Sử dụng phơng pháp trò chơ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 71 - 74)

- Quy tắc cộng tác:

2.2.2.3- Sử dụng phơng pháp trò chơ

Phơng pháp sử dụng trò chơi học tập là phơng pháp giải trí có nội dung và mục đích học tập đồng thời rèn luyện kĩ năng, kiểm tra tri thức cho học sinh. Việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học Tập làm văn nhằm làm cho việc

tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ năng bớt đi vẽ khô khan, có thêm sự sinh động, hấp dẫn. Nhờ đó, hiệu quả học tập đợc nâng cao, các kĩ năng giao tiếp đợc luyện tập một cách tự nhiên ngay trong quá trình học sinh chơi. Từ đó, năng lực giao tiếp của học sinh sẽ đợc nâng cao thông qua việc sử dụng phơng pháp dạy học này.

- Nội dung của trò chơi trong học tập phải gắn liền với các tri thức và kĩ năng của một môn học hoặc một lĩnh vực tri thức, kĩ năng cần rèn luyện, cũng cố cho học sinh để xây dựng thành các trò chơi.

Để phát triển lời nói cho học sinh tiểu học thông qua môn Tập làm văn, ng- ời giáo viên thờng sử dụng trò chơi đóng vai. Đây là phơng pháp phù hợp với học sinh tiểu học. Sử dụng phơng pháp này trong việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt lời nói có nghĩa là đa học sinh vào các tình huống giao tiếp để các em hoá thân vào các vai giao tiếp trong tình huống đó nhằm giúp học sinh trình bày bài nói một cách tự nhiên chân thực và sinh động. Phơng pháp này có tác dụng tạo hứng thú, kích thích việc luyện nói ở học sinh đồng thời góp phần thay đổi các hình thức dạy học khuôn mẫu, gò bó, gợng gạo, làm phong phú thêm hệ thống các phơng pháp dạy học tích cực.

Ví dụ: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.

Giáo viên tổ chức trò chơi: “Đón khách tới thăm lớp” nh sau: Một tốp học sinh đóng vai khách, một tốp đóng vai học sinh. Khi khách vào, cả tốp học sinh đứng lên chào. Tổ trởng giới thiệu với khách từng thành viên của tổ mình. Khi giới thiệu đến học sinh nào, học sinh ấy đứng lên chào khách. Tiếp đó, tổ trởng giới thiệu hoạt động của tổ. Có thể mời một bạn hát một bài tặng khách đến thăm. Đoàn khách có thể hỏi han thêm và cảm ơn báo cáo của tổ, khen ngợi, động viên cả tổ.

Hay trong bài Tập làm văn tuần 12 lớp 3: “Nói viết về cảnh đẹp đất nớc”. Có thể tổ chức cho học sinh trò chơi đóng vai: “Thi hớng dẫn viên du lịch”, giới

thiệu về cảnh đẹp của các vùng, miền.

Trong bài Tập làm văn tuần 19 lớp 3: nghe - kể: “Chàng trai làng Phù ủng.” Với đề bài này để tổ chức trò chơi đóng vai cho học sinh ta sử dụng biện pháp chuyển đổi ngôi kể chuyện trong vai kể chuyện để nêu ra yêu cầu cho học sinh đóng vai. Thực hiện trò chơi với dạng đề bài này ta tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1: Giáo viên chia nhóm

Bớc 2: Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai: kể lại chuyện: “Chàng trai làng Phù

ủng bằng lời của Hng Đạo Vơng

Bớc 3: Các nhóm thảo luận để tìm cách thể hiện thích hợp. Bớc 4: Các nhóm cử đại diện kể lại chuyện.

Bớc 5: Các nhóm nhận xét.

Bớc 6: Giáo viên nhận xét và tuyên dơng các nhóm xuất sắc.

Hoặc trong chuyện “Giấu cày” (Tập làm văn lớp 3, tuần15) giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đóng vai ngời vợ để kể lại câu chuyện

Khi sử dụng phơng pháp chuyển đổi ngôi kể chuyện để tổ chức trò chơi cho học sinh cần lu ý: Chuyển đổi ngôi kể chuyện là chuyển cách nhìn toàn bộ câu chuyện, là nhận ra những điểm nhấn mới trên tình tiết của chuyện trên cơ sở không đợc thay đổi cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Sự thay đổi điểm nhấn trong truyện khi chuyển đổi ngôi kể chuyện có thể là sự thay đổi các yếu tố sau: thay các nhân vật, sự kiện đợc miêu tả, thuyết minh, giới thiệu cụ thể, sâu sắc hơn trong câu chuyện, thay đổi không gian và thời gian. Mặt khác, khi chuyển đổi ngôi kể cũng phải lựa chọn ngôn ngữ để kể chuyện cho phù hợp với ngôi kể mới. Việc thay vai kể sẽ buộc các em không lặp lại nguyên văn từng câu chữ của chuyện gốc. Điều này giúp các em luyện tập, đồng thời phát huy khả năng sáng tạo ở các em.

Khi nhận xét, giáo viên cần căn cứ vào những ý này để đánh giá cho chính xác vừa đảm bảo phát triển ngôn ngữ cho học sinh vừa đảm bảo nội dung cốt

truyện cần chuyển tải đến ngời nghe.

Nh vậy, với hình thức trò chơi đóng vai ta thấy hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho học sinh đợc nâng lên rõ rệt. Bằng hình thức này vừa tạo đợc sự thi đua giữa các nhóm, vừa tạo đợc sự tự nhiên, tự tin, thoải mái trong giao tiếp. Đây chính là cơ sở, là điều kiện cần thiết cho việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w