Phân tích, đánh giá kếtquả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố và kiểm tra, đánh giá kiến thức chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 ban nâng cao thông qua các ứng dụng kĩ thuật (Trang 89 - 116)

10. Cấu trúc của luận văn

3.5. Phân tích, đánh giá kếtquả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Phân tích diễn biến của quá trình thực nghiệm sư phạm

Là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn HS sử dụng trang web để OTCC ở lớp TN, qua quan sát hoạt động của HS trong các buổi TN và qua phỏng vấn HS sau các buổi TNSP, một cách khái quát, chúng tôi nhận thấy:

+ Buổi TNSP thứ nhất (thực hiện chủ đề: các ứng dụng kĩ thuật của chƣơng “Dòng điện xoay chiều”): GV giới thiệu và hƣớng dẫn HS cách sử dụng website và các phần mềm thí nghiệm ảo; do HS chƣa quen với việc sử dụng máy vi tính để học tập nên HS phải hỏi GV rất nhiều.

+ Buổi TNSP thứ 2 (thực hiện 2 chủ đề: Máy phát điện xoay chiều, Động cơ không đồng bộ ba pha): HS đã quen với các thao tác sử dụng trên website nên việc thực hiện các hoạt động OTCC đƣợc tiến hành đúng trình tự, đảm bảo đúng thời gian dự kiến. Các nhóm ngồi chung máy thảo luận sôi nổi ở các vấn đề khó trong chủ đề ôn tập đặc biệt là các vẫn đề liên quan đến các câu hỏi bài học và các bài tập.

+ Buổi TNSP thứ 3 (thực hiện 2 chủ đề: Máy biến áp, Sự truyền tải điện năng): HS hoàn toàn chủ động, tự túc ôn tập. Tiết ôn tập rất sôi nổi. Các câu trả lời liên tục đƣợc gửi về máy chủ, các ý kiến và các câu hỏi liên tục đƣợc đƣa lên diễn đàn, điểm số HS liên tục đƣợc cập nhật…

3.5.2. Những khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sư phạm

- HS lần đầu tiên làm quen với phƣơng pháp học mới nên một số HS thực hiện theo các yêu cầu còn chậm.

- Mọi sự chuẩn bị về phòng máy, kĩ thuật cài đặt các phần mềm hỗ trợ GV gặp nhiều khó khăn vì không có kiến thức chuyên sâu nên phải nhờ GV tin học hoặc tự mày mò tìm hiểu do đó mất nhiều thời gian và công sức chuẩn bị.

- Hệ thống máy tính khi sử dụng với số lƣợng lớn và đƣờng truyền dữ liệu internet không cao nên tốc độ truy cập và truyền tải dữ liệu chậm dẫn đến mỗi buổi ôn tập kéo dài mất thời gian của cả GV và HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Mỗi buổi thực nghiệm, một phòng máy chỉ có thể sử dụng khoảng 25 máy nên nhiều HS phải học chung một máy.

3.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

Là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn HS sử dụng trang web để OTCC ở lớp TN, qua quan sát hoạt động của HS trong các buổi TN và qua phỏng vấn HS sau các buổi TNSP, một cách khái quát, tôi nhận thấy:

- Những biểu hiện của tính tích cực và thái độ hứng thú trong hoạt động học tập của HS

+ Giúp HS nâng cao hứng thú và hoạt động tích cực hơn trong học tập. Trong các buổi TN, qua quan sát tôi thấy HS rất chú ý quan sat, chăm chú lắng nghe và theo dõi những gì thầy cô giáo hƣớng dẫn; rất thích thú, chủ động tiếp xúc với các nội dung trong website và hào hứng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, có những biểu hiện xúc cảm hứng thú nhận thức niềm vui sƣớng, sự hài lòng khi đƣợc ngƣời khác giải đáp thắc mắc, câu hỏi, khi tự mình tìm ra câu trả lời đúng hay khi hoàn thành một yêu cầu nào đó. Ngoài ra sự bực tức, nỗi thất vọng nếu trí tò mò không đƣợc thỏa mãn hoặc khi không thành công. Ví dụ nhƣ phần giải bài tập, một số em sau khi giải xong đã reo lên thích thú và tự hào về thành quả của mình. Điều này đã kích thích đƣợc hứng thú ở các bạn xung quanh. Trong quá trình học tập HS rất chịu khó trao đổi nhóm bàn luận với nhau cả trên diễn đàn và phòng máy tính để hoàn thành mục tiêu bài học.

+ Góp phần giúp HS rèn luyện kĩ năng và phát triển tƣ duy. Bởi trong quá trình ôn tập trên website HS phải sử dụng nhiều kĩ năng để giải quyết các yêu cầu của website đƣa ra. Chẳng hạn nhƣ khi tham gia thảo luận, làm bài trắc nghiệm, bài tập tự luận hoặc trả lời câu hỏi ôn bài, … thì HS phải có kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng xử lí thông tin, trong đó cần phải tiến hành các thao tác tƣ duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, qui nạp, diễn dịch … các thông tin thu đƣợc để rút ra kết luận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Số lƣợng máy tính trong một phòng không đủ để mỗi em một máy vì vậy một số máy có hai em làm chung. Tuy nhiên điều này không làm giảm đi hứng thú của HS. Các em vẫn luôn đi học đầy đủ. Số buôi thực nghiệm chỉ có ba buổi nên các em muốn cô giáo kéo dài thời gian để đƣợc tham gia nhiều hơn nữa vào các hoạt động học tập và các nội dung trên website. Điều đó chứng tỏ các em thấy hứng thú và tích cực với các nội dung ôn tập mới lạ và hấp dẫn.

+ Trong các buổi học tập các em tỏ ra rất nhiệt tình, hào hứng tham gia vào các hoạt động OTCC tren website. Mặc dù thời điểm thực nghiệm diễn ra trong không khí nóng bức, ngột ngạt của phòng máy nhƣng các em vẫn hoàn toàn tập trung, trao đổi rất sôi nổi vào các nội dung học tập. điều đó chứng tỏ nội dung của website có sực hấp dẫn với HS không bởi chỉ hình thức tiếp cận mới lạ mà còn có nội dung phong phú và có sức hấp dẫn, lôi cuốn HS tham gia.

- Những biểu hiện của tính tự lực, tự rèn luyện, kĩ năng tự học nâng cao hiệu quả OTCC của HS:

+ Khi mới bắt đầu hình thức tự học, tự ôn tập HS cảm thấy lúng túng. Tuy nhiên, chính những lúng túng đó lại là động lực thúc đẩy HS tƣ duy để khắc phục. Vì vậy trong buổi thực nghiệm đầu tiên nhiều em phải nhờ GV hƣớng dẫn định hƣớng vì chƣa biết xuất phát từ đâu, chƣa biết tập trung vào phần nào để ôn tập. Nhƣng sau khi nắm đƣợc nội dung và cách thức để ôn tập trong ý thức của các em đã có sự thay đổi nhiều về cách học, cách ôn tập. Các em đã tự mình mày mò tham gia vào các hoạt động OTCC trên website nhƣ: tiến hành ôn tập nội dung lý thuyết, video bài giảng, bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm, các bài kiểm tra cũng nhƣ tìm hiểu các kinh nghiệm học tập và thảo luận trên diễn đàn. Ngoài ra nhiều HS còn tự tham khảo và tìm tòi câu trả lời các vấn đề các bài tập bằng cách tìm hiểu trên các trang web khác. Hệ thống bài tập có phản hồi, các bài kiểm tra sẽ giúp các em HS nhận thấy những phần kiến thức, kĩ năng của mình còn yếu kém mà cần phải đầu tƣ ôn tập củng cố đúng mức để khắc phục những yếu kém ấy. Có thể nói website đã góp phần rèn cho HS kĩ năng tự học một cách mạnh mẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Sau khi hoàn thành các hoạt động ôn tập, HS biết sử dụng bài kiểm tra để đánh giá kết quả ôn tập của minh, đặc biệt các em không làm bài chung mà chia nhau mỗi em làm lần lƣợt tự mình kiểm tra kiến thức, điều đó chứng tỏ các em đã rèn luyện đƣợc kĩ năng tự học, tự kiểm tra và tự lực chiếm lĩnh kiến thức của mình.

+ Cuối buổi thực nghiệm các em HS có trao đổi với GV là sẽ ôn tập các nội dung này ở nhà vì phần lớn gia đình các em có mạng Internet và mong muốn GV giới thiệu them các website khác đã đƣợc xây dựng tƣơng tự để có thể tự học và chiếm lĩnh kiến thức. Điều đó chứng tỏ các em rất muốn đƣợc tự minh ôn tập và có them thời gian học tập, ôn tập ở nhà.

Tiếp theo, để đánh giá định lƣợng kết quả TNSP, chúng tôi tiến hành kiểm tra bằng bài kiểm tra 45 phút để làm cơ sở đánh giá kết quả giữa hai lớp TN và ĐC.

Đề bài xem ở phần phụ lục 3.

Để phân tích định lƣợng kết quả thu đƣợc chúng tôi sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí kết quả kiểm tra đó là các tham số sau:

- Giá tri trung bình cộng :

Trong đó: : Là giá trị trung bình cộng. n : Là số HS.

: Là giá trị điểm số. + Điểm trung bình :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Độ lệch chuẩn: + Hệ số biến thiên : + Hệ số Student: + Tần số tích lũy: Với:

là các giá trị điểm của nhóm đối chứng là các giá trị điểm của nhóm thực nghiệm

là số học sinh đạt điêmt kiểm tra hoặc

; là số học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng

Bảng 3.2:Thống kê kết quả kiểm tra

Lớp Sĩ số Điểm Điểm TB Thực nghiệm 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0 0 1 4 6 10 10 6 3 7,35 Đối chứng 40 0 0 2 5 6 7 8 7 5 0 6,37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.3: Kết quả sử lý để tính tham số Lớp thực nghiệm ( Lớp đối chứng ( 0 1 0 0 2 0 0 3 2 -3,37 11,36 22,71 1 -3,35 11,22 11.22 4 5 -2,37 5,62 28,08 4 -2,35 5,52 22,08 5 6 -1,37 1,88 11,26 6 -1,35 1,82 10,92 6 7 -0,37 0,14 0,96 10 -0,35 0,12 1,2 7 8 0,63 0,40 3,17 10 0,65 0,42 4,2 8 7 1,63 2,66 18,60 6 1,65 2,72 16,32 9 5 2,63 6,92 34,58 3 2,65 7,02 21,06 10 0 3,63 13,18 0

Bảng 3.4: Bảng tần suất và tần suất lũy tích

Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tấn số (i) Tần suất (i) % Tần suất lũy tích % Tần số (i) Tần suất (i) % Tần suất lũy tích tích % 1 0 0 2 0 0 3 0 2 5 5 4 1 2,5 2,5 5 12,5 17,5 5 4 10 12,5 6 15 32,5 6 6 15 27,5 7 17,5 50 7 10 25 52,5 8 20 70 8 10 25 77,5 7 17,5 87,5 9 6 15 92,5 5 12,5 100 10 3 7,5 100 0 0 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.1: Đồ thị phân bố đường Tần Suất 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 thực nghiệm đối chứng Hình 3.1. Đồ thị phân bố đƣờng tần suất

Hình 3.2: Đồ thị phân bố đường Tần suất tích lũy hội tụ

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 thực nghiệm đối chứng

Hình 3.2. Đồ thị phân bố đƣờng tần suất tích lũy hội tụ

Kết luận chung về kết quả thực nghiệm:

- Sau khi tiến hành TN thì kết quả về tri thức, kỹ năng, hoạt động sáng tạo ở lớp TN tăng lên rõ rệt. Tỉ lệ điểm khá, giỏi cao và tỉ lệ điểm yếu đã giảm.

- Biểu hiện về mức độ hứng thú và tính tích cực trong quá trình OTCC của HS ở các lớp TN cao hơn lớp ĐC. HS đã dành nhiều thời gian cho việc OTCC, tích cực chủ động hơn trong việc hệ thống hoá kiến thức và giải các bài tập trong SGK, sách bài tập, các bài làm thêm trong sách tham khảo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Ở các lớp thực nghiệm HS có khả năng làm việc độc lập cao: Tự học, tự nghiên cứu tài liệu, chịu khó suy nghĩ ... Biết xây dựng kế hoạch học tập hợp lý, làm việc một cách có hiệu quả, khoa học. Có khả năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức và vận dụng giải quyết các bài tập, tình huống tƣơng tự.

- Qua đồ thị phân phối tần suất của các bài kiểm tra chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Nhƣ vậy, chứng tỏ việc sử dụng trang Web hỗ trợ HS tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng sau khi học chƣơng “Dòng điện xay chiều” thông qua các ứng dụng kĩ thuật, vật lý 12 nâng cao thực sự góp phần nâng cao hiệu quả tự học Vật lí cho học sinh THPT.

Kết luận chƣơng III.

* Kết quả TN cho thấy tính hiệu quả và tính khả thi của trang web hỗ trợ học sinh tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng sau khi học chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 nâng cao thông qua các ứng dụng kĩ thuật.

- Dạy học với sự hỗ trợ của trang web trong việc tự ôn tập và đánh giá kiến thức của HS đã đem lại hiệu quả phát triển đƣợc hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực của HS nâng cao chất lƣợng, nắm vững và vận dụng kiến thức từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông.

- Việc sử dụng trang web học tập này góp phần giúp cho GV và HS bƣớc đầu tiếp xúc và dần hình thành thói quen sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại trong quá trình dạy - học.

* Tuy nhiên không thể tránh khỏi những khó khăn.

- Đòi hỏi GV và HS phải có một trình độ tin học nhất định.

- Nhà trƣờng phải đảm bảo về cơ sở vật chất, về máy tính, mạng lan, mạng internet.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHUNG

Sau khi hoàn thành các nội dung nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, .nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:

Vận dụng đƣợc cơ sở lí luận của OTCC và KTĐG cũng nhƣ ứng dụng CNTT vào việc xây dựng nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức OTCC, KTĐG kiến thức vật lí đối với HS trung học phổ thông.

Trên cơ sở điều tra thực tế của hoạt động OTCC và KTĐG của HS và GV ở các trƣờng THPT chúng tôi đã phát hiện đƣợc những khó khan, hạn chế và những sai lầm của HS khi học các kiến thức vật lí nói chung và kiến thức về các ứng dụng kĩ thuật tỏng chƣơng “Dòng điện xoay chiều” nói riêng. Chúng tôi đã tìm hiểu nguyên nhân cụ thể của những khó khăn, hạn chế và những sai lầm đó, từ đó đã mạnh dạn đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trên.

Chúng tôi đã nghiên cứu và xây dựng thành công: “XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” – VẬT LÍ 12 BAN NÂNG CAO THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT” trên các lí luận về dạy học hiện đại và sự ứng dụng của CNTT vào dạy học.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy các biện pháp OTCC mà chúng tôi đƣa ta là phù hợp với điều kiện dạy học hiện nay và phù hợp với đối tƣợng HS, hình thức ôn tập, phƣơng pháp ôn tập và phƣơng tiện hỗ trợ ôn tập nhƣ đã đề xuất là có tính khả thi. HS thực sự đã tích cực, tự lực hoạt động trong học tập, đã tạo đƣợc sự hứng thú, say mê cho HS, những kiến thức HS thu đƣợc thông qua các hoạt động ôn tập thực sự sâu sắc và có tính bền vững cao.

Tuy kết quả đề tài đã đạt đƣợc hầu hết mục tiêu đề ra, thu đƣợc những kết quả quan trọng, song do thời gian thực hiện đề tài không nhiều, tài liệu chuyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sâu về tổ chức hoạt động OTCC còn ít và tản mạn, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc triển khai đề tài chƣa đáp ứng nhƣ mong muốn nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế.

Qua qua trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài, để thực hiện hiệu quả đề tài này, chúng tôi có một số đề xuất đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

+ Về cơ sở vật chất: cần xây dựng phòng học bộ môn cho các trƣờng phổ thông với phòng học đa phƣơng tiện, đƣợc trang bị những thiết bị dạy học hiện

Một phần của tài liệu Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố và kiểm tra, đánh giá kiến thức chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 ban nâng cao thông qua các ứng dụng kĩ thuật (Trang 89 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)