Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
299 KB
Nội dung
1 Phần I: Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài Mục đích dạyhọc môn Tiếng Việt ở tiểu học là pháttriển năng lực hoạt động lờinóichohọc sinh, bao gồm năng lực lĩnh hội lờinói (nghe, đọc) và sản sinhlờinói (nói, viết). Rèn luyện kĩ năng nói giúp họcsinh có năng lực dùng tiếng Việt để học tập, giao tiếp ở môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Để thực hiện tốt mục tiêu này, mỗi phân môn Tiếng Việt đều có thể và có nhiệm vụ hình thành, pháttriểnchohọcsinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt trên bình diện lời nói. Tuy nhiên nhiệm vụ này đợc thực hiện tập trung hơn cả ở phân môn Tậplàm văn. Những thành tựu nghiên cứu cho thấy, Tậplàmvăn là phần môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc pháttriểnlờinóichohọcsinh tiểu học, giúp họcsinh giao tiếp bằng lờinói tốt trên ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Đặc biệt nó là phân môn có tính chất thực hành toàn diện và tổng hợp mang tính sáng tạo, với nhiệm vụ cơ bản là hình thành chohọcsinh hệ thống các kỹ năng trong các kỹ năng lớn là tạo lập văn bản dới dạng thức nói và dạng thức viết. Nhờ năng lực này mà họcsinh biết cách sử dụng tiếng Việt văn hoá làm công cụ để học tập, giao tiếp, t duy. Chơng trình Tậplàmvăn mới hiện nay rất có u thế để thực hiện nhiệm vụ pháttriểnlờinóichohọcsinh đặc biệt là ở dạng văn nói: về thời lợng, về cấu trúc chơng trình đến đề tài nội dung. Qua mỗi tiết Tậplàm văn, họcsinh có điều kiện để nói từ nói đúng nói đủ đến nói hay, độc lập và sáng tạo Tuy nhiên năng lực lờinói của họcsinh có pháttriển đợc hay không điều đó còn phụ thuộc vào cách tổ chức điều khiển, hớng dẫn hoạt động giao tiếp của giáo viên, phụ thuộc vào sự vận dụng linh hoạt lý thuyết hoạt động lờinói vào dạyhọc và sử dụng phối hợp các phơng phápdạyhọc khi lên lớp Thực tế dạyhọcTậplàmvăn hiện nay ở trờng tiểu học có sự bất cập giữa mục tiêu và hiệu quả thực tiễn. Trong quá trình luyện nói, họcsinh cha hào 2 hứng tham gia và cha có thói quen chủ động trong diễn đạt, các em còn rụt rè, cha thực sự tích cực tự giác trong luyện nói. Sự thụ động, thói quen ỷ lại trong luyện nói cũng nh tiếp thu bài học kéo theo hiệu quả các bài nói rất thấp. Mặt khác các sản phẩm nói của họcsinh tơng tự nhau cha mang sắc thái cụ thể riêng biệt của từng em: từ bố cục đến việc lựa chọn các ý, từ cách diễn đạt đến tâm t tình cảm. Bên cạnh đó, kết quả luyện nói của họcsinh còn phụ thuộc vào khả năng tổ chức hớng dẫn của giáo viên. Trong quá trình dạyhọcTậplàm văn, giáo viên cha chú trọng đến việc phát triển, bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng noíchohọc sinh. Do vậy giờ học cha sinh động, cha đạt đợc mục đích pháttriểnlời nói. Quá trình tìm hiểu cho thấy, pháttriểnlờinóichohọcsinh tiểu học là vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên, đặc biệt là việc xây dựng mộtsốbiệnpháppháttriểnlờinói miệng chohọcsinhqua việc dạyhọcTậplàmvăn nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành ngôn ngữ chohọc sinh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: MộtsốbiệnpháppháttriểnlờinóichohọcsinhquadạyhọcTậplàmvănlớp2,lớp3. 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tậplàmvăn là phân môn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, pháttriển ngôn ngữ, đặc biệt là trong việc pháttriểnlờinóichohọc sinh. Vì vậy từ trớc đến nay yêu cầu về phân môn này đã đợc nhiều nhà s phạm, nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu và có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết về nó ra đời. Có thể kể đến các tác giả tiêu biểu nh: Nguyễn Xuân Khoa, Phan Ph- ơng Dung, Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Trí, Mỗi tác giả mỗi bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của quá trình rèn luyện, pháttriển năng lực hoạt động lờinóichohọcsinh tiểu họcquadạyhọc phân môn Tậplàmvăn ở tiểu học. Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí trong cuốn: Phơng phápdạyhọc Tiếng Việt ở tiểu học (tập 1,2)- Nxb Trờng Đại học s phạm I, năm 1995 đã bàn về những vấn đề chung của phơng phápdạyhọc Tiếng Việt ở tiểu học, đi sâu vào phơng 3phápdạyhọc từng phân môn cụ thể, trong đó dành một phần cho phân môn Tậplàm văn. Trong phần viết về phân môn Tậplàm văn, tác giả đã làm sáng tỏ đợc nhiều vấn đề, giúp mọi ngời thấy rõ vị trí, tính chất của phân môn Tậplàmvăn ở tiểu học, hình dung đợc phần nào nội dung, quy trình của việc dạyTậplàmvăn ở tiểu học. Tác giả đã đề cập đến vấn đề lý thuyết hoạt động lờinói trong dạyhọcTậplàm văn, sự ứng dụng các dạng lờinói vào dạyTậplàmvăn ở tiểu học. Tuy nhiên, tác giả cha bàn một cách cụ thể, chi tiết và đi sâu nghiên cứu để tìm ra đợc giải pháp cụ thể về vấn đề pháttriểnlờinóichohọcsinh thông quadạyhọcTậplàm văn. Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến trong: Phơng phápdạyhọc Tiếng Việt Nxb H. 1997. Các tác giả có đề cập đến vấn đề rèn luyện kỹ năng nóimột cách chung chung, cha đề cập đến cách thức tổ chức cơ bản của giáo viên và năng lực cần phát huy trong dạyhọcTậplàm văn. Nguyễn Trí trong nhiều công trình nghiên cứu của mình nh: Phơng phápdạyhọcTậplàm văn, Dạy Tiếng Việt ở tiểu học theo chơng trình mới và trong mộtsố bài báo nh: Dạy ngôn bản dạng nói trong giao tiếp và để giao tiếp, Tìm hiểu sự pháttriển kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong chơng trình tiểu học mới Tác giả đã đi sâu nghiên cứu về nội dung, ph ơng phápdạyhọcTậplàmvăn theo chơng trình tiểu học mới, tác giả cũng đề cập đến việc rèn kỹ năng nóichohọc sinh. Nguyễn Xuân Khoa trong: Pháttriển năng lực hoạt động lờinói trong việc dạy Tiếng Việt ở nhà trờng (Tạp chí ngôn ngữ số 3,4 năm 1981) đã phân tích mộtsốvấn đề thuộc về quan điểm, về phơng pháp luận cấu trúc thao tác của quá trình sản sinhvăn bản và ý nghĩa s phạm của nó, cơ chế sản sinh lĩnh hội lời nói, phân tích các nhân tố chi phối hoạt động lời nói. Trên các quan điểm cơ bản đó tác giả nêu lên một vài hớng cải tiến nội dung và phơng pháp giảng dạy môn Ngữ pháp ở nhà trờng. 4 Mộtsố tác giả nh Hoàng Hoà Bình, Phan Phơng Dung trong những bài viết trên tạp chí ngôn ngữ, tạp chí Nghiên cứu Giáo dục có đề cập đến vấn đề rèn luyện kỹ năng nóichohọc sinh. Tác giả đã phân tích: việc rèn luyện kỹ năng nóichohọcsinh Tiểu học là vấn đề bức xúc trong việc dạy Tiếng Việt ở tiểu học, phân tích những lý do của những bức xúc đó trên cơ sở đó phân tích những giải phápdạylàmvăn của bộ sách Tiếng Việt tiểu học năm 2000. Tác giả đã phân tích về cấu trúc nội dung, phơng pháp và một vài đặc điểm của hệ thống bài tập, từ đó nêu ra mộtsố cách dạy nhằm phát huy tính chủ động, tính tích cực sáng tạo của họcsinh xuất phát từ những quan niệm muốn họcsinh tạo lập đợc văn bản nói. Phan Phơng Dung trong: Rèn luyện kỹ năng nóichohọcsinhlớp 2 qua phân môn làmvăn (Tạp chí Giáo dục số 12 năm 2001) đã nêu ra những u thế về chơng trình, nội dung, phơng pháp để rèn luyện kỹ năng nóichohọc sinh. Trên cơ sở đó tác giả đã đa ra mộtsố ý kiến về việc rèn luyện kỹ năng nóichohọcsinhlớp 2. Nh vậy, vấn đề rèn luyện, pháttriển kỹ năng sử dụng tiếng Việt đặc biệt là kỹ năng nói thông qua phân môn Tậplàmvăn ở tiểu học là mộtvấn đề còn bỏ ngỏ. Việc tìm ra các biệnphápdạyhọc thích hợp giúp họcsinh rèn luyện kỹ năng nói tốt hơn, để biếnquá trình luyện nói thành một nhu cầu giao tiếp trong môi trờng họctập của học sinh, góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng dạyhọcTậplàmvănnói chung và pháttriểnlờinóichohọcsinhnói riêng phù hợp với mỗi giai đoạn của họcsinh tiểu học. 3- Mục đích nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ mộtsốvấn đề lý luận và thực tiễn của việc pháttriểnlờinóichohọcsinh tiểu họcqua phân môn Tậplàmvănlớp2,lớp3. - Đề xuất mộtsốbiệnpháppháttriểnlờinói miệng chohọcsinh nhằm nâng cao chất lợng dạyTậplàmvăn ở tiểu học. 4- Đối tợng, khách thể nghiên cứu 5 4.1- Đối tợng nghiên cứu Các biệnphápdạyhọc để pháttriểnlờinóichohọcsinh tiểu học. 4.2- Khách thể nghiên cứu Quá trình dạyhọc phân môn Tậplàmvănlớp2,lớp3. 5- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 5.2. Nghiên cứu nội dung chơng trình, phơng pháp, hình thức tổ chức dạyhọc của phân môn Tậplàm văn. 5.3. Tìm hiểu thực tiễn ở trờng phổ thông về việc dạyhọcTậplàmvăn nhằm pháttriểnlờinóichohọc sinh. 5.4. Đề xuất mộtsốbiệnpháppháttriểnlờinóichohọcsinh tiểu học nhằm nâng cao hiệu quảdạyhọcTậplàm văn. 5.5. Tiến hành thực nghiệm s phạm để thu thập kết quả, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng mộtsốbiệnpháppháttriểnlờinóichohọcsinh trong thực tiễn dạyhọcTậplàmvăn ở tiểu học. 6- Giả thuyết khoa học Có thể pháttriển đợc tốt hơn lờinóichohọcsinh tiểu học nếu biết cách khai thác chơng trình Tậplàmvănmột cách hợp lý và đa ra đợc các biệnpháp s phạm thích hợp, góp phần nâng cao chất lợng dạyhọcTậplàmvăn ở tiểu học. 7- Phơng pháp nghiên cứu 7.1- Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết : Nhằm nghiên cứu những khái niệm, nguyên tắc, phơng pháp. 7.2- Phơng pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn : Phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm nghiên cứu những thành tựu mới nhất trong tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm tìm hiểu thực tiễn dạyhọcTậplàmvăn ở tiểu học hiện nay, nhất là thực trạng pháttriển năng lực hoạt động lờinóichohọcsinh tiểu học. Từ đó nêu ra mộtsốbiệnpháp nhằm pháttriểnlờinói 6 chohọcsinh thông quadạyhọcTậplàmvăn nhằm đa lại hiệu quảdạyhọc tốt hơn. 7.3- Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm. 7.4- Phơng pháp thực nghiệm: Phơng pháp này nhằm xem xét, xác nhận tính đúng đắn, hợp lý và khẳng định tính khả thi của việc sử dụng mộtsốbiệnpháppháttriểnlờinóichohọcsinhquadạyhọcTậplàmvăn ở tiểu học. 8- Giới hạn đề tài nghiên cứu Tìm hiểu và đa ra những biệnpháppháttriểnlờinói miệng quadạyhọcTậplàmvănlớp2,lớp3. 9- Đóng góp của luận văn - Nêu ra mộtsố cơ sở lý luận và thực tiễn, định hớng cho việc dạyhọc môn Tậplàmvănlớp2,lớp3 nhằm pháttriểnlờinóichohọcsinh tiểu học. - Xây dựng mộtsốbiệnpháp s phạm để tổ chức dạyhọcTậplàmvăn góp phần pháttriểnlờinóichohọcsinh tiểu học thông quadạyTậplàmvănlớp2,lớp3. 10- Cấu trúc của luận văn Cấu trúc luận văn gồm ba phần: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Phần III: Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần nội dung gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chơng 2: Mộtsốbiệnpháppháttriểnlờinóichohọcsinh Tiểu họcquadạyhọcTậplàmvănlớp2,lớp3. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 7 PHầN II: NộI DUNG Chơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.1- cơ sở lý luận 1.1.1- Khái niệm lờinói và các dạng lờinói 1.1.1.1- Khái niệm lời nói. *Khái niệm lờinói Khi bàn về khái niệm lời nói, các nhà ngôn ngữ học đã đa ra quan điểm của mình nh sau: Đỗ Hữu Châu tuy không đa ra định nghĩa lờinói nhng ông đã khẳng định: Lờinói không chỉ bao gồm sản phẩm của sự nói năng (văn bản) mà còn cả bao gồm các cơ chế (sinh lí, tâm lí), những quy tắc điều khiển sự sản sinh các sản phẩm đó.[7;tr. 13] Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Lờinói là những gì con ngời nói trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (nói tổng quát). Lờinói là sản phẩm cụ thể của hoạt động ngôn ngữ, trong quan hệ đối lập với ngôn ngữ. Lờinói có tính chất cá nhân. [16;tr.586] * Phân biệt ngôn ngữ và lờinói Ngôn ngữ là sản phẩm chung của một cộng đồng nên ngôn ngữ mang tính chất xã hội, là một phơng tiện dùng để giao tiếp chung cho tất cả mọi ngời, còn lờinói mang tính chất cá nhân. Ngôn ngữ có tính chất khái quát, trừu tợng bởi vì nó là sự mã hoá thành các mô hình C-V-B. Còn lờinói mang tính cụ thể, là sự hiện thực hoá mô hình C-V- B qualờinói của từng cá nhân. Ngôn ngữ là đối tợng của ngôn ngữ học. Còn lờinói là đối tợng của mộtsố bộ môn tâm lý học, sinh lý học, lôgic, ngôn ngữ học. 8 Phân biệt ngôn ngữ và lờinói là phân biệt một cái gì đó có tính chất chung và một cái gì đó có tính chất riêng, một cái gì đó có tính xã hội, một cái có tính chất khái quát trừu tợng với một cái cụ thể sinh động và đa dạng. Tuy vậy, ngôn ngữ và lờinói có mối quan hệ với nhau. Ngôn ngữ là một cái gì đó có tính chất khái quát và trừu tợng nhng chỉ đợc hiện thực qua từng lờinói của từng cá nhân, đồng thời lờinói có tính chất cá nhân mang đặc thù riêng sinh động nhng không thể đi ngoài bộ mã của một cộng đồng. Ngôn ngữ không thể tồn tại ngoài lời nói, còn lờinói chỉ có thể pháttriển đợc nhờ ngôn ngữ. 1.1.1.2- Các dạng lờinói Tuỳ theo nhiệm vụ, phơng thức và tình huống sử dụng ngời ta chia lờinói thành nhiều dạng khác nhau. Lờinói trớc tiên đợc chia thành lờinói bên trong và lờinói bên ngoài. Lờinói bên ngoài đợc biểu hiện bằng âm thanh hoặc các dấu hiệu đồ hoạ (cả loại chữ viết), thờng hớng tới một ngời khác nhng cũng có khi chỉ là sự tự bộc lộ ý nghĩ của ngời nói. Lờinói bên trong không đợc phát âm hoặc viết ra. Đó là lời nói- ý nghĩ. Nó thờng hớng tới chính bản thân ngời nói. Về mặt kết cấu ngữ pháp, cách diễn đạt, lờinói bên trong có nhiều điểm khác lờinói bên ngoài. Lờinói bên trong có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, sinh hoạt, trong học tập, nghiên cứu Ngời ta còn chia lờinói thành khẩu ngữ (lời nói miệng) và bút ngữ (bài viết) lời độc thoại và đối thoại. *Lời đối thoại và độc thoại Từ đặc điểm kiểu giao tiếp, ngời ta nói đến hai dạng nói: đối thoại và độc thoại. - Lời đối thoại Cuộc đối thoại là cuộc trò chuyện, trao đổi, thảo luận, tranh luận của hai hay nhiều ngời. Lờinói trong cuộc hội thoại là lời đối thoại. 9 Ngời đối thoại là ngời tham gia vào quá trình xây dựng nội dung và diễn biến cuộc hội thoại. Họ luôn có sự đổi vai, từ nói sang nghe hoặc từ nghe sang nói. Đối thoại đòi hỏi sự thích ứng nhanh khi đổi vai để có thể nhập ngay vào nội dung cuộc đối thoại. Lời đối thoại thờng ngắn gọn, các từ đa đẩy chêm xen đợc sử dụng nhiều tạo cho câu văn, lờivăn có phong cách khẩu ngữ. Xét về mặt giao tiếp, lời đối thoại bao giờ cũng nằm trong một mạch của nhiều lờinói thuộc nhiều ngời nối tiếp nhau hoặc đối đáp nhau. Vì vậy nội dung lời đối thoại phải nhập vào mạch câu chuyện hoặc chủ đề hội thoại thì nó mới có ý nghĩa. Muốn vậy ngời tham gia hội thoại cần chăm chú nghe để nắm đợc diễn biếnnội dung. ở các cuộc hội thoại theo đề tài, chủ đề việc này đã cần song ở các cuộc hội thoại có tính ngẫu hứng việc này càng quan trọng hơn. Chỉ xao lãng một chút, lời đối thoại trở nên lạc lõng, vô duyên. Xét về trình tự tiến hành cuộc hội thoại: Những phát ngôn của ngời mở đầu hay ngời đề dẫn có ý nghĩa quan trọng vì: hoặc nó gây tác động kích thích tạo cho cuộc hội thoại một cái đà pháttriển hoặc nó kìm hãm, tạo không khí tẻ nhạt, chán ngán khiến cuộc hội thoại trở nên buồn tẻ, thậm chí không thể tiến hành đợc. Các lời đối thoại tiếp theo thờng ngắn gọn giúp ngời đối thoại dễ theo dõi, có sức bật ra nhanh cần gắn với mạch nội dung hội thoại. Lời đối thoại thờng biểu hiện bản lĩnh cá nhân, trình độ tri thức, khả năng giao tiếp, tính cách và cá tính của ng ời nói. Lời đối thoại cũng cần phù hợp vị trí xã hội hoặc thích hợp với mối quan hệ xã hội giữa ngời nói với những ngời tham gia hội thoại, lời đối thoại còn bị không khí chung của cuộc hội thoại chi phối, kích động. Xét về cấu trúc lời đối thoại: Các lời đối thoại thờng đợc sự phụ trợ của các yếu tố phi ngôn ngữ nh điệu bộ, cử chỉ, Do đó nó sinh động, hấp dẫn.Trong nhiều tr ờng hợp, các yếu tố 10 phi ngôn ngữ giúp ngời nghe hiểu chính xác, đúng đắn ý ngời nói và có tác dụng hấp dẫn ngời nghe. Các lời đối thoại thờng sử dụng các kiểu câu ngắn, các loại câu hỏi, câu cảm khác, các từ ngữ chêm xen, bổ ngữ, các từ thông tục thậm chí cả biệt ngữ, tiếng lóng, các thành ngữ, tục ngữ, Ng ời ta ít thấy các câu dài có cấu trúc phức tạp, các cách nói trau chuốt của văn viết - Lời độc thoại Ngời độc thoại thờng giữ vai trò chủ động trong việc lựa chọn nội dung, định hớng nói, trong việc xác định phơng pháp nói. Song ngời nghe, bằng cách phản ứng của mình, cũng có tác động ít nhiều đến ngời nói. Ngời nói cần đón nhận các phản ứng này để sửa đổi nội dung hoặc cách nóicho phù hợp. Lời độc thoại đòi hỏi sự tập trung ý chí và ý tởng của ngời nói Xét về mặt giao tiếp Lời độc thoại thờng xuất hiện trong mộtsố hoàn cảnh cụ thể: Ngời báo cáo, đọc diễn văn trong các cuộc họp, hội thảo, thầy giáo giảng bài, một ngời mãi suy nghĩ nói to ý tởng của mình Nh vậy có lời độc thoại đợc chuẩn bị trớc khá công phu (nh các bài diễn văn, bài nói chuyện, các bản tin của đài phát thanh truyền hình ). Đồng thời có lời độc thoại phátsinh do ngẫu nhiên. + So với đối thoại, ngời độc thoại thờng chủ động hơn: chủ động trong việc lựa chọn nội dung, trong việc định hớng nói, lựa chọn phơng phápnói Ng ời độc thoại có điều kiện thu thập tài liệu (tranh ảnh, vật thât ), xây dựng đề c - ơng, suy ngẫm kĩ về từng nội dung sẽ trình bày. Không bỏ công phu chuẩn bị, lời độc thoại có thể bị đứt đoạn vì không có nội dung liên tục, phải chấm dứt câu vì nội dung lan man xa đề tài, vì lạc hớng + Lời độc thoại thờng hớng tới nhiều ngời, hớng tới những đối tợng không xác định. Muốn cholời độc thoại có sức hấp dẫn cần nắm đợc nghệ thuật nói: biết chọn đúng đề tài nhiều ngời quan tâm thể hiện trong bài nói; sự tập trung ý chí và t tởng cao độ, sự hiểu biết đề tài một cách sâu sắc và có hệ thống, có