏi hệ thống từ ngữ mà lĩnh hội chúng, đó là một con đƣờng nhận thức, con đƣờng tái tạo lại tri thức, một phƣơng thức lĩnh hội khái niệm. Khả năng lĩnh hội khái niệm qua con đƣờng đọc sách phụ thuộc vào nhiều yếu tố.[19]
1.3.6.2. Các tư liệu, bài tập, bài kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận) trên mạng (dưới dạng web...).
Các tƣ liệu nhƣ các mô hình mô phỏng các hiện tƣợng và quá trình vật lí, các đoạn video có thể dùng trong giai đoạn vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng trang Web củng cố (ôn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hóa) kiến thức, kĩ năng của HS.
Các bài kiểm tra, bài trắc nghiệm đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng trong dạy học. Theo chúng tôi, việc soạn thảo công phu các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
câu hỏi, bài tập trắc nghiệm có phản hồi những sai lầm, khó khăn phổ biến của HS và hƣớng dẫn HS tự đọc tài liệu dựa trên công nghệ thiết kế web hợp lí thì sẽ tạo ra đƣợc một công cụ, phƣơng tiện hữu hiệu để định hƣớng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần ôn tập, đánh giá mục tiêu và phƣơng pháp dạy học, mà hiện nay rất ít các bài tập trên mạng nhƣ vậy.
Web có ƣu thế ở các tính năng tạo lập và quản lý nội dung ôn tập nhƣ: Giao – nộp bài, trao đổi trực tuyến giữa GV và học viên, giữa các học viên (chat), tạo lập các diễn đàn, … Đặc biệt là tính năng “Quản lý học viên” – một tính năng đặc biệt quan trọng của công nghệ thiết kế web - bao gồm: kết nạp và theo dõi thông tin học viên trong khóa học, chia học viên thành các nhóm (lớp học, khóa học), các đối tƣợng mong muốn ( nhóm đối tƣợng có trình độ nhƣ nhau, nhóm ghép HS khá và HS yếu để giúp đỡ nhau qua forum …), lên lịch các sự kiện của site hoặc khóa học…, áp dụng tỉ lệ cho các hoạt động khác nhau cho học viên, quản lí điểm, theo dõi lần truy cập của học viên và tải lên các file ở ngoài để sử dụng cho khóa học… GV có thể phân quyền truy cập vào nội dung ôn tập đối với từng nhóm đối tƣợng nhƣ: ôn tập cho mọi ngƣời, cho nhóm hay HS khá, nhóm hay HS trung bình hoặc nhóm hay HS yếu … Với khả năng tính toán của máy tính thì có thể dễ dàng và nhanh chóng thực hiện kiểm tra trên Web và chấm trên Web theo thang điểm đã đặt ra.
1.3.6.3. Phần mềm dạy học hỗ trợ OTCC
Phần mềm dạy học (PMDH) là phƣơng tiện hỗ trợ chứa chƣơng trình đã đƣợc thiết lập sẵn để ra lệnh cho máy tính thực hiện các yêu cầu về nội dụng và phƣơng pháp dạy học theo các mục tiêu đã định.
Khác với các PTDH khác, PMDH là một dạng vật chất đặc biệt, là các câu lệnh chứa thông tin, dữ liệu để hƣớng dẫn máy vi tính thực hiện các thao tác xử lí theo một thuật toán xác định trƣớc. Các PMDH đƣợc lƣu trữ trong các thiết bị nhớ ngoài của máy vi tính nhƣ trong các đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD. PMDH rất gọn nhẹ, rất dễ nhân bản với số lƣợng lớn, không cồng kềnh, dễ bảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quản, dễ vận chuyển, dễ sử dụng, sinh động và hấp dẫn. Tùy thuộc vào môn học cụ thể mà xây dựng các PMDH tƣơng ứng để phục vụ cho dạy và học môn đó, do vậy có các PMDH bộ môn. Tùy thuộc vào hình thức sử dụng và chức năng sƣ phạm mà phần mềm đảm nhận có thể phân chia các PMDH thành các loại khác nhau. [17]
Trong dạy học vật lí có thể phân chia các PMDH thành các nhóm nhƣ sau:
- Phần mềm mô phỏng, minh họa: thƣờng gọi là phần mềm mô phỏng. - Phần mềm xử lí các số liệu thực nghiệm dùng hỗ trợ cho các thí nghiệm vật lí: thƣờng gọi là phần mềm hỗ trợ thí nghiệm vật lí.
- Phần mềm ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức của từng phần, từng chƣơng trong SGK.
- Phần mềm kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS.
Nhƣ vậy, bên cạch rất nhiều chức năng thì PMDH cũng có chức năng hố trợ OTCC và KTĐG kiến thức về một nội dung nào đó.
1.3.7. Mối quan hệ giữa OTCC và KTĐG.
1.1.7.1. Kiểm tra, đánh giá và vai trò của KTĐG kết quả học tập
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sƣ phạm của GV và nhà trƣờng, cho bản thân HS để họ học tập ngày một tiến bộ hơn.
Kiểm tra là phƣơng tiện và hình thức của đánh giá.Trong kiểm tra, ngƣời ta xác định trƣớc các tiêu chí và không thay đổi chúng trong quá trình kiểm tra. Nhƣ vậy, kiểm tra là quá trình hẹp hơn đánh giá, hay nói khác đi kiểm tra là một khâu của quá trình đánh giá.
KTĐG là một bộ phận hợp thành quan trọng không thể thiếu của QTDH. KTĐG kết quả học tập nhằm những mục đích chính sau đây:
- Đối với HS:
+) Thúc đẩy, động viên HS cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy năng