1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lí THIẾT bị dạy học tại các cơ sở GIÁO dục CHUYÊN BIỆT THEO HƯỚNG hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

47 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT THEO HƯỚNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

    • Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • Ở nước ngoài

      • Ở Việt Nam

    • Một số khái niệm cơ bản

      • Quản lý

      • Thiết bị dạy học

      • Cơ sở giáo dục chuyên biệt

      • Trẻ khuyết tật

      • Nhu cầu và năng lực người học

      • Quản lí thiết bị dạy học

    • Cơ sở nghiên cứu về thiết bị dạy học theo hướng hỗ trợ phát triển năng lực người học tại cơ sở giáo dục chuyên biệt

      • Đặc trưng của các cơ sở giáo dục chuyên biệt

      • Phân loại các cơ sở giáo dục chuyên biệt

      • Những yêu cầu hỗ trợ phát triển năng lực người học

    • Lí luận về quản lý thiết bị dạy học theo hướng hỗ trợ phát triển năng lực người học

      • Mục tiêu cơ sở giáo dục chuyên biệt

      • Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt

      • Nội dung quản lý

    • Các yếu tố ảnh hưởng công tác quản lí thiết bị dạy học theo hướng hỗ trợ phát triển năng lực người học

      • Các yếu tố khách quan

      • Điều kiện về cơ sở vật chất: Điều kiện CSVC là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng TBDH. Việc quản lý TBDH sẽ mang có hiệu quả cao nếu trường lớp được xây dựng khang trang, đúng qui định, điều kiện hiện đại được trang bị đầy đủ và đồng bộ sẽ giúp GV sử dụng phương tiện, TTBDH vào bài giảng.

      • Các yếu tố chủ quan

      • Các yếu tố khác

Nội dung

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT THEO HƯỚNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước Thiết bị dạy học thành tố hỗ trợ tối đa cho hoạt động dạy học Để quản lý TBDH (thiết bị dạy học) theo hướng hỗ trợ phát triển lực người học yêu cầu đặt đổi nội dung phương pháp dạy học, tất yếu kéo theo việc đổi CSVC nói chung TBDH nói riêng, đặc biệt hoạt động quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học, q trình có tác động trực tiếp đến hiệu chất lượng hoạt động dạy học, thể cụ thể nội dung dạy học hỗ trợ thực phương pháp dạy học tích cực… Chính lý đó, việc tìm hiểu TBDH nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý giáo dục nước quan tâm đến TBDH sở GDCB (Giáo dục chuyên biệt) Trong phạm vi cho phép đề cập đến số nghiên cứu sau: Năm 1896, trường điếc đời Bình Dương: trường điếc Lái Thiêu linh mục người Pháp tên Azetmat thành lập với trẻ khiếm thính Đến năm 1902, trường có tới 20 trẻ khiếm thính tham gia học Trẻ bắt đầu dạy văn hóa kỹ giao tiếp Năm 1937, số lượng trẻ lên đến khoảng 30 em Đến thời kỳ này, trẻ học văn hóa, học nghề theo chương trình giáo viên tự biên soạn Các nữ sinh học nghề cắt may Trường sử dụng ngôn ngữ cử điệu (minique) để dạy trẻ Năm 1934, Bộ giáo dục Hoa Kì tổ chức hội thảo giáo dục TKT Báo cáo tổng kết khẳng định việc giáo dục đặc biệt nên dựa vào giáo dục trẻ khả năng, hạn chế sở thích trẻ, hướng trẻ tham gia vào số công việc xã hội, ý đầy đủ tới phát triển lực lớn trẻ Điều giúp xã hội nhìn nhận lại việc giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật trung tâm chuyên biệt Chủ đề hội nghị “Phát triển phương tiện thích hợp để dạy học” đưa thảo luận nước Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức Tokyo năm 1979 đề cập đến yêu cầu sử dụng trang bị TBDH Tác giả Lotx Klinbơ nhấn mạnh tầm quan trọng TBDH (còn gọi đồ dùng dạy học, TBDH, dụng cụ dạy học ), TBDH tất phương tiện vật chất cần thiết cho giáo viên học sinh tổ chức tiến hành hợp lý, có hiệu q trình giáo dưỡng giáo dục môn học, cấp học [34] Ở Việt Nam Trường dành cho trẻ khiếm thị đời đặt bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gịn ơng Nguyễn Văn Chí, người khiếm thính từ Pháp trở về, thành lập năm 1903 Đến năm 1927, trường xây dựng 182 đường Nguyễn Chí Thanh (bây trường Nguyễn Đình Chiểu, TP.Hồ Chí Minh) Nội dung dạy học chủ yếu dạy nghề Từ năm 1970 đến 1990, nhiều trường chuyên biệt dành cho trẻ khiếm thính, khiếm thị chậm phát triển trí tuệ thành lập tỉnh thành nước Tuy nhiên, sở GDCB cịn quan tâm Chính vậy, nghiên cứu, xác định tầm quan trọng việc quản lý giáo dục hịa nhập nhằm giúp đổi quản lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề tất yếu Vấn đề nhiều công trình nghiên cứu như: Theo Trịnh Đức Duy, tác giả "Sổ tay giáo dục trẻ em khuyết tật Việt Nam" xuất năm 1992, giáo dục cho trẻ khuyết tật nên theo hai mơ hình chun biệt hồ nhập Chun biệt hình thức tổ chức thành trường riêng biệt cho trẻ khuyết tật có nội dung, chương trình riêng Hồ nhập hình thức đưa trẻ khuyết tật vào học chung với trẻ bình thường, hồ nhập có bán hồ nhập: tổ chức cho khuyết tật học lớp riêng trường phổ thông (hình thức lớp học chuyên biệt trường bình thường - giáo dục hội nhập) Từ năm 1995 đến năm 2000, nhiều sở nước tiến hành công tác giáo dục nghiên cứu lĩnh vực giáo dục cho khuyết tật tiêu biểu Trung tâm tật học Viện Khoa học Giáo dục tiến hành đề tài "Chương trình dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp dự bị hồ nhập”, Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật, Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM nghiên cứu thành công đề tài "Biên soạn tài liệu giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ trường chuyên biệt TPHCM" Lê Thị Thúy Hằng (2001), “Một số biện pháp tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non nay”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trên sở đánh giá công tác GDHN số huyện, tác giả đưa số giải pháp tổ chức GDHN cho trẻ khuyết tật trường mầm non trường tiểu học Huỳnh Ngọc Trà (2006), “Các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc mầm non tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả đề cập đến vấn đề quản lý GDHN cho TKT cấp mầm non địa bàn tỉnh Từ đó, đề xuất sáu biện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu GDHN trẻ khuyết tật cấp mầm non tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thanh Bình (2007), “Một số giải pháp quản lý việc thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Lương Sơn, Hịa Bình”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục Tác giả đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật trường mầm non Huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Trong tài liệu: “Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng sở vật chất TBDH trường phổ thông Việt Nam” quan điểm làm sở cho việc sử dụng TBDH, xác định vị trí, vai trị sở vật chất TBDH trường phổ thông tác giả Trần Quốc Đắc Một số tác giả cơng trình nghiên cứu nhận định: “TBDH phải sử dụng, hiệu sử dụng mục tiêu mục tiêu tồn cơng tác thiết bị trường học Sử dụng có hiệu TBDH nhiệm vụ nặng nề, khó khăn người thầy giáo Điều đòi hỏi người thầy giáo phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao với yêu cầu sử dụng TBDH Người GV cần hiểu biết TBDH, kỹ thuật sử dụng chúng mà hiểu sâu phương pháp dạy học với yêu cầu sử dụng TBDH: sử dụng TBDH với mục đích gì, lúc nào, liều lượng bao nhiêu, đặc điểm tâm lí HS sao; HS cần tham gia hoạt động dạy học có sử dụng TBDH, sử dụng TBDH để khơi dậy lịng say mê học tập, phát huy tính tích cực, lực sáng tạo bồi dưỡng nhân cách cho HS” [40] Tác giả Trần Đức Hùng nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường THPT tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn nay” Nội dung luận văn thạc sĩ trình bày cụ thể sở lý luận vấn đề sử dụng quản lý TBDH trường THPT; qua đó, tác giả đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Quảng Ngãi.[10] Tác giả Kiều Thị Thùy Trang với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở địa bàn quận 11, thành phố Hồ Chí Minh” đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý TBDH sở phân tích, nghiên cứu lí luận đánh giá việc sử dụng, quản lý TBDH trường THCS quận 11, TPHCM.[19] Hầu hết cơng trình nghiên cứu khẳng định TBDH sở giáo dục dạy học, GDHN có ý nghĩa vai trò quan trọng cá nhân, gia đình xã hội quốc gia, nguyên nhân để nâng cao chất lượng GD nhà trường Hiện chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống quản lý TBDH sở GDCB theo hướng hỗ trợ phát triển lực người học Chính thế, việc thực đề tài khơng trùng lặp, có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn việc nâng cao hiệu quản lý TBDH sở GDCB theo hướng phát triển lực người học nói chung sở GDCB tỉnh Phú Thọ nói riêng Một số khái niệm Quản lý Theo quan điểm điều khiển học: “Quản lý chức hệ có tổ chức, với chất khác nhau: sinh học, xã hội học, kỹ thuật, bảo tồn cấu trúc hệ, trì chế độ hoạt động Quản lý tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành phát triển” [19, tr.45] Theo quan điểm lí thuyết hệ thống: “quản lý phương thức tác động có chủ định chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ quy tắc, ràng buộc hành vi đối tượng cấp hệ thống nhằm trì tính trội hợp lí cấu đưa hệ thống đạt tới mục tiêu” [22, tr.36] Tác giả Trần Kiểm: “Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến” [26, tr.28] Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý ) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [31, tr.55] Theo Đặng Quốc Bảo: “Công tác quản lý lãnh đạo tổ chức xét cho thực hai trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản Lý” Quá trình “Quản” bao gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái ổn định, trình “Lý” bao gồm sửa sang xếp, đổi đưa vào “phát triển”.[22, tr.78] Tóm lại: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động” Thiết bị dạy học Cơ sở vật chất nói chung thiết bị dạy học nói riêng thành tố q trình dạy học Nếu khơng có thành tố HĐDH diễn cách thuận lợi đạt hiệu cao Trong trường học, sở vật chất phương tiện vật chất ứng dụng vào công tác giảng dạy, học tập hoạt động mang tính chất giáo dục khác nhằm đạt mục đích giáo dục Cơ sở vật chất trường học bao gồm: Trường lớp; Thiết bị dạy học; Thư viện Trong đó, TBDH yếu tố chịu ảnh hưởng nhiều đến nội dung việc đổi mới, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học, công cụ mà giáo viên trực tiếp sử dụng để thực hoạt động dạy mình, thơng qua đó, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hoàn thiện nhân cách suốt q trình học Thiết bị dạy học có nhiều tên gọi khác như: phương tiện dạy học, thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học… lạm dụng TBDH thay cho việc chủ động hướng dẫn, gợi mở giúp học sinh tìm tri thức mới, giáo viên phải trau dồi chuyên môn kỹ sử dụng có hiệu TBDH để phục vụ cho hoạt động dạy học đạt kết cao Nâng cao hiệu sử dụng TBDH GDCB cần thực yêu cầu sau đây: + Sử dụng thiết bị dạy học lúc, chỗ + Sử dụng thiết bị dạy học mức độ cường độ + Sử dụng thiết bị dạy học phải đảm bảo an toàn, đặc biệt với thiết bị dùng điện Nội dung quản lý Quản lý việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học Quản lí việc đầu tư mua sắm TBDH quản lí vốn đầu tư, cách thức, hiệu quả, kế hoạch đầu tư, mua sắm TBGD sở GDCB Ở sở GDCB, TBGD thực hành đặc biệt đóng vai trị quan trọng Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nhà trường phải trang bị TBGD theo công nghệ sản xuất mà nước tiên tiến có, đồng thời phải có đầy đủ tài liệu mới, cập nhật công nghệ sản xuất sử dụng, vận hành bảo dưỡng máy móc đại Các TBGD đại, đầy đủ kết dạy học lớn Ngược lại, khiếm khuyết lạc hậu CSVC nói chung TBGD nói riêng giảm kết dạy học Hiện tượng phổ biến sở GDCB TBGD cũ thiếu đồng bộ, không đảm bảo số thí nghiệm, mĩ quan, hứng thú cho HS trình học tập Dựa vào danh mục TBDH quy định sở GDCB trang bị, mua sắm, tiếp nhận TBDH từ nhiều nguồn khác nhau: + Nhà nước cung cấp + Nhà trường tự mua sắm + Do nhân dân, tổ chức, cá nhân ủng hộ + Thầy, trò tự làm đồ dùng dạy học Nghiệm thu thiết bị giao cho đơn vị liên quan quản lý, đạo kế toán hoạch toán theo quy định Để quản lý việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học cần: Rà soát, đánh giá thực trạng TBDH sở GDCB, từ xác định nội dung ưu tiên, đầu tư mua sắm TBDH đáp ứng điều kiện tối thiểu để đáp ứng nhu cầu người học Kiểm tra, rà sốt thực trạng TBDH có để nên kế hoạch chi tiết sửa chữa, thay thế, nâng cấp, mua sắm bổ sung TBDH cần thiết đồng nhằm đáp ứng yêu cầu tối thiểu phục vụ dạy học theo lực người học Trong trình thực cần lưu ý: Đối với TBDH tối thiểu có danh mục Bộ, Sở LĐTB&XH ban hành: Kiểm tra, rà soát thực trạng TBDH có; quy mơ số NKT, số lượng NKT để lập kế hoạch mua sắm bổ sung TBDH bảo đảm đủ số lượng, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí; Đối với máy móc, TBDH khơng nằm danh mục theo quy định Luật NKT phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, nhiệm vụ đặc thù giáo dục NKT, cần vào điều kiện CSVC, quy mô NKT, số lượng NKT, đặc thù NKT, nguồn kinh phí khả khai thác sử dụng máy móc, thiết bị để xác định số lượng, chủng loại để đầu tư mua sắm; Đảm bảo phương tiện giáo dục đặc biệt như: chữ nổi, sách nói, ngơn ngữ khiếm thính,v.v Thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quỹ đất để xây dựng TBDH phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường, lớp học, bảo đảm hiệu đầu tư lâu dài Hàng năm vào đầu năm học phải xây dựng kế hoạch trang bị TBGD trước mắt lâu dài cho nhà trường nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước, xã hội hóa, GV, PHHS… Cần thành lập ban chun mơn TBGD, ban gồm Phó Giám đốc trực tiếp Giám đốc phụ trách, với cán thư viện, thiết bị tổ trưởng chuyên môn Dự tốn kinh phí cần có để mua sắm bổ sung TBDH Lãnh đạo xem xét khả kinh phí nhà trường đầu tư, kinh phí hỗ trợ từ nguồn để định mua sắm trang bị bổ sung TBDH phù hợp Chỉ đạo phận chun mơn rà sốt sách giáo khoa, tài liệu tham khảo thư viện để có kế hoạch mua sắm bổ sung trì hoạt động thường xuyên thư viện bảo đảm phục vụ tốt việc dạy học Quản lý việc khai thác sử dụng thiết bị dạy học Sau quản lý việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học để tiến hành bảo trì, bảo dưỡng CBQL cần tiến hành quản lý việc khai thác sử dụng TBDH Quản lý việc khai thác sử dụng TBDH cần thực hiện: Sắp xếp phận bảo quản TBDH nhằm theo dõi tình trạng hoạt động TBDH cách thường xuyên có hiệu đồng thời tính tốn chu kỳ (tuổi thọ thiết bị dạy học) Chọn người phụ trách thiết bị chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức triển khai kế hoạch tập huấn định kỳ thường xuyên Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên tình trạng TBDH đơn vị Cần có nội quy, quy định làm việc phịng phịng thực hành, phịng mơn đến TBDH Quy định việc sửa chữa, bảo dưỡng TBDH kịp thời có hư hỏng hay lỗi q trình sử dụng Thường xuyên thực kiểm kê, đánh giá định kỳ chất lượng TBDH để có kế hoạch mua sắm kịp thời đảm bảo cho dạy học Yêu cầu giáo viên phụ trách đối tượng NKT để kiểm kê, xếp danh mục, đồ dùng có lập danh sách danh mục đồ dùng mơn học Trang bị thiết bị cần thiết xe lăn, khung tập đi, chữ nổi, máy đọc sách để tổ chức đưa thiết bị vào trình dạy học cho đảm bảo dễ nhìn, dễ lấy, thuận lợi cho việc sử dụng bảo quản Quản lý việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dạy học Bảo trì, bảo dưỡng TBDH cần thiết, quan trọng sở GDCB, không thực tốt cơng tác bảo quản thiết bị dễ bị hư hỏng, mát, làm lãng phí tiền của, công sức, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu sử dụng Có nhiều hình thức bảo trì, bảo dưỡng TBDH có hình thức chính: Bảo trì, bảo dưỡng theo dạng tu, bảo quản tổ chức, tiến hành ghi nhận theo kế hoạch định trước Bảo trì, bảo dưỡng khơng theo kế hoạch tiến hành có cố hỏng hóc hay thiết bị khơng có khả hoạt động Bảo trì, bảo dưỡng ngăn ngừa dựa sở thời gian sử dụng thiết bị Bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hay theo thời gian cố định, thay hay sửa chữa cách đặn thiết bị hao mòn Thực quản lý việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dạy học bao gồm: TBDH phải đặt khoa học để tiện cho người dạy người học sử dụng Bảo quản TBDH phải cần có hệ thống sổ sách quản lí việc mượn trả TBDH GV để nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm Bảo quản TBDH thực theo quy chế quản lí tài sản Nhà nước, thực chế độ kiểm kê, kiểm tra năm Yêu cầu TBDH phải làm vệ sinh bảo quản sau sử dụng, thực bảo quản theo chế độ phù hợp loại dụng cụ, thiết bị, vật tư khoa học kĩ thuật Hàng năm cần có quy định khoản kinh phí để mua sắm vật tư, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao cho việc định kì bảo dưỡng, bảo quản Tổ chức tập huấn cho nhân viên thiết bị, thí nghiệm; bồi dưỡng giáo viên đứng lớp để sử dụng TBDH theo yêu cầu chương trình sách giáo khoa; Sắp xếp, sử dụng phịng thiết bị cho đảm bảo tính khoa học, dễ thấy, dễ lấy, vệ sinh phòng thiết bị Sắp xếp đồ dùng thiết bị theo môn, khối lớp để tiện việc sử dụng Phân thành nhóm thiết bị tham gia vào thí nghiệm thực hành như: thiết bị cho trẻ khuyến thính, khiếm thi, trí tuệ, … Tóm lại, bên cạnh việc đầu tư mua sắm TBGD, sở GDCB phải ý thực tốt việc bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên phương tiện, TBGD có, vừa khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng vừa an toàn tiết kiệm kinh phí Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học Kiểm tra việc sử dụng, quản lý sử dụng TBDH trình quan sát, kiểm nghiệm mức độ thực cơng việc cá nhân, phận phân công quyền hạn, nhiệm vụ công tác sử dụng quản lý sử dụng TBDH Trước tiến hành kiểm tra cần xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra Cán quản lý giáo dục tiến hành xây dựng tiêu chuẩn dựa mục tiêu phát biểu kế hoạch sử dụng TBDH Bên cạnh tiêu chuẩn định tính hiệu sử dụng thiết bị dạy học, mức độ tiếp thu học sinh tiết học có sử dụng TBDH… cần đề tiêu chuẩn mang tính định lượng tần suất sử dụng, số môn học sử dụng TBDH để dễ dàng hình dung kết hoạt động Tiến hành kiểm tra từ bao quát đến hoạt động cụ thể: việc lập kế hoạch sử dụng TBDH giáo viên, trình thực kế hoạch, thời gian sử dụng, thiết bị sử dụng phải với mục đích, nội dung phương pháp dạy học Ngồi ra, việc đảm bảo an toàn tuân thủ hướng dẫn sử dụng nội dung quan trọng cần kiểm tra hoạt động quản lý sử dụng TBDH Q trình tiến hành kiểm tra thơng qua hình thức theo dõi sổ mượn trả thiết bị, dự tiết học thực hành có sử dụng TBDH hỗ trợ, nghe báo cáo tổ trưởng chuyên môn phận quản lý TBDH tình hình sử dụng TBDH Trong trình kiểm tra sau kiểm tra, phát sai sót, lãnh đạo nhà trường cần biết lắng nghe ý kiến phản hồi từ đối tượng có liên quan, tìm nguyên nhân thực trạng Từ đó, điều chỉnh sai lệch, rút kinh nghiệm cho tập thể Thực quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học cần thực hiện: Kiểm tra công tác quản lý TBDH bao gồm: kiểm tra việc huy động sử dụng nguồn vốn cho việc xây dựng, mua sắm TBDH; kiểm tra tính đồng chất lượng TBDH mua sắm Kiểm tra việc sử dụng TBDH tiến hành qua kiểm tra tiết dạy lớp, tiết thực hành thí nghiệm, qua hồ sơ theo dõi, quản lý cán phụ trách TBDH Kiểm tra việc xếp, bảo quản, sửa chữa thường xuyên định kỳ cán phụ trách TBDH Kiểm tra hồ sơ theo dõi, nhận – xuất, lý TBDH, tình trạng hư hỏng TBDH trình sử dụng… Hàng năm phải tiến hành kiểm kê TBDH theo quy định Nhà nước công tác quản lý tài sản Việc kiểm kê bất thường TBDH tiến hành trường hợp sau: Thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình thực chương trình hiệu sử dụng TBDH, khâu chuẩn bị khâu lên lớp Xây dựng tiêu thi đua, thường xuyên động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị dạy học Đánh giá định kỳ hàng năm trình khai thác, sử dụng TBDH để rút kinh nghiệm cho kế hoạch trang bị sử dụng cho năm Đánh giá việc bảo quản TBDH thông qua việc yêu cầu cán phụ trách TBDH lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên tình trạng TBDH Kiểm tra định kỳ, thường xuyên hồ sơ, sổ sách, việc bảo quản, bảo trì TBDH theođúng kế hoạch đề Các yếu tố ảnh hưởng cơng tác quản lí thiết bị dạy học theo hướng hỗ trợ phát triển lực người học Các yếu tố khách quan Các chủ trương Đảng sách Nhà nước TBDH sở GDCB: Để NKT hòa nhập với xã hội, cơng bằng, phát huy lực Quốc hội thông qua đạo luật lồng ghép quy định liên quan đến NKT (Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Luật Đường sắt (sửa đổi), Luật Trợ giúp pháp lý (sửa đổi) Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ), nhờ xã hội có thay đổi nhận thức nhờ NKT tự tin hịa nhập với sống Có thể thấy, yếu tố để lãnh đạo sở GDCB lập kế hoạch, tổ chức, chủ đạo Nguồn kinh phí: yếu tố quan trọng định chất lượng tính đại TBDH Các đơn vị phải chuẩn bị kinh phí từ nhiều nguồn (xã hội hóa GD, nguồ ngân sách nhà nước ) để mua sắm TBDH Điều kiện sở vật chất: Điều kiện CSVC yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng TBDH Việc quản lý TBDH mang có hiệu cao trường lớp xây dựng khang trang, qui định, điều kiện đại trang bị đầy đủ đồng giúp GV sử dụng phương tiện, TTBDH vào giảng Cơ sở vật chất, trường lớp phận sở hạ tầng, có ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu sử dụng TBDH như: để xác định quy mơ lớp, việc bố trí giáo viên cho phù hợp, v.v…nếu Nhà trường khai thác, tận dụng tốt TBDH CSVC tốt, chức có kiểm tra, đánh giá, bảo quản tốt giúp việc bảo quản, sử dụng TBDH hiệu Các yếu tố chủ quan Chất lượng đội ngũ Giám đốc : Lãnh đạo muốn quản lý TBDH trước hết phải người có phẩm chất trị vững vàng, có đạo đức tác phong mẫu mực Là chim đầu đàn tập thể sư phạm, đầu lĩnh vực nhà trường, biết thuyết phục cán giáo viên công nhân viên nhà trường thực thành công kế hoạch năm học Người Giám đốc phải người trung thực liêm khiết, nhân dân tin tưởng, đồng nghiệp quý trọng học sinh tin yêu… đồng thời Giám đốc người có trình độ quản lý vững vàng theo đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước Ngồi hiệu trưởng phải có lực sư phạm, có am hiểu TBDH nhận thức vai trò TBDH đáp ứng nhu cầu lực người học Số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Giáo viên chủ thể hoạt động dạy, giữ vai trò đạo, tổ chức, điều khiển điều chỉnh hoạt động dạy học, nên dạy ảnh hưởng chi phối hoạt động học tập học sinh Trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy GV đào tạo chuyên sâu, có lực, kinh nghiệm đồng thời có tinh thần trách nhiệm với nghề dạy học, cao tình yêu với nghề, tinh thần đổi mới, áp dụng TBDH vào giảng thúc đẩy GV tự tìm tịi phương thức để vận dụng, phát triển lực người học Năng lực chun mơn đội ngũ chun trách: Trong q trình thực GDCB cho NKT việc đổi phương pháp dạy học thành công thiếu TBDH thiếu đội ngũ "viên chức làm công tác TBDH sở GDCB" Để quản lí, sử dụng TBDH sở GDCB đáp ứng tốt yêu cầu dạy học, bên cạnh việc tiếp tục nâng cao hiệu đầu tư trang TBDH, cần nâng cao nhận thức cán quản lý, GV quản lý, sử dụng thiết bị Đặc biệt, đội ngũ GV chuyên trách sở GDCB có am hiểu, có nhận thức TBDH hoạt động dạy học thực thành công quản lý TBDH nhằm đáp ứng nhu cầu người học chủ động đề xuất, tham mưu với lãnh đạo sở GDCB việc tu bổ, mua sắm, cải tạo, nâng cấp trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Các yếu tố khác Thực tốt xã hội hóa giáo dục: Giám đốc sở GDCB thực tốt XH hóa giáo dục nhằm phối hợp tích cực có hiệu giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, huy động lực lượng tham gia hỗ trợ giáo dục để thực mục tiêu giáo dục đặc biệt trang bị sở vật chất đặc biệt mua mới, cải tạo, tu bổ, sửa chữa TBDH đại đáp ứng nhu cầu lực người học ... mục tiêu dạy học giáo dục, đáp ứng nhu cầu người học, nâng cao chất lượng GDCB sở giáo dục? ?? Cơ sở nghiên cứu thiết bị dạy học theo hướng hỗ trợ phát triển lực người học sở giáo dục chuyên biệt Đặc... Đánh giá cao tính đa dạng, lực NKT Lí luận quản lý thiết bị dạy học theo hướng hỗ trợ phát triển lực người học Mục tiêu sở giáo dục chuyên biệt Nhằm giúp TKT phát triển tồn diện mặt thể chất,... trình giáo dục dạy học môn học cấp học, Thiết bị dạy học điều kiện tất yếu thiếu hoạt động dạy học ? ?Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy học tập lớp, thiết bị phịng thí nghiệm, thiết

Ngày đăng: 23/05/2021, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w