Phần văn kể chuyện

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 56 - 60)

- Quy tắc cộng tác:

2.2.1.3- Phần văn kể chuyện

ở lớp 2, lớp 3, văn kể chuyện có hai thể loại:

- Loại kể chuyện đã đọc đã nghe kể: Cách kể trong thể loại văn này đợc dựa vào cốt truyện có sẳn chỉ cần hồi tởng và dựng lại câu chuyện bằng ngôn ngữ. Kiểu bài này yêu cầu các em kể lại trung thành với cốt truyện và ý nghĩa của truyện gốc nhng bằng lời lẽ, cách kể của mình.

Để nói, viết đợc những câu chuyện này, trớc hết các em phải nhớ đợc các nhân vật của truyện, cốt truyên và các tình tiết. Ví dụ truyện “ Chàng trai làng Phù ủng” có hai nhân vật là Phạm Ngũ Lão và Trần Hng Đạo. Chi tiết quan trọng của câu chuyện này là quân lính lấy giáo đâm vào đùi chàng trai làm máu chảy mà chàng vẫn không hay biết gì, không ngẩng mặt. Các câu hỏi gợi ý trong đề bài sẽ giúp các em nhớ lại câu chuyện.

Khi kể chuyện cần nhớ đợc cốt truyện, nhân vật và chi tiết. Nhng điều đó không có nghĩa là các em phải nhớ thuộc lòng truyện rồi đọc (hay chép) lại nguyên văn. Các em phải dùng lời của mình để kể, có thể thêm thắt hoặc thay đổi đôi chút trật tự các chi tiết của truyện.

Để giúp các em luỵên tập, đồng thời phát huy khả năng sáng tạo ở các em, có thể yêu cầu các em thay vai kể. Việc thay vai kể buộc các em không lặp lại nguyên văn từng câu chữ của chuyện gốc. Điều đó tạo điều kiện cho các em phát huy óc tởng tợng, sáng tạo nhiều hơn, tạo điều kiện cho các em kể lại chuyện bằng lời lẽ của mình. Tuy thế, sáng tạo vẫn phải thể hiện đúng nội dung, dụng ý của truyện gốc.

Ví dụ 1: Hãy mợn lời chàng thanh niên Phạm Ngũ Lão để kể lại câu chuyện “ Chàng trai làng Phù ủng”.

Học sinh có thể kể nh sau:

Tôi là Phạm Ngũ Lão, tôi sinh ra và lớn lên ở làng Phù ủng. Sáng hôm ấy, tôi ngồi đan sọt bên đờng dẫn vào làng Phù ủng nhng tâm trí lại đang mãi nghĩ đến mấy câu trong sách Binh th“ ”. Sỡ dĩ tôi c mãi mê nghĩ về quyển sách dạy cách dùng binh ấy là bởi vì quân giặc đang lăm le ngoài bờ cõi, đất nớc dang ở trong thế nguy ngập vô cùng. Tôi nghe loáng thoáng bên tai mình tiếng loa thét, tiếng chân ngời rầm rập chạy. Tôi ngẩng lên và vô cùng ngác nhiên khi thấy trớc mắt mình là chiếc kiệu uy nghi, lộng lẫy. Hng Đạo Vơng oai

phong từ trong kiệu bớc ra. Tôi vội đứng bặt dậy, cúi đầu chào ngài. Hng Đạo Vơng hỏi tôi:

_ Đùi bị đâm chảy máu thế kia, ngơi không biết sao?

Lúc đó tôi mới nhìn xuống đuùi và giật mình khi thấy máu chảy lênh láng.

Ví dụ 2 : Đặt mình vào vai ngời vợ, kể lại câu chuyện “Giấu cày” (Tập làm văn, lớp3, tuần15)

Em có thể bắt đầu nh sau:

Chồng tôi tính tình thì thật thà song khổ nổi lại chẳng đợc khôn ngoan nh ngời khác. Tôi đã khốn khổ bao lần vì sự khù khờ của anh ta. Vừa rồi chồng tôi làm mất cái cày. Đầu đuôi câu chuyện nh sau: Hôm ấy .

Kết thúc các em có thể nêu nhận xét của ngời vợ về việc làm của ngời chồng. VD:Chồng ơi là chồng! Đến nớc này thì chịu làm sao nổi.

- Loại bài văn yêu cầu kể về những ngời, những việc quanh em có lúc chỉ yêu cầu giới thiệu về một ngời, việc nào đó nh giới thiệu về gia đình, về ngày đầu đi học của em, cũng có lúc đề yêu cầu kể về một câu chuyện mà em đã chứng kiến. Dạng đề tập làm văn này sẽ giúp các em bớc đầu biết làm một bài văn kể lại việc thật đã xảy ra.

Để kể lại đợc những câu chuyện nh vậy, đầu tiên cần hớng dẫn các em xác định xem đề bài yêu cầu các em kể lại việc gì, những ai tham gia vào việc đó, diễn biến của truyện ra sao, kết thúc nh thế nào. Em có tình cảm, cảm xúc nh thế nào với những ngời và việc ấy. Các em cần kể lại những câu chuyện này thành một đoạn văn, bài văn. Nh vậy các em cần phải kể liền mạch để các câu văn gắn kết với nhau.

Với loại kể chuyện công việc đã làm hoặc đã chứng kiến yêu cầu học sinh phải tự tạo ra cốt truyện.

Để học sinh kể lại câu chuyện tốt thì giáo viên phải giúp học sinh chuẩn bị tốt những phần sau:

- Bớc1: Đọc lại chuyện nhẩm trong óc (đối với thể loại truyện đă đọc, đã nghe).

Nhớ lại chuyện mình đã làm hoặc đã chứng kiến. Nắm vững chủ đề của chuyện.

ở bớc này: Cần nhớ kĩ lại sự việc, chi tiết quan trọng, thứ tự nội dung diễn biến của câu chuyện.

- Bớc 2: Tóm tắt lại nội dung chuyện theo ý lớn của từng đoạn bằng văn của mình.

- Bớc 3: Ghi nháp dàn bài vắn tắt của cốt truyện bao gồm: các nhân vật chính, tình tiết chính trong các phần mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- Bớc 4: Dựa vào dàn bài đó dùng lời văn của mình kể lại từ đầu đến cuối một cách rõ ràng, đầy đủ, mạch lạc .…

b) Lập dàn bài chung cho bài văn kể chuyện.

Bố cục một bài văn gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết luận. Mỗi phần cần giải quyết những vấn đề sau:

- Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện và nhân vật. Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ, có những nhân vật nào?

- Thân bài: Diễn biến của câu chuyện nh thế nào? câu chuyện có sự việc, chi tiết nào tiêu biểu?

Các sự việc xảy ra nh thế nào?

Lu ý: Lần lợt nêu các sự việc ấy trong từng đoạn văn. - Kết luận: Câu chuyện kết thúc ra sao?

Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì? Câu chuyện này em rút ra đợc bài học gì?

Trong văn kể chuyện cần lu ý: Để dựng lại cho ngời nghe một câu chuyện hay, hấp dẫn mà họ cha biết, giúp họ hình dung và rung cảm thực sự với câu chuyện thì ngời kể - học sinh phải có giọng kể có hồn ngoài việc chuẩn bị tốt nội dung nói trên. Có thể tiến hành theo từng phần để học sinh có sự chuẩn bị

kịp thời trong tiến trình luyện nói. Muốn tạo đợc sức hấp dẫn trong luyện nói trong bài văn kể chuyện nên sử dụng lời văn của mình để xây dựng một cốt truyện hợp lý và hấp dẫn. Cốt truyện đợc tạo dựng là một chuỗi sự việc hợp lý và hấp dần lôi cuốn ngời nghe. Ngời nói phải xác định những phần cơ bản trong tiến trình kể chuyện bao gồm:

Phần trình bày Phần thắt nút Phần phát triển

Phần cao trào đỉnh điểm Phần mở nút

Các sự kiện liên kết một cách chặt chẽ lô gíc. Có nhân vật mang tính cách diên mạo rõ nét: Dù là nhân vật chính hay nhân vật phụ cũng đợc miêu tả bằng những chi tiết cụ thể sinh động hấp dẫn gắn với cốt truyện. Đồng thời chọn cho chuyện một ý nghĩa xã hội, để khi kết thúc câu chuyện ngời nghe nhận thấy ý nghĩa đợc toát lên từ cốt truyện. ý nghĩa câu chuyện càng sâu sắc thì câu chuyện càng có giá trị .

Tóm lại, với thể loại văn kể chuyện dù ở tiểu loại nào dạng bài nào, với đề ra nào cũng có các bớc thứ tự nh trên, thực hiện tốt các bớc đặt ra từ phơng pháp chung đến lập dàn ý góp phần nâng cao chất lợng quả trình luyện nói trong tiết Tập làm văn. Tuy nhiên sự chuẩn bị đặt ra đối với giáo viên và học sinh trong tiến trình lên lớp phải đảm bảo hoạt động song phơng và mối liên hệ hiểu biết tin cậy giữa giáo viên và học sinh trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w