CƠ sở lí LUẬN và cơ sở THỰC TIỄN của VIỆC dạy học tập làm văn lớp 5 KIỂU bài tả CẢNH THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM

57 141 0
CƠ sở lí LUẬN và cơ sở THỰC TIỄN của VIỆC dạy học tập làm văn lớp 5 KIỂU bài tả CẢNH THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP KIỂU BÀI TẢ CẢNH THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM Cơ sở lí luận Văn tả cảnh đặc điểm văn Tả cảnh tiểu học Miêu tả văn miêu tả Khái niệm miêu tả đề cập nhiều tài liệu: Theo từ điển Tiếng Việt Đào Duy Anh: “ Miêu tả lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra” Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên nêu rõ: “ Miêu tả dùng ngôn ngữ hay số phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người” Tác giả Nguyễn Trí định nghĩa “ Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học” sau: “ Văn miêu tả vẽ vật, việc, tượng, người,… ngôn ngữ cách sinh động cụ thể Theo SGK TV lớp 4, “miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật giúp người đọc hình dung đối tượng ấy”[140] Từ định nghĩa trên, ta hiểu rằng, văn miêu tả loại văn dùng ngôn từ để nêu lên nét tiêu biểu, nét đặc trưng hình dáng, tính chất, hình ảnh tiêu biểu… vật, tượng, người để người đọc hình dung vật, tượng, người… Như vậy, miêu tả quan niệm miêu tả văn chương, khác với miêu tả thông thường sống, khoa học Nếu hội họa dùng đường nét, màu sắc để thể vật, tượng người… văn chương lại dùng chất liệu ngơn ngữ Dùng ngơn ngữ văn chương miêu tả vật q trình vận động, tất thứ vơ âm thanh, tiếng động, hương vị,…hay tư tưởng, tình cảm thầm kín người Có thể thấy văn miêu tả khơng dừng lại việc miêu tả đặc điểm bên mà phải làm cho vật ấy, chữ “nhảy múa” sống động vốn có sống Nói cách khác, văn miêu tả phải làm cho người đọc thấy tình cảm, tư tưởng mà người viết gửi gắm, cảm nhận tình cảm tác giả thông qua ngôn từ Văn miêu tả không đưa lời nhận xét chung chung, lời đánh giá trừu tượng vật, tượng mà giúp người đọc tưởng chừng ngắm nhìn, cảm nhận sờ mó cách nói M.Gorki Hãy hịa vào khung cảnh n bình buổi chiều ven sơng Đó thuyền cập bến sau ngày dài lao động vất vả, âm bình dị sống ngày, tận hưởng thứ “phong vị” hanh hao cá nướng, nếm vị ngòn pha lẫn chút vị chua chua mía lùn qua trang viết “Chiều ven sông” tác giả Trần Hịa Bình: “ Trong phút n tĩnh buổi chiều làng, nhận thấy mùi cá nướng hanh hao thứ phong vị Còn mía đất chứ! Đó thứ cỏ khác thường, thân to ngón tay út tơi có gióng gióng mía Bạn bứt mía bảy lùn lên, chùi chùi vào vạt áo đưa lên mồm vừa nhai vừa hít chưa? Cái vị ngịn pha tí chua chua nơi đầu lưỡi dễ chịu làm sao, mía mà mẹ tơi mua chợ Nú Mỗi lần cắt cỏ, tơi tìm bứt nắm, khoan khối nhìn lên gạo độc hoa chuối đỏ rực cuối bãi, có đàn sáo đen đậu xuống lại bay tung lên, ta thổi nắm giấy lòng bàn tay vậy.” Cảnh buổi chiều ven sông lên qua “nét vẽ ngôn từ” lên thật sinh động Đó khơng phải tranh chép, chụp lại cách vụng mà quan sát tinh tế cảm nhận đến độc giả cảm nhận Đối tượng miêu tả phong phú đa dạng cảnh vật, cối, người,…Ở tiểu học, HS học 14 tiết kiểu văn Tả cảnh nội dung chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập Tả cảnh *Yêu cầu miêu tả: Khi miêu tả không nên miêu tả theo lối liệt kê, tả cho đủ phận mà cần chọn nét đặc sắc nhất, bật màu sắc, âm thanh, hương vị, đường nét cối, đồ vật, người,…có cảnh Khi tả cảnh buổi sáng mùa hè thung lũng Hoàng Hữu Bội ý đến ánh nắng chiếu qua cảnh vật, ánh nắng chiếu đến đâu cảnh vật lại lên với vẻ đẹp trẻo thật đẹp đẽ Còn với Nguyễn Mạnh Tuấn ý đến thời khắc chuyển từ đêm sang rạng sáng Đây chi tiết có giá trị miêu tả giàu chất tạo hình Có số lưu ý viết văn miêu tả như: Phải xếp chi tiết theo trình tự hợp lí Phải phối hợp quan sát đối tượng nhiều giác quan khác Phải sử dụng từ giàu sức gợi tả: từ láy, từ ghép phân loại có ý nghĩa sắc thái; sử dụng cách nói so sánh, nhân hố cách phù hợp; Phải thể cảm xúc thân trươc cảnh tả,… Đây, cảnh mưa rào lên thật sinh động ngòi bút nhà văn Tơ Hồi thật sinh động, đọc đoạn văn người ta cảm nhận khơng khí trước trận mưa rào mùa hạ: “ Một buổi có đám mây lạ bay Những đám mây lớn, nặng đặc xịt lồm ngồm đầy trời Mây tản đám nhỏ san trời đen, xám xịt Gió nam thổi giật Gió đổi mát lạnh nhuốm nước Từ phía nam lên hồi khua động dạt Mưa xuống bên sơng: gió thêm mạnh, điên đảo cành cây.” Tơ Hồi Hay ngắm nhìn cảnh biển lúc hửng đơng qua lớp ngôn từ: “ Xa xa, thuyền chạy khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom chim đỗ lái, cổ rướn cao cất tiếng hót Nhìn từ xa, cảnh mây nước long lanh, thuyền lưới làm ăn nhiều vất vả, trông thuyền du ngoạn.” Bùi Hiển Ở lớp 5, HS thường tả cảnh nhỏ, gần nơi em sống, nhà em ở, quang cảnh trường em trước buổi học, đường quen thuộc từ nhà đến trường Cảnh cần tả bao gồm đồ vật (giường, tủ, bàn ghế, lớp học,…), cối (cây phượng sân trường, bàng ven đường đi, hàng cải vườn,…), vật (con chim hót líu lo cành cây, bướm chập chờn công viên,…) hay đối tượng khác thực Bài tả cảnh cần tả đối tượng khơng thiết phải tả q chi tiết, cần đặt chúng mối quan hệ với đối tượng khác tồn cảnh Cảnh cần tả thiên nhiên: trời, mây, núi non, cối,… nơi khu rừng, cánh đồng, đồi, vùng biển,… “ Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Khoảng trời sau dãy núi phía đơng ửng đỏ Những tia nắng hắt chéo qua thung lũng, trải đỉnh núi phía tây vệt sáng màu mạ tươi tắn… Ven rừng, rải rác lim trổ hoa vàng, vải thiều đỏ ối quả… Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rải vội lên đồng lúa Bà xã viên đổ đồng cấy mùa, gặt chiêm Trên đồng lúa chin vàng, bóng áo chàm nón trắng nhấp nhơ, tiếng nói cười nhộn nhịp, vui vẻ.” Hồng Hữu Bội Cảnh cần tả nhà, trường, hay vườn rau,…Chúng ta ngắm cảnh khu phố sớm mai: “ Mảng thành phố trước mắt biến màu bước chuyển huyền ảo rạng đông Tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng lan tràn khắp không gian thoa phấn tòa cao thành phố khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét Màn đêm lắng dần chìm vào đất.” ( Nguyễn Mạnh Tuân) *Nội dung miêu tả: Cảnh miêu tả đa dạng Mỗi cảnh lại có phần trọng tâm, có miêu tả để làm bật lên cảnh cần tả: tả núi cần tả kĩ phần núi hơn, tả đường sa đà, say sưa tả cụ thể mà quên việc tả đường, tả cảnh vật hai bên đường Đối cảnh sinh tình Cảnh vật thường gợi nhiều xúc cảm lòng người quan sát Ngược lại tình cảm gửi gắm vào cảnh vật làm cho văn miêu tả trở nên hấp dẫn, gần gũi người đọc Quy luật đòi hỏi tả cảnh phải lồng cảm xúc Cảm xúc có man mác suốt bài, ẩn đằng sau cách chọn chi tiết, cách chọn từ ngữ, hình ảnh, có bộc lộ thành câu cảm than, lời bộc bạch trực tiếp “ Tôi lớn lên, lo nghĩ nhiều thêm Thành phố lớn Những gác xép bộn bề hi vọng Những đầu hồi nóng bỏng, nhấp nhơ…” Dường vần thơ đọc lên độc giả cảm thấy gắn bó với Hà Nội, Hà Nội lớn lên… Khi tả cảnh từ tả bao qt chung tồn cảnh đến tả số phận cảnh Có thể tả cảnh từ trái sang phải ( ngược lại), từ xung quanh Lại tả cảnh vật theo mắt người (bộ xe) Lúc ấy, cảnh vật dần theo bước chân hay bánh xe lăn Đây cảnh cánh đồng mía tả Thép Mới ngồi xe tơ phóng với tốc độ trăm hai mươi số: “ Tơi xun qua hịn đảo từ đông sang tây nhiều quãng đường xe bon bon chạy trăm hai mươi số giờ, hai bên đường thấy loang loáng màu xanh rì mía Tưởng chừng CuBa cánh đồng liền không bờ ruộng, không chân trời, trồng độc giống mía mà thơi Mía san sát thành, lấn mà mọc…Có hàng chục số mía chen khơng khe hở Thỉnh thoảng có đường nhỏ thọc sâu vào rừng mía thăm thẳm, bí hiểm vơ cùng…” *Ngơn ngữ miêu tả Ở tả cảnh, tính từ màu sắc, hình khối, màu sắc, tính chất,…, từ tượng tượng hình, phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,… huy động Chúng phối hợp với nhau, đan cài vào dệt nên tranh phong cảnh ngôn từ nhiều màu sắc, có góc cạnh Bất kì đoạn miêu tả có số lượng lớn tính từ, có nhiều hình ảnh tạo nên phép so sánh, ẩn dụ Chỉ vài dòng miêu tả miêu tả cảnh buổi chiều ven sông mà ta thấy vô số tính từ như: hanh hao, ngịn ngọt, chua chua, đỏ rực, khoan khoái,…làm cho đoạn văn miêu tả cụ thể sinh động c, Đặc điểm văn Tả cảnh tiểu học Đã từ lâu văn tả cảnh đưa vào chương trình tiểu học Hiện nay, văn tả cảnh dạy từ lớp lớp Học sinh làm quen với văn tả ngắn theo Dự tiết Cấu tạo văn tả cảnh, nhận thấy SGK đưa “ Hồng sơng Hương” khó HS để nhận diện mở bài, thân bài, kết tập nhiều thời gian Nếu GV chia nhỏ câu hỏi cho HS nhiều thời gian để đến phần kiến thức cần hình thành Sau tìm hiểu xong phần Nhận xét Ghi nhớ, khơng cịn thời gian dành cho phần Luyện tập- phần quan trọng coi dạy hình thành kiến thức nhằm hướng tới vận dụng- thực hành Đây vấn đề cần xem xét điều chỉnh Khơng có phương pháp vạn điều tất yếu Điều quan trọng GV có biết phói hợp phương pháp / biện pháp / hình thức dạy học để đạt tốt hay khơng.Chính vậy, em chưa có định hướng rõ ràng để tìm hiểu vấn đề cách rõ ràng để tìm hiểu văn Mà khơng có định hướng , mục tiêu rõ rảng từ ban đầu không đạt hiệu cao Khi làm việc với đọc q dài q khó em khó hình thành kiến thức cách tốt Khi nghiên cứu phần sở lí luận đề tài đặc điểm tư HS lớp H Vallon nói: “Trẻ dường có khả chia toàn thể phận thống chúng tạo nên tổ hợp mới” Điều với HS lớp Chính vậy, lớp 5, GV nên có đổi việc giảng dạy để vừa hoàn thiện dần khả tổng hợp em, vừa làm cho em hiểu rõ ý, chi tiết Nếu GV có cách trình bày khoa học để khai thác rõ nội dung minh họa cho ý em hiểu hơn, khơng bị rối, em định hướng rõ ràng hơn, hiệu hơn, hiệu tiết học tối ưu Thực tế dạy học Cấu tạo văn tả cảnh cho thấy GV HS tốn nhiều thời gian công sức mà hiệu đạt không mong muốn Thực trạng dạy học thực hành- luyện tập (quan sát- tìm ý, lập dàn ý, viết bài, trả bài) Trong luyện tập- thực hành GV chủ yếu thực theo nội dung SGK nội dung: hướng dẫn HS làm tập nhận diện Do tập thực hành sản sinh lời nói nên HS chưa luyện tập mức độ cần thiết Một số trường hợp cịn bị thiếu thời gian nên có tập thực hành- luyện tập GV thường yêu cầu HS nhà làm, dẫn đến việc kiểm sốt khó khăn Ở hướng dẫn HS quan sát, tìm ý để lập dàn ý cho văn Tả cảnh, GV thường thực theo SGK: Cho HS quan sát gián tiếp qua văn mẫu tự tái cảnh mà em quan sát Điều cho thấy, GV thiếu sáng tạo việc đổi cách giảng dạy để làm tăng tính hiệu tiết học Đối với lứa tuổi tiểu học, việc quan sát gián tiếp qua văn mẫu làm hứng thú em, gây nhàm chán, hứng thú, làm giảm trí tưởng tượng em khiến cho chất lượng viết không tốt Khi HS tự tái lại cảnh mà quan sát em nhớ đến đâu viết đến khơng theo trình tự logic, cảnh em tái tưởng tượng làm em khơng có cảm xúc quan sát cảnh thật Khi hướng dẫn tiết viết bài, GV khơng hướng dẫn HS thực liên hồn kĩ làm văn + Các đề TLV SGK chưa tạo điều kiện để HS xác định nhân tố giao tiếp mà dừng lại việc xác định đối tượng miêu tả, chưa khơi gợi hứng thú HS Ví dụ: Tả mưa- Tả trường- Tả cảnh sông nước- Tả cảnh đẹp địa phương em,… Một cách tạo hứng thú cho HS đưa vào đề tập làm văn có nhân tố giao tiếp đủ rõ ràng, giúp em dễ dàng xác định mục đích, nội dung miêu tả Thế nhưng, đề văn Tả cảnh SGK thường chung chung không giúp HS xác định nhân tố giao tiếp nên việc hướng dẫn em viết văn theo quy định sản sinh lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp bị hạn chế Việc định hướng tả cảnh (xác định mục đích giao tiếp, nhân vật hồn cảnh giao tiếp) trước làm văn tả cảnh không thực Việc tìm ý, chọn ý, lập dàn ý, kiểm tra, điều chỉnh làm theo mục đích giao tiếp chưa quan tâm mức Giải thích lí này, GV cho việc hướng dẫn HS làm theo SGK chiếm hết thời gian, khơng có thời gian để hướng dẫn thêm + Ở trả bài, GV không nhận xét văn tả cảnh đối chiếu với định hướng giao tiếp *Kết vấn: Chúng tiến hành vấn 15 giáo viên công tác địa bàn Hà Nội vấn đề sau: Các kiến thức văn tả cảnh lớp hợp lí hay chưa? Cần điều chỉnh theo hướng nào? Sự cần thiết việc dạy Tập làm văn lớp kiểu Tả cảnh qua hoạt động trải nghiệm Những khó khăn dạy kiểu Tả cảnh cho HS lớp qua hoạt động trải nghiệm Với câu hỏi số 1: Theo thầy (cô) kiến thức văn tả cảnh dạy lớp hợp lí hay chưa? Nếu chưa nên điều chỉnh theo hướng nào? Khi hỏi văn miêu tả chương trình tiểu học khó hay dễ với HSTH, 10/10 thầy cô cho rằng: việc cung cấp kiến thức văn Tả cảnh ( Cấu tạo văn Tả cảnh, đoạn văn văn Tả cảnh, cách quan sát tìm ý cảnh cần quan sát) cần thiết, nhìn chung kiến thức q khó HSTH Với câu hỏi số 2: Thầy (cô) thấy có cần thiết phải dạy kiểu Tả cảnh cho HS lớp qua hoạt động trải nghiệm không? Vì sao?, kết sau: Mức độ Số lượng Tỉ lệ Cần thiết 12 80 % Không cần thiết 20 % Bảng số liệu cho ta thấy đa số giáo viên cho việc dạy Tập làm văn qua hoạt động trải nghiệm cần thiết Thông qua hoạt động trải nghiệm em quan sát, cảm nhận cảnh cần tả cách chân thực hướng dẫn GV Dạy học quan trải nghiệm giúp HS có cảm nhận chân thực cảnh khiến văn trở nên sinh động hấp dẫn Bên cạnh có số thầy giáo cho việc dạy học qua trải nghiệm tốn thời gian công sức, cảnh mà HS cần tả em nhìn thơng qua tranh, ảnh, video mạng qua em miêu tả cảnh mà khơng cần thơng qua hoạt động trải nghiệm Với câu hỏi số 3: Thầy (cô) dạy kiểu văn tả cảnh cho HS lớp qua hoạt động trải nghiệm chưa? Nếu chưa thầy lại chưa dạy? Kết sau: Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ Có 14% Chưa 13 86% Qua bảng thấy đa số GV chưa tổ chức dạy học trải nghiệm dạy kiểu Tả cảnh cho HS lớp (86%) Đa số lí thầy cô nghĩ tới việc dạy học qua trải nghiệm khơng có điều kiện để thực như: thiếu kinh nghiệm việc tổ chức, tài liệu, sợ thời gian số lượng HS đông nên việc đưa em di chuyển đến địa điểm để ngắm cảnh dễ gây việc khó kiểm sốt cho GV Bên cạnh có số thầy (cơ) thực hoạt động trải nghiệm thầy (cơ) dạy trường dân lập, nơi mà giáo viên có nhiều điều kiện để sáng tạo nâng cao chất lượng dạy học Với câu hỏi số 4: Thầy (cơ) gặp khó khăn dạy kiểu văn Tả cảnh cho HS lớp qua hoạt động trải nghiệm? Kết nêu sau: Nguồn tài liệu tham khảo cịn ít, GV gặp lung túng việc thiết kế dạy, phiếu quan sát,… để dạy HS qua hoạt động trải nghiệm GV thiếu kinh nghiệm việc tổ chức, quản lí HS Thời gian tiết học không đủ để HS di chuyển, vừa quan sát, vừa báo cáo kết Nếu em báo cáo sau vấn đề buổi quan sát hơm không giải làm cho tiết học rời rạc không hiệu Thực trạng làm văn Tả cảnh HS lớp Trước tìm hiểu thực trạng làm HS tiến hành khảo sát 120 HS khối lớp địa bàn thành phố Hà Nội, trường tiểu học Dịch Vọng B trường tiểu học Dịch Vọng A.Các vấn đề khảo sát bao gồm: Vấn đề 1: Tìm hiểu hứng thú HS lớp việc học kiểu văn Tả cảnh Văn tả cảnh loại văn phù hợp với tâm lí trẻ thơ, ưa quan sát, thích thú, nhận xét Học văn miêu tả, em khám phá điều kì diệu vạn vật người, biết cách “ dùng ngôn ngữ để diễn đạt sắc thái tinh tế vật, tượng” Điều tra mức độ hứng thú HS, đưa bốn mức độ khác Kết khảo sát: Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%) Rất thích 65 54% Thích 28 23% Bình thường 20 16% Khơng thích 7% Bảng số liệu cho ta thấy đa số HS thích văn tả cảnh Giải thích lí em thích, em Hà Phương (Trường tiểu học Dịch Vọng B) nói: “ Tả cảnh giúp trí tưởng tượng em bay cao, bay xa hiểu biết em tăng lên” Em Vũ Minh (Trường Tiểu học Dịch Vọng B) lại cho rằng: “ Văn tả cảnh rèn kĩ viết văn cho chúng em chúng em phải tưởng tượng, ngắm nhìn cảnh nên biết nhiều sống xung quanh”, em Hồng Dương (Trường tiểu học Dịch Vọng B) lại có cách giải thích thú vị: “ Khi tả cảnh chúng em cần dùng nhiều giác quan để làm tập như: thị giác, thính giác, …” Có em lại đưa ý kiến khơng thích học văn Tả cảnh em văn tả cảnh khó, em khó tìm ý để viết văn Mỗi em ý kiến, song phải công nhận HS tiểu học hứng thú với kiểu văn Vấn đề 2: Tìm hiểu cách thức đường làm văn Tả cảnh HS Việc xác định HS học văn Tả cảnh theo đường, cách thức quan trọng Đó sở giúp người viết đưa biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Khi đưa cách thức học văn miêu tả, thu kết sau: Cách thức học văn miêu tả Số lượng Tỉ lệ (%) Dựa vào văn mẫu để học tập theo 34 28% Dựa vào dàn ý cô giáo cho sẵn 78 65% Dựa vào quan sát đối tượng miêu tả 7% Nhìn vào bảng số liệu ta phần hiểu có văn lại “na ná” giống Các ý xếp theo dàn ý cho sẵn Đa phần em nói em thấy dàn ý cho sẵn GV hay hợp lí nên em thực việc cuối viết thành văn hồn chỉnh Một số em lại cho em cách quan sát cảnh vật cần tả cách nên em làm theo dàn ý cô điểm cao Ví dụ với đề văn “ Tả đường buổi sáng em thường học” em đọc dàn ý cô văn mẫu cảm thấy làm hay tốt nên em bắt chước làm theo Chính vậy, theo chúng tơi, cần có thay dổi để nâng cao chất lượng văn Tả cảnh HS lớp 5, giúp em thất hứng thú viết phát triển theo lực em (4) Vấn đề 4: “ Con gặp khó khăn viết văn Tả cảnh”, kết sau: Khó khăn Số lượng Tỉ lệ Chưa biết cách quan sát đối tượng cần tả 76 (khơng biết quy trình tả, tả tả nào? ) 63% Cách diễn đạt/ dùng từ chưa hay 19 15,8% Chưa biết lựa chọn xếp ý, lập dàn ý 25 cho văn tả cảnh 21,2% Ý kiến khác 0% Bảng số liệu cho ta thấy em HS chưa biết cách quan sát đối tượng cần tả (khơng biết quy trình tả, tả tả nào? ) chiếm tỉ lệ phần trăm lớn (63%), bên cạnh em chưa biết lựa chọn xếp ý lập dàn cho văn Tả cảnh nguyên nhân chưa phải khó khăn Nguyên nhân thực trạng GV chưa cho HS trải nghiệm, quan sát cảnh thực tế hướng dẫn GV cách thường xuyên Vì em lung túng đối tượng mà chưa gặp khơng có thơng tin đối tượng Thực trạng số văn tả cảnh Bài văn tả cảnh HS lớp nhiều tồn mang nhiều lỗi khác nhau: nặng liệt kê chưa biết lựa chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu, bật cảnh để tả; chưa biết xếp ý cho rõ rảng, mạch lạc, logic; chưa viết cấu trúc văn tả cảnh; diễn đạt tối nghĩa, rườm rà, chưa hết ý; ý, chi tiết thiếu tính logic, ln theo câu mẫu quen thuộc: “Em yêu/ Em thích…”… Nặng liệt kê, em nhìn thấy thích đặc điểm liệt kê, tả đặc điểm Không biết lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, bật cảnh để miêu tả Các ý xếp không logic, thiếu mạch lạc, thiếu ý Kĩ diễn đạt câu cịn hạn chế Có nhiều văn “na ná” HS làm dựa dàn ý chung có sẵn GV gợi ý Một văn miêu tả cảnh hay cần phải nắm vững vào chi tiết khắc họa cảnh rõ nét, phân biệt với cảnh khác, xen kẽ vào đánh giá nhận xét cảm nghĩ người viết thực trạng văn HS chưa làm làm Theo chúng tơi, bên cạnh nguyên nhân như: HS hạn chế kĩ chọn lọc chi tiết tiêu biểu làm bài, HS rèn luyện sử dụng hình thức, lời nói khác để diễn đạt nội dung; việc dạy GV mang tính đại trà, chưa bồi dưỡng lực HS,…thì ngun nhân lớn HS khơng quan sát cảnh thật nên em thiếu vốn hiểu biết, thiếu cảm nhận đối tượng miêu tả Các em thường miêu tả qua trí nhớ, theo dẫn GV Điều tạo nên loạt văn “na ná” Qua việc phân tích thực trạng dạy học văn miêu tả cảnh, thực trạng văn HS lớp thông qua phiếu điều tra, vấn, đàm thoại với HS GV, nhận thấy: HS hứng thú với kiểu văn tả cảnh cách thức học chưa hiệu quả, kết em chưa tốt, em chưa thực hứng thú với tiết học GV dù cố gắng việc dạy học song lệ thuộc q nhiều vào SGK, khơng có nhu cầu sáng tạo, thiếu nhiệt tình nên chất lượng dạy học kiểu Tả cảnh chưa cao Những vấn đề sở lí luận kết phân tích thực trạng dạy – học kiểu văn tả cảnh, thực trạng văn tả cảnh HS lớp sở để chương luận văn, đề xuất cách tổ chức kiểu văn tả cảnh dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng viết văn tả cảnh em, nâng cao chất lượng dạy kiểu tả cảnh nói riêng phân mơn Tập làm văn nói chung Nhìn chung tiến hành làm sáng tỏ số vấn đề sở lí luận thực tiễn có liên quan đến việc: “ Dạy học Tập làm văn lớp lớp thông qua trải nghiệm ( kiểu Tả cảnh)”, thấy, dạy học trải nghiệm đáp ứng nhu cầu phương pháp dạy học nhà trường theo hướng tích cực hóa hoạt động người học khắc phục thực trạng dạy – học văn Tả cảnh HS lớp phụ thuộc vào dàn ý sẵn có GV, văn mẫu Và sản phẩm văn miêu tả cảnh thường “ na ná” giống nhau, có cảm xúc chân thực khơng có nét riêng biệt, độc đáo Do đó, làm văn tả cảnh HS thường mang tính liệt kê nhiều chi tiết rườm rà, khơng trọng tâm viết, viết thiếu xúc cảm, sáng tạo ... thực nhằm đánh giá thực trạng dạy học TLV lớp (kiểu tả cảnh) Cụ thể: Qua khảo sát dạy kiểu văn Tả cảnh lớp để đánh giá hiệu việc dạy học văn tả cảnh so với mục tiêu dạy học Qua việc khảo sát cho... khối,? ?làm cho đoạn văn miêu tả cụ thể sinh động c, Đặc điểm văn Tả cảnh tiểu học Đã từ lâu văn tả cảnh đưa vào chương trình tiểu học Hiện nay, văn tả cảnh dạy từ lớp lớp Học sinh làm quen với văn tả. .. thú học kiểu văn tả cành HS lớp Mức độ nắm cách làm HS lớp Kĩ làm văn Tả cảnh HS lớp Cách nhận xét GV nội dung chương trình dạy kiểu Tả cảnh Cách dạy, phương pháp dạy GV dạy TLV kiểu Tả cảnh

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan