10. Cấu trúc của luận văn
2.3.3. Xây dựng các module chính
2.3.3.1. Xây dựng module 1: Ôn tập lí thuyết các bài học.
Module này bao gốm các bài giảng lí thuyết của chƣơng “Dòng điện xoay chiều” thông qua các ứng dụng kĩ thuật đƣợc tóm tắt, sắp xếp và biên soạn lại một cách hợp lí, để phù hợp với mục đích giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức một cách có hiệu quả nhất.
Hình ảnh 2.2: Giao diện bài giảng lý thuyết “Máy phát điện xoay chiều”
Học sinh có thể xem các bài giảng lý thuyết bằng cách chọn tên từng bài giảng trong menu Lí thuyết.
Trong từng bài giảng có phần tổng kết lí thuyết, các hình ảnh minh họa. Ngoài ra, học sinh có thể xem các thí nghiệm quay video, thí nghiệm mô phỏng cho từng bài học.
Để phong phú hình thức ôn tập, chúng tôi có sƣu tầm một số các video bài giảng lý thuyết dƣới sự hƣớng dẫn của các giáo viên có nhiều kinh nghiệm. Từ menu lí thuyết chọn mục video bài giảng, học sinh có thể lựa chọn cho minh nội dung ôn tập bằng cách sử dụng các bài giảng trực tiếp của thầy cô giáo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình ảnh 2.3: Giao diện bài giảng “Máy phát điện xoay chiều”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình ảnh 2.5: Giao diện bài giảng “Máy biến áp và sự truyền tải điện năng”
2.3.3.2. Xây dựng module 2: Ôn tập thông qua các ứng dụng kĩ thuật trong chương.
Các câu hỏi ôn tập và hướng dẫn trả lời các câu hỏi liên quan đến từng ứng dụng kĩ thuật.
Trƣớc hết chúng tôi giới thiệu cho các em biết tác dụng của việc trả lời các câu hỏi ôn tập đối với hoạt động nhận thức. Sau đó giới thiệu cấu trúc, hƣớng dẫn các thao tác trả lời các câu hỏi ôn bài.
Sau khi HS đã nắm đƣợc cơ bản về các thao tác đó các em sẽ đi tiếp đến các câu hỏi cụ thể của mỗi bài học để trả lời. Ở đây HS có thể soạn thảo nội dung câu trả lời và gửi bài cho GV bằng cách HS bấm vào nút “Trả lời” sau khi đã hoàn thành câu trả lời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình ảnh 2.6: Giao diện câu hỏi ôn tập
Nếu HS trả lời đƣợc câu hỏi thì sẽ soạn thảo câu trả lời và gửi về cho GV, nếu không hoặc muốn biết bài làm của mình thì có thể xem thêm hƣớng dẫn các bƣớc hoặc gợi ý trả lời bằng cách bấm vào nút “Xem hƣớng dẫn”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình ảnh 2.8: Giao diện “Xem hƣớng dẫn” khi học sinh không trả lời đƣợc câu hỏi.
Sau khi nhận đƣợc bài gửi của HS, GV sẽ phải chấm bài, cho điểm, nhận xét và phản hồi lại cho HS. Công việc này có thể tiến hành ngay hoặc cũng có thể phải mất một thời gian nhất định.
Sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm có phản hồi hướng dẫn để OTCC liên quan đến từng ứng dụng kĩ thuật.
H ệ thống các bài tập trắc nghiệm khách quan có phản hồi hƣớng dẫn đã đƣợc chúng tôi xây dựng đƣợc trong đề tài này đƣợc chia làm ba chủ đề chính thuộc phần kiến thức về các ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng“Dòng điện xoay chiều” vật lý 12 nâng cao , bao gồm:
- Máy phát điện xoay chiều. - Động cơ không đồng bộ bap ha
- Máy biến áp và Sự truyền tải điện năng
* Nguyên tắc xây dựng: Ở đây chúng tôi soạn thảo hệ thống bài tập theo phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có phản hồi hƣớng dẫn, mỗi câu hỏi gồm 4 phƣơng án lựa chọn trong đó chỉ có một phƣơng án lựa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chọn là đáp án đúng. Tƣơng ứng với mỗi lựa chọn là một phản hồi hƣớng dẫn. Các phƣơng án nhiễu và các phản hồi tƣơng ứng đƣợc soạn thảo dựa trên sự phân tích các sai lầm phổ biến của HS trong khi học phần kiến thức về các ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều”.Các phản hồi đƣợc sử dụng nhƣ là những gợi ý, định hƣớng các em khi mắc phải các sai lầm dẫn đến lựa chọn sai đáp án. Từ những gợi ý và định hƣớng đó các em có thể chọn lại tới khi nào chọn đƣợc phƣơng án đúng.
Ngoài tác dụng dùng để ôn tập và luyện tập, hệ thống các bài tập trắc
nghiệm chúng tôi xây dựng đƣợc còn là công cụ để HS tự kiểm tra và đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của mình trong phần “Dòng điện xoay chiều” thông qua các ứng dụng kĩ thuật.HS làm bài đến đâu cho điểm đến đó theo số câu mà học sinh trả lời đúng so với tổng số câu. Sau khi làm bài xong bấm vào nút “Kết thúc” máy sẽ tự động chấm điểm theo đáp án có sẵn và đƣa ra kết quả cho HS. Sau đó sẽ tự động đƣa ra đáp án chính xác cùng hƣớng dẫn bài làm cụ thể để học sinh tự đánh giá lại bài làm của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình ảnh 2.10: Giao diện số điểm máy chấm tự động và gửi lại kết quả cho HS
Hình ảnh 2.11: Giao diện đáp án và bài giải chính xác
Sử dụng bài tập tự luận để OTCC liên quan đến từng ứng dụng kĩ thuật.
Hệ thống các bài tập tự luận đƣợc chia thành 3 chủ đề lớn tƣơng ứng với nội dung kiến thức trong chƣơng, bao gồm: máy phát điện xoay chiều, động cơ không đồng bộ bap ha, máy biến áp và sự truyền tải điện năng. Ứng với mỗi chủ đề lớn sẽ chia thành các dạng bài tập nhỏ. Mỗi dạng bài tập sẽ có phƣơng pháp giải, bài tập mẫu và bài tập tƣơng tự.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình ảnh 2.12: Giao diện tóm tắt kiến thức để giải bài tập máy phát điện xoay chiều
Hình ảnh 2.13: Giao diện bài tập ví dụ của máy phát điện xoay chiều
Đối với các bài tập tự luận, sau khi xem xong đề bài, học sinh sẽ tiến hành giải bài tập sau đó điền kết quả cuối cùng vào khung trả lời, máy tính sẽ tự động đƣa ra đáp án chính xác cho học sinh. Trong trƣờng hợp học sinh gặp khó khan trong việc giải bài tập thì học sinh có thể xem lại các bài giảng lí thuyết để hiểu rõ hơn các kiến thức lí thuyết hoặc xem kĩ lại các bài tập. hoặc kích vào “Xem hƣớng dẫn” để xem cách giải bài toán.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình ảnh 2.14: Giao diện bài tập vận dụng
Hình ảnh 2.15: Giao diện đáp án và bài giải chính xác.
Sử dụng các diễn đàn thảo luận nhóm để OTCC liên quan đến từng ứng dụng kĩ thuật.
Trong quá trình học tập, không phải lúc nào học sinh và giáo viên cũng có thời gian rảnh rỗi để cùng nhau trao đổi thông tin trên mạng. Các vấn đề nảy sinh trong quá trình tự học của học sinh có thể xuất hiện bất cứ lúc nào còn giáo viên thì không thể thƣờng trực trên mạng để trả lời những khúc mắc của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
học sinh. Hơn nữa, có những vấn để quan trọng mà giáo viên và học sinh trao đổi cần đƣợc lƣu lại trên website để mọi ngƣời cùng tham khảo. Những vấn đề trên rất khó để thực hiện với chức năng chat trên website. Chính vì thế mà chúng tôi thiết kế trang diễn đàn để học sinh và giáo viên có thể trao đổi các tin tức offline trên mạng. Trang diễn đàn này chính là nơi để học sinh và giáo viên cùng trao đổi và thảo luận về những vấn đề trong học tập cũng nhƣ trong tất cả các vấn đề khác trong cuộc sống. Để vào đƣợc diễn đàn, trƣớc hết ta cần đăng nhập hệ thống, sau đó ta chọn mục Diễn đàn trong menu của trang chủ.
Khi vào diễn đàn học sinh có thể thảo luận về các vấn đề nhƣ: Học tập, tin tức, giải trí… các chủ đề chính do giáo viên quyết định. Để các diễn đàn thảo luận sử dụng có hiệu quả, trong khi xây dựng chúng tôi nhấn mạnh vào vai trò tổ chức hƣớng dẫn của GV và chú trọng vào nội dung các cuộc thảo luận.
- Về vai trò tổ chức, hƣớng dẫn của GV: GV phải là ngƣời khởi xƣớng cuộc thảo luận, khuyến khích sự tham gia của nhiều HS vào diễn đàn, đặt các câu hỏi và khắc phục những bất đồng giữa các HS. Ngoài ra cần phải có sự khéo léo của GV để dàn sếp sao cho mọi ngƣời tham gia phải nói với nhau, nghe lẫn nhau, đáp lại điều ngƣời khác nói, đƣa ra nhiều hơn một quan điểm
“Bạn đã thực hiện sai. Hay xem lại lý thuyết phần này….” Bạn đã thực hiện đúng. Xin chúc mừng bạn !
- Về chủ đề đang thảo luận, có ý định tăng cƣờng tri thức, hiểu biết, hoặc đánh giá một vấn đề.
- Về nội dung: nội dung các cuộc thảo luận phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu: đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức của cá nhân, phải có tính vấn đề, có mức độ khó khăn nhất định và đặc biệt phải gây sự hấp dẫn đối với ngƣời tham gia thảo luận. Các chủ đề thảo luận có thể do GV đề ra hoặc cũng có thể do các HS đề ra. Nếu là các chủ đề do HS đề ra thì GV phải là ngƣời kiểm soát, sắp xếp, lựa chọn để tránh trƣờng hợp các chủ đề trùng nhau, GV có thể xóa bỏ những chủ đề có nội dung không phù hợp. Ở đây chúng tôi đã tạo sẵn 3 chủ đề để HS tập trung vào thảo luận những khó khăn và cách khắc phục những khó khăn đó, gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Máy phát điện xoay chiều. + Động cơ không đồng bộ bap ha
+ Máy biến áp và Sự truyền tải điện năng
- Về phƣơng pháp thảo luận: Các chủ đề thảo luận đƣợc đƣa ra dƣới dạng các câu hỏi, các bài toán mà lời giải của nó không có sẵn trong tài liệu SGK. Để tìm kiếm câu trả lời, HS cần phải vận dụng linh hoạt nhiều kiến thức, phải tranh luận, bổ sung, hoặc bác bỏ các ý kiến của những ngƣời cùng tham gia để cuối cùng đi đến thống nhất một cách lý giải hợp lý cho vấn đề đã đặt ra.
- Về hình thức thảo luận: các câu hỏi và các câu trả lời cho mỗi chủ đề đƣợc những ngƣời tham gia trực tiếp soạn thảo trên trình duyệt Web dƣới dạng những đoạn văn bản ngắn và gửi lên diễn đàn. Tất cả các thành viên tham gia thảo luận đều có quyền đƣa ra ý kiến của mình, đồng thời đƣợc nhìn thấy các ý kiến của những ngƣời khác đã đƣa ra và họ có quyền bổ sung hoặc bác bỏ những ý kiến đó.
- Về cách đánh giá: Trong mỗi chủ đề thảo luận, HS và GV có quyền đánh giá các ý kiến của ngƣời khác bằng hình thức cho điểm. Những ý kiến nhận đƣợc nhiều sự đánh giá cao (cho điểm cao) là những ý kiến hay, lập luận đúng và chặt chẽ mang tính thuyết phục phần lớn những ngƣời tham gia thảo luận.
Ví dụ: Khi học sinh tham gia vào một diễn đàn, HS sẽ nhìn thấy rất nhiều các chủ đề thảo luận đã đƣợc khởi tạo. HS có thể chọn một chủ đề để tham gia, hoặc tham gia đồng thời nhiều chủ đề trong đó. Ngoài ra HS cũng có thể khởi tạo một chủ đề mới để mời mọi ngƣời cùng tham gia thảo luận.
- Khi tham gia thảo luận trong một chủ đề nào đó, HS sẽ đƣợc nhìn thấy các ý kiến của những ngƣời tham gia, họ có quyền gửi câu trả lời (phúc đáp) hay ý kiến bình luận của mình về các vấn đề xung quanh câu hỏi và các câu trả lời, có quyền gửi các đánh giá của mình về các câu trả lời của ngƣời khác đang tham gia trong chủ đề đó. Các cuộc thảo luận chỉ kết thúc khi các vấn đề đƣa ra đã cơ bản đƣợc giải quyết, tức là đã có một hoặc một vài lý giải đƣợc giáo viên và đa số ngƣời tham gia chấp nhận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.3.3. Xây dựng module 3: Sử dụng bài kiểm tra trên web để đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của học sinh.
Ngoài việc sử dụng trang Web nhƣ một phƣơng tiện để tự ôn tập củng cố, HS còn có thể sử dụng để tự kiểm tra và tự đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của mình thông qua các bài kiểm tra đƣợc xây dựng sẵn, tự động chấm điểm và thống kê kết quả sau khi học sinh hoàn thành bài kiểm tra đó.
Ở đây chúng tôi xây dựng một bài kiểm tra với nội dung kiến thức bao quát toàn bộ phần “Dòng điện xoay chiều” thông qua các ứng dụng kĩ thuật, bao gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và thời gian làm bài đƣợc quy định là 30 phút. T ậ n dụng triệt để ƣu điểm của công nghệ thông tin và công nghệ lập trình Web, chúng tôi soạn thảo hệ thống các câu hỏi cùng với các đáp án, sau đó viết một module để thiết kế và xây dựng bài kiểm tra, thiết lập chế độ chấm điểm tự động và thống kê kết quả phản hồi cho HS ngay sau khi kết thúc làm bài, đồng thời lƣu giữ kếtquả của từng HS trong một cơ sở dữ liệu để GV có căn cứ đánh giá đối với mỗi HS.
Hình ảnh 2.16: Giao diện bài kiểm tra.
Vềnguyên tắc HS có thể sử dụng bài kiểm tra này vào bất kỳ thời điểm nào trong khi ôn tập và cũng có thể sử dụng lại nhiều lần. Ứng với mồi lần làm bài chƣơng trình sẽ ghi lại và thống kê để thông báo cho HS cũng nhƣ GV biết về kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quả của lần bài kiểm tra đó, thời gian đã sử dụng trong khi làm bài, thời điểm làm bài, các câu đã làm đúng, câu đã làm sai….. Trên cơ sở đó tự HS có thể đánh giá đƣợc kiến thức của mình, đồng thời GV cũng nắm đƣợc những thông tin cơ bản về trình độ nhận thức của mỗi HS, các sai lầm phổ biến của HS …
- Khi sinh sẽ bấm vào nút “Thực hiện lại đề thi”, Chƣơng trình sẽ hiển thị thông báo:
- Nếu chấp nhận, học sinh sẽ bấm nút “OK” để tiếp tục hiển thị đề thi với toàn bộ các câu hỏi và các phƣơng án lựa chọn.
Hình 2.19- Nội dung câu hỏi kiểm tra và các phƣơng án lựa chọn
- Đối với mỗi câu hỏi HS chỉ có thể lựa chọn một đáp án, sự lựa chọn đó có thể thay đổi lại đƣợc nếu còn thời gian làm bài. HS có thể bấm nút “Kết thúc” vào bất cứ lúc nào, khi đó HS không đƣợc quyền thay đổi các lựa chọn. Ngay sau khi HS nộp bài, chƣơng trình sẽ tự động chấm điểm và hiển thị thông báo các kết quả thống kê của lần làm bài đó.
Kết luận chƣơng II
Trong chƣơng II chúng tôi đã xuất phát từ cơ sở lí luận của DH hiện đại, đồng thời dựa trên quá trình nghiên cứu về nội dung chƣơng trình; yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và cùng với các điều tra, phân tích nguyên nhân và kết quả về những sai lầm phổ biến của HS khi tiếp thu kiến thức về các ứng dụng kĩ thuật thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” để đƣa ra ý tƣởng về các hình thức hỗ trợ HS OTCC kiến thức trong chƣơng một cách hợp lí và hiệu quả. Dựa trên sự hỗ trợ của các phƣơng tiện CNTT mà đặc biệt là công nghệ website chúng tôi thực hiện ý tƣởng thiết kế trang Web hỗ trợ HS OTCC nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động OTCC trong DH vật lí.