Sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 63 - 66)

- Quy tắc cộng tác:

2.2.2.1-Sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp

Phơng pháp thực hành giao tiếp là phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết đợc học vào thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp cụ thể bằng tiếng Việt. Phơng pháp này có tác dụng khắc sâu tri thức và rèn luyện kĩ năng. Đây là ph- ơng pháp để phát triển lời nói cho từng cá nhân học sinh.

Phơng pháp thực hành giao tiếp là phơng pháp sử dụng các tình huống giao tiếp để học sinh thực hành giao tiếp. Tình huống giao tiếp đợc hợp thành nhờ các yếu tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, hiện thực đợc nói tới, đích giao tiếp và ngôn ngữ giao tiếp. Kết quả của các tình huống giao tiếp là các ngôn bản giao tiếp dới dạng nói và viết.

Cốt lõi của phơng pháp thực hành giao tiếp là xây dựng đợc các tình huống giao tiếp. Sau đó, thực hành giao tiếp bằng cách đóng vai để thể hiện các tình huống.

Phơng pháp thực hành giao tiếp đợc sử dụng trong phân môn Tập làm văn qua một số dạng bài tập.

* Dạy các nghi thức lời nói thông qua các tình huống đơn giản.

Ví dụ: - Em đáp lời cảm ơn trong các trờng hợp sau nh thế nào?

+ Em cho bạn mợn quyển truyện. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả”.

+ Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi”. + Khách đến nhà, em rót nớc mời khách. Khách nói: “Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá”.

- Nói lời cảm ơn của em trong các trờng hợp sau: + Bạn cùng lớp cho em đi chung áo ma.

+ Cô giáo cho em mợn quyển sách. + Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.

Loại bài tập này có tình huống rõ ràng, đơn giản và dễ thực hiện. Dựa vào đó học sinh thực hiện quá trình giao tiếp bằng cách phân công đóng vai các nhân vật trong tình huống. Nhờ dạng bài tập này nhu cầu giao tiếp của các em đợc nảy sinh. Đợc thực hành giao tiếp nên năng lực giao tiếp của các em tất yếu sẽ đợc nâng cao qua quá trình này.

* Với kiểu bài giới thiệu về trờng, lớp và báo cáo hoạt động của tổ lớp. Đây là kiểu bài tơng đối khó, đòi hỏi sự khái quát và cách diễn đạt rành mạch, chắc chắn nên mỗi nội dung luyện tập đều đợc thực hiện qua hai phần - một phần là bài tập miệng và một phần làm bài tập viết, một phần thờng đợc bố trí trong cả một tiết học. Điều khó nhất khi thực hịên các tiết này là làm sao để hoạt động của học sinh diễn ra một cách tự nhiên, hào hứng. Muốn vậy cần tạo ra những tình huống gần với thực tế để các em nhập vai, thực hiện bài tập nh một việc làm có thật.

Ví dụ: Để làm bài tập 2, tuần 14, Tập làm văn lớp 3: (Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp) nh sau: Một tốp học sinh đóng vai khách, một tốp đóng vai học sinh. Khi khách vào, cả tốp học sinh đứng lên chào. Tổ trởng giới thiệu với khách từng

thành viên của tổ mình. Khi giới thiệu đến học sinh nào, học sinh ấy đứng lên chào khách. Tiếp đó, tổ trởng giới thiệu về hoạt động của tổ. Có thể mời một bạn hát một bài tặng khách đến thăm. Đoàn khách có thể hỏi han thêm và cảm ơn báo cáo của tổ, khen ngợi, động viên cả tổ…

Dạng bài này đòi hỏi học sinh phải xác định đợc các nhân vật, phải dự kiến đợc những gì cần phải nói tức là xác định đợc lời thoại. Sau khi phân vai, học sinh sẽ thể hiện vai tơng ứng với lời thoại đã đợc chuẩn bị. Thực hiện cuộc trao đổi đó, cũng có nghĩa là học sinh đã thực hành một tình huống giao tiếp. Tình huống này gần với cuộc sống, đa học sinh vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, học sinh phải xác định đợc cách ứng xử để giao tiếp thành công. Bằng việc thực hành đó, năng lực giao tiếp đợc nâng cao.

- Khi sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp để dạy Tập làm văn, giáo viên cần tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1: Tạo tình huống và đa học sinh vào tình huống + Giáo viên ghi đề lên bảng

+ Giáo viên cho đọc kỹ đề bài và trả lời các câu hỏi để xác định các yếu tố của tình huống giao tiếp:

- Đề bài nêu lên mấy nhân vật? - Đề tài của cuộc giao tiếp là gì?

- Giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Giao tiếp nhằm mục đích gi?

Bớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện tình huống giao tiếp. Bớc 3: Học sinh thực hiện tình huống giao tiếp theo hớng dẫn nhiều lần. - Giáo viên bổ sung qua các lần luyện tập nhằm giúp học sinh phát triển lời nói văn hóa giao tiếp.

Bớc 4: Giáo viên nhận xét tổng kết.

Giáo viên nhận xét cách thể hiện của học sinh khi thể hiện tình huống về: Lời nói, điệu bộ, điều chỉnh và dần hoàn thiện các vai diễn.

Bằng thực tiễn của việc dạy học làm văn theo phơng pháp này ta thấy học sinh có rất nhiều cơ hội để thực hành giao tiếp. Đây là phơng pháp có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt lời nói cho học sinh. Vì vậy cần tiến hành sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp thờng xuyên và liên tục. Quá trình thực hành giao tiếp thể hiện trong việc tổ chức học sinh luyện nói một bài văn trớc một đề bài cụ thể. Học sinh không chỉ luyện nói đúng, nói đủ câu, đoạn, bài mà luyện nói hay, nói sáng tạo có cảm xúc qua cách dùng từ, diễn đạt ý trong câu, trong đoạn, trong bài văn. Với phơng pháp này không chỉ một hay vài em thực hành mà cả lớp đều thực hành.

Để dạy Tập làm văn bằng phơng pháp thực hành giao tiếp đạt hiệu quả, giáo viên cần vận dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học khác nhau. Các hình thức tổ chức dạy học thờng đợc sử dụng ở đây là hình thức dạy học theo lớp và hình thức dạy học theo nhóm. Tuy nhiên hình thức dạy học theo nhóm là hình thức chủ yếu đợc sử dụng.

Khi sử dụng phơng pháp này, hình thức tổ chức dạy học theo lớp đợc sử dụng khi giáo viên giới thiệu bài, giáo viên thiệu nội dung bài tập, phổ biến nhiệm vụ, phân công công việc cho nhóm. Ngoài ra hình thức dạy học này còn đợc sử dụng khi giáo viên nhận xét sữa sai cho các nhóm khi thể hiện tình huống để góp phần hoàn thiện các vai diễn.

Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm đợc sử dụng chủ yếu khi sử dụng ph- ơng pháp này. Nhờ hoạt động dới hình thức nhóm, học sinh hoàn thành đợc nhiệm vụ trọng tâm của giờ học. Sau khi nhận nhiệm vụ, học sinh thảo luận để đa ra các lời thoại, phân công đóng vai và thực hành bài tập theo vai của mình. Nhờ cô giáo, các bạn nhận xét sửa chữa các nhóm hoàn thành vai diễn, hoàn thành việc đợc giao trên tinh thần đoàn kết, tích cực và sáng tạo.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 63 - 66)