10. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. xuất về nội dung cần OTCC
2.2.1.1. Nội dung kiến thức.
Nội dung kiến thức bản của Vật lý phổ thông bao gồm: - Các khái niệm Vật lý.
- Các định luật Vật lý.
- Các ứng dụng kỹ thuật của Vật lý.
Trong phần kiến thức “Dòng điện xoay chiều” - vật lý 12 nâng cao, để HS nắm đƣợc đầy đủ và chính xác nội dung các kiến thức nhƣ trên đã nói thì việc ôn tập, củng cố cũng cần phải đảm bảo các nội dung kiến thức sau đây:
* Về các khái niệm Vật lý: bao gồm khái niệm về hiện tƣợng Vật lý (vạch ra những thuộc tính định tính của sự vật hiện tƣợng); khái niệm về đại lƣợng Vật lý (vạch ra cả về mặt định tính và định lƣợng) và đơn vị của các đại lƣợng vật lý.
- Khái niệm về hiện tƣợng Vật lý: Hiện tƣợng cảm ứng điện từ, hiện tƣợng cộng hƣởng điện.
- Khái niệm về các đại lƣợng Vật lý (cả đại lƣợng vô hƣớng và đại lƣợng vec-tơ): Khái niệm dòng điện xoay chiều, các giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại, hệ số công suất, pha, tần số, tần số góc, cảm kháng, dung kháng, tổng trở …
- Các đơn vị của các đại lƣợng Vật lý: Đơn vị của các đại lƣợng nhƣ cƣờng độ dòng điện (A), điện áp (V), điện trở (Ω), công suất (W), tần số (Hz), điện dung (F), độ tự cảm (H), từ thông (Wb).
* Về các định luật Vật lý: Định luật cảm ứng điện từ, định luật Ôm.
* Về các ứng dụng kỹ thuật của Vật lý: Các ứng dụng của các định luật Vật lý, nguyên lý Vật lý, hiệu ứng Vật lý…
2.2.1.2. Các kĩ năng.
- Vận dụng đƣợc các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở. - Vẽ đƣợc giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Giải đƣợc các bài tập về đoạn mạch RLC nối tiếp. - Vẽ đƣợc đồ thị biểu diễn hệ thống dòng diện bapha.
- Vẽ đƣợc sơ đồ biểu diễn cách mắc hình sao và cách mắc hình tam giác đối với hệ thống dòng điện bapha.
- Giải đƣợc các bài tập về máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều, sự truyền tái điện năng
2.2.2. Đề xuất về nội dung, phương pháp và hình thức OTCC thông qua ứng dụng kĩ thuật.
2.2.2.1. Đề xuất về nội dung cần OTCC.
Trong phần kiến thức “Dòng điện xoay chiều” thông qua các ứng dụng kĩ thuật, vật lý 12 nâng cao, để học sinh nắm đƣợc đầy đủ và chính xác nội dung các kiến thức nhƣ trên đã nói thì việc OTCC cũng cần phải đảm bảo các nội dung kiến thức sau đây:
* Về kiến thức.
- Các khái niệm: dòng điện xoay chiều một pha, dòng điện xoay chiều ba pha, máy phát điện xoay chiều một pha, máy phát điện xoay chiều ba pha; roto, stato, phần cảm, phần ứng; từ trƣờng quay, sự quay đồng bộ, sự quay không đồng bộ, động cơ không đồng bộ ba pha; máy biến áp.
- Các hiện tƣợng vật lí: hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
- Các đai lƣợng vật lí: suất điện động xoay chiều, từ thông, tần số góc, số vòng dây trong một cuộn dây, dòng điện pha, dòng điện dây, điện áp dây, điện áp pha, số cặp cực, tấn số biến thiên của suất điện động, hiệu suất động cơ, công suất tiêu thụ, công suất cơ học; dòng điện mạch sơ cấp, dòng điện mạch thứ cấp, hiệu điện thế cuộn sơ cấp, hiệu điện thế cuộn thứ cấp, số vòng dây cuộn thứ cấp, số vòng dây cuộn sơ cấp; công suất hao phí trên đƣờng dây, hiệu suất truyền tải điện năng.
- Các đơn vị của các đại lƣợng vật lý: suất điện động xoay chiều (V), từ thông (Wb) , tần số góc (rad\s) , số vòng dây trong một cuộn dây (vòng\giây) ;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
dòng điện pha, dòng điện dây (A) ; điện áp dây, điện áp pha (V), tấn số biến thiên của suất điện động (Hz); công suất tiêu thụ, công suất cơ học (W) ; dòng điện mạch sơ cấp, dòng điện mạch thứ cấp (A); hiệu điện thế cuộn sơ cấp, hiệu điện thế cuộn thứ cấp (V) , số vòng dây cuộn thứ cấp, số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng); công suất hao phí trên đƣờng dây (W).
* Về kĩ năng.
- Vẽ đƣợc đồ thị biểu diễn hệ thống dòng diện ba pha.
- Vẽ đƣợc sơ đồ biểu diễn cách mắc hình sao và cách mắc hình tam giác đối với hệ thống dòng điện ba pha.
- Giải đƣợc các bài tập về máy biến áp, sự truyền tái điện năng
- Biết vận dụng các công thức để tính tần số và suất điện động của máy phát điện xoay chiều.
- Biết vận dụng công thức để tính hiệu suất của động cơ điện.
2.2.2.2. Đề xuất về phương pháp và hình thức OTCC.
2.2.2.2.1. Ôn tập củng cố kiến thức thông qua việc đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi.
Để hiểu đƣợc nội dung bài học, HS phải trả lời đƣợc các câu hỏi ôn tập mà GV giao cho. Câu hỏi ôn tập có nhiều dạng có thể là câu hỏi tái hiện, câu hỏi yêu cầu HS phải có sự so sánh, phân tích, tổng hợp để rút ra những dấu hiệu bản chất của đối tƣợng nghiên cứu, câu hỏi dƣới dạng tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nhằm giúp HS xác định đƣợc kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài, câu hỏi dƣới dạng bài tập có vấn đề, đây là dạng câu hỏi gợi ý HS xem xét một vấn đề dƣới nhiều góc độ, tạo cho HS có thói quen suy nghĩ sâu sắc, có óc hoài nghi khoa học.
Để trả lời đƣợc câu hỏi HS cần phải thực hiện các bƣớc sau: - Đọc kỹ câu hỏi, phân tích và xác định yêu cầu của câu hỏi.
- Đọc nội dung của tài liệu có liên quan đến kiến thức mà dùng để trả lời cho câu hỏi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phân tích, tổng hợp vận dụng những kiến thức đã có trong bài học để trả lời câu hỏi.
2.2.2.2.2. Ôn tập củng cố thông qua việc làm bài tập luyện tập
Làm bài tập là hoạt động vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức hoặc thực hành theo nhiều mức độ khác nhau. Việc giải các bài tập Vật lí có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tƣ duy định hƣớng HS một các tích cực, khả năng vận dụng kiến thức cũng nhƣ giải quyết vấn đề của HS.
Các bài tập luyện tập có thể có nhiều thể loại và hình thức khác nhau bao gồm: - Bài tập định tính dƣới dạng các câu hỏi ôn tập: câu hỏi có thể chỉ yêu cầu ở mức độ tái hiện kiến thức, cũng có những câu hỏi đòi hỏi HS phải đọc lại toàn bộ bài học, sử dụng các thao tác tƣ duy phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm câu trả lời. - Bài tập trắc nghiệm có phản hồi hƣớng dẫn: hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm có phản hồi hƣớng dẫn đƣợc xoạn thảo một các công phu dựa trên sự phân tích các sai lầm phổ biến của HS đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ, một phƣơng tiện để định hƣớng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức của HS, đồng thời cũng là một phƣơng tiện để HS tự kiểm tra, đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của mình.
- Bài tập lập sơ đồ graph tóm tắt bài học: bài tập dạng này có thể có các mức độ:
+ Mức độ một: cho trƣớc sơ đồ, yêu cầu HS chuyển hóa từ sơ đồ tóm tắt sang bản tóm tắt bằng lời.
+ Mức độ hai: cho trƣớc sơ đồ nhƣng còn khuyết một số nội dung, yêu cầu HS bổ sung để hoàn chỉnh sơ đồ.
+ Mức độ ba: yêu cầu HS tự lập và hoàn chỉnh sơ đồ thể hiện nội dung kiến thức và logic hình thành kiến thức trong bài học.
2.2.2.2.3. Ôn tập củng cố thông qua việc làm các đề tự kiểm tra
Các đề tự kiểm tra là các đề kiểm tra mà học sinh có thể tự làm và tự chấm điểm cho mình. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu này thì các đề kiểm tra thƣờng là các đề trắc nghiệm hoặc các đề tự luận có đáp án rất chi tiết. Việc tự kiểm tra sẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giúp HS nhìn nhận, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của mình, qua đó giúp HS phát hiện những lỗ hổng kiến thức và có sự khắc phục kịp thời. Hơn nữa, ngay trong quá trình tự KTĐG, HS sẽ có dịp đƣợc ôn tập thông qua các câu hỏi trong đề kiểm tra. Các đề tự kiểm tra và đáp án phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu:
+ Tuyệt đối chính xác, ngôn ngữ rõ ràng, trong sáng. + Bao quát đƣợc nội dung chƣơng trình cần kiểm tra. + Phù hợp với trình độ của HS, có tính phân loại HS.
+ Đáp án rõ ràng, khúc triết, biểu điểm chi tiết ( đối với các đề tự luận)
2.2.2.2.4. Ôn tập củng cố thông qua diễn đàn thảo luận và chát trực tuyến
Thảo luận nhóm trong ôn tập là sự bàn bạc, trao đổi ý kiến, trình bày quan điểm của mỗi cá nhân về một vấn đề học tập dƣới sự tổ chức điểu khiển của GV. Trong quá trình thảo luận nhóm, HS đƣợc tự do trình bày ý kiến của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiệm vụ chung. Thông qua thảo luận, HS có điều kiện mở rộng, đào sâu kiến thức đã học, nhìn nhận chúng một cách rõ ràng hơn. Đồng thời thông qua thảo luận còn giúp HS phát triển kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tranh luận. Trong quá trình tham gia thảo luận HS thể hiện tính tích cực, chủ động hơn trong học tập, nâng cao tinh thần trách nhiệm với mọi ngƣời. Việc thảo luận trong nhóm không những tạo cơ hội cho HS cọ sát những quan điểm, chính kiến về tri thức, mà còn là điều kiện để các em thể hiện chính mình, hình thành năng lực tự đánh giá, tự ý thức. Mặt khác việc tổ chức cho HS thảo luận nhóm còn giúp GV nắm đƣợc hiệu quả giáo dục HS về các mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hƣớng hành vi của HS …
2.2.2.2.5. Ôn tập củng cố thông qua các hình thức giải trí
Các hình thức giải trí thông thƣờng chỉ giúp HS giải tỏa những căng thẳng trong quá trình học tập. Tuy nhiên nếu biết vận dụng khéo léo thì giáo viên hoàn toàn có thể giúp HS ôn tập ngay trong các hình thức giải trí. Để làm đƣợc điều này thì GV cần phải biết khéo léo đƣa các nội dung cần ôn tập vào trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các hình thức giải trí. Hiện nay có rất nhiều hình thức giải trí có thể kết hợp với các nội dung ôn tập nhƣ: Trò chơi ô chữ, đố vui vật lý, lắp ghép các hình ảnh về Vật lý...Điều quan trọng là GV cần phải xây dựng đƣợc những hình thức giải trí hấp dẫn và đa dạng, phải biết phân phối một cách cân xứng giữa giải trí và ôn tập, tránh đƣa vào những nội dung quá phức tạp khiến HS căng thẳng.
Ngoài năm hình thức ôn tập trên còn có hai hình thức ôn tập là: ôn tập củng cố thông qua việc xây dựng sơ đồ (Graph), ôn tập củng cố thông qua các thí nghiệm. Tuy nhiên trong luận văn này tôi không sử dụng vì kiến thức về các ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” là những kiến thức hay gặp trong đời sống và những kiến thức này đƣợc xây dựng trên cơ sở lí thuyết vật lí mà các em đã học ở lớp 11 (hiện tƣợng cảm ứng điện từ). Mặt khác, đây là kiến thức lớp 12, nó rất quan trọng đối với các em HS trong các kì thi tuyển sinh nên tôi muốn tập trung trang web của mình vào việc xây dựng hệ thống lí thuyết có nhiều hình ảnh (tĩnh và đồng), video mô phỏng cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các máy điện xoay chiều để học sinh dễ hiểu và xây dựng hệ thống bài tập đầy đủ về các ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” để giúp HS tự học tự nghiên cứu chuẩn bị cho các kì thi quan trọng.
2.2.3. Đề xuất về phương tiện OTCC.
Song song với cách dạy học truyền thống hiện nay đã xuất hiện một xu hƣớng mới và ngày càng phổ biến đó là dạy học qua mạng (E – learning) sẽ nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. E – learning tạo điều kiện để ngƣời học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi và quan trọng hơn là ngƣời học có thể tự học, tự ôn tập và tự kiểm tra đánh giá thông qua các chƣơng trình đƣợc GV tạo lập và đƣa lên mạng dƣới dạng các trang Web.
Các khái niệm liên quan đến Web.
- Internet:Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể đƣợc truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính đƣợc liên kết với nhau. Hệ thống này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu dựa trên một giao thức liên mạng đã đƣợc chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trƣờngđại học, của ngƣời dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu.
- WWW ( World Wide Web) gọi tắt là Web có nghĩa là mạng lƣới toàn cầu. Web là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi ngƣời có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với mạngInternet. Web thực ra chỉ là một trong các dịch vụ chạy trên Internet, chẳng hạn nhƣ dịch vụ thƣ điện tử. Các tài liệu trên World Wide Web đƣợc lƣu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng Internet. Ngƣời dùng phải sử dụng một chƣơng trình đƣợc gọi là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn bản. Chƣơng trình này sẽ nhận thông tin(documents) tại ô địa chỉ (address) do ngƣời sử dụng yêu cầu (thông tin trong ô địa chỉ đƣợc gọi là tên miền (domain name), rồi sau đó chƣơng trình sẽ tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) và hiển thị trên màn hình máy tính của ngƣời xem. Ngƣời dùng có thể theo các liên kết siêu văn bản (hyperlink) trên mỗi trang web để nối với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi theo máy chủ trong một quá trình tƣơng tác. Hoạt động truy tìm theo các siêu liên kết thƣờng đƣợc gọi là duyệt Web.
Quá trình này cho phép ngƣời dùng có thể lƣớt các trang web để lấy thông tin. Tuy nhiên độ chính xác và chứng thực của thông tin không đƣợc đảm bảo.
- HTTP: là chữ viết tắt từ HyperText Transfer Protocol (giao thức truyền tải siêu văn bản). HTTP là một trong năm giao thức chuẩn về mạng Internet, đƣợc dùng để liên hệ thông tin giữa Máy cung cấp dịch vụ (Web server) và Máy sử dụng dịch vụ (Web client) là giao thức Client/Server dùng cho World Wide Web-WWW, HTTP là một giao thức ứng dụng của bộ giao thức TCP/IP (các giao thức nền tảng cho Internet).
Thí dụ nhƣ muốn xem trang mạng của Wikipedia Tiếng Việt, nhập vào ô địa chỉ dòng lệnh sau: http://vi.wikipedia.org.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- HTML (tiếng Anh, viết tắt cho HyperText Markup Language, tức là “Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản”) là một ngôn ngữ dùng để định dạng dữ liệu. Tất cả các trang web bạn đang duyệt đều đƣợc tạo nên từ các thẻ HTML. Dù website của bạn đƣợc lập trình bằng ngôn ngữ nào đi nữa, thì khi đƣợc trả về trình duyệt web, bạn sẽ chỉ nhận đƣợc các mã HTML. Ví dụ để định dạng một đoạn văn bản bạn sử dụng cặp thẻ để xuống dòng bạn sử dụng thẻ HTML cùng với HTTP tạo nên nền móng của 1 loại dịch vụ mà chúng ta gọi là web nhƣ ngày nay.
- Web Server: là máy chủ có dung lƣợng lớn, tốc độ cao, đƣợc dùng để lƣu trữ thông tin nhƣ một ngân hàng dữ liệu, chứa những website đã đƣợc thiết kế cùng với những thông tin liên quan khác. (các mã Script, các chƣơng trình, và các file Multimedia).
Web Server có khả năng gửi đến máy khách những trang Web thông qua môi trƣờng Internet (hoặc Intranet) qua giao thức HTTP - giao thức đƣợc thiết kế để gửi các file đến trình duyệt Web (Web Browser), và các giao thức khác.
Tất cả các Web Server đều có một IP Address (địa chỉ IP) hoặc cũng có