- Quy tắc cộng tác:
phần III: Kết luận
Việc phát triển lời nói cho học sinh đóng vai trò quan trọng trong dạy học Tập làm văn nói riêng và trong hoạt động học tập, giao tiếp nói chung, góp phần hình thành phát triển kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, là nền tảng cơ sở cho quá trình
giao tiếp trong cuộc sống.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi đã thực hiện đợc những vấn đề sau:
1. Với khả năng và điều kiện hạn hẹp của một luận văn chúng tôi đã phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, làm nối bật các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh vào hoạt động rèn luyện kĩ năng lời nói cho học sinh tiểu học trong dạy học Tập làm văn, xác lập đợc cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
2. Trên cơ sở đó định hớng cho việc tổ chức dạy hoc bằng cách khai thác u điểm một số phơng pháp dạy học và thông qua sử dụng hệ thống các biện pháp.
3. Bớc đầu kiểm nghiệm một số biện pháp đề xuất và bớc đầu xác nhận tính khả thi và tính hiệu quả của những biện pháp đó.
Những kết quả thu đợc cho phép kết luận rằng:
1. Việc rèn luyện, phát triển lời nói miệng cho học sinh đóng vai trò quan trọng trong dạy Tập làm văn nói riêng và trong hoạt động học tập, giao tiếp nói chung. Việc nắm vững những vấn đề liên quan đến phát triển lời nói cho học sinh có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở lý luận cho dạy học Tập làm văn theo h- ớng phát triển lời nói cho học sinh. Vì vậy để dạy tốt phân môn Tập làm văn giáo viên phải nắm chắc những kiến thức có tính chất cơ sở, tiền đề này.
2. Qua thực trạng khảo sát thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng vấn đề phát triển lời nói thông qua dạy học Tập làm văn là một vấn đề mới mẻ và đang đợc nhiều ngời quan tâm song thực tiễn do hạn chế về nội dung, phơng pháp, do việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong phân môn Tập làm văn cha đợc coi trọng đặc biệt là các kĩ năng nói nên việc thực hiện mục tiêu rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng lời nói cho học sinh qua phân môn Tập làm văn cha thực sự hiệu quả. Vì vậy trong dạy học Tập làm văn cần tạo điều kiện cho các em rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp cho các em.
rèn luyện phát triển đợc các kĩ năng giao tiếp, nâng cao đợc năng lực lời nói cho học sinh đòi hỏi phải có nội dung và phơng pháp dạy học phù hợp, tạo điều kiện để học sinh thực hành giao tiếp từ đó phát huy đợc năng lực lời nói của mình. Trong dạy học Tập làm văn, giáo viên phải nắm đợc các yêu cầu và cách thức rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh, biết sử dụng và phối hợp linh hoạt các ph- ơng pháp dạy học, đặc biệt là các phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với từng kiểu bài, từng dạng bài Tập làm văn cụ thể nhằm tạo điều kiện cho tất cả học sinh tham gia luyện nói, kích thích nhu cầu giao tiếp bằng lời nói cho học sinh
Kết quả thực nghiệm của chúng tôi cho thấy các biện pháp đa ra trong luận văn có tính khả thi. Chất lợng học sinh ở lớp thực nghiệm đợc nâng cao rõ rệt. Học sinh học tập chủ động tích cực và hứng thú. Kết quả nghiên cứu đã thực hiện đợc mục đích nghiên cứu cũng nh giả thuyết khoa học đề ra.
4. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc rèn luyện, bồi dỡng, phát triển lời nói cho học sinh tiểu học thông qua dạy học Tập làm văn.
tàI liệu tham khảo
1. Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí. Phơng. pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, (Tập 1,2), Nxb ĐHSPHN, 1994.
2. Chu Thị Thuỷ An, Bùi Thu Thuỷ. Lý luận dạy học Tiếng Việt. và văn học ở Tiểu học,Vinh, 2000.
4. Hoàng Hoà Bình, Phan phơng Dung. Rèn kỹ năng nói, viết cho học sinh tiểu học qua việc học phân môn Tập làm văn, Tạp chí. Khoa học Giáo dục số 77/2000.
5. Hoàng Hoà Bình. Các quan điểm cơ bản chi phối nội dung.và phơng pháp dạy tập làm văn trong sách giáo khoa tiếng việt, chơng trình tiểu học- 2000, Tạp chí giáo dục số 13/2001.
6. Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh. Quan điểm giao tiếp. trong dạy học tiếng việt ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 41/ 2002.
7. Đỗ Hữu Châu. Đại cơng ngôn ngữ học, Tập 2- Ngữ dụng học, Nxb GD, 2003.
8. Phan Phơng Dung. Rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp2 qua phân môn làm văn Sách giáo khoa tiếng việt 2000– , Tạp chí Giáo dục, số 12/ 2001. 9. Nguyễn Xuân Khoa. Phát triển năng lực hoạt động lời nói trong dạy Tiếng
Việt ở nhà trờng, Ngôn ngữ số 3 +4/ 1981.
10. Trần Thị Hiền Lơng. Đổi mới nội dung dạy học Tập làm văn trong sách Tiếng việt 2, Tạp chí Giáo dục số 59/2002.
11. Ngô Thị Minh. Những điểm mới của phân môn Tập làm văn lớp 3 Ch– - ơng trình tiểu học mới, Tạp chí Giáo dục số 85.
12. Ngô Thị Minh. Thực hành giao tiếp - Đặc điểm nổi bật của chơng trình Tiếng việt 2, Tạp chí Giáo dục số 73/ 2003.
13. Nguyễn Quang Minh. Tiếng Việt 2 Nhìn từ góc độ giao tiếp– , Tạp chí giáo dục số 59/ 2003.
14. Lê phơng Nga, Nguyễn Trí. Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Tập II, Nxb Hà Nội, 1998.
15. Lê Phơng Nga. Bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, Tạp chí Giáo dục,Số 3/ 1998.
17. Nguyễn Minh Thuyết( Chủ biên). Tiếng Việt 2 (tập 1,2), Nxb GD, 2003. 18. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên).Tiếng Việt 2, Sách giáo viên, (Tập 1,2),
Nxb GD, 2003.
19. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). TiếngViệt 3 (Tập 1,2), NxbGD, 2003. 20. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). Tiếng Việt Sách giáo viên (Tập 1,2)-–
Nxb GD, 2004.
21. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 3- Nxb GD, 2004.
22. Nguyễn Trí. Dạy tập làm văn ở trờng tiểu học. Nxb GD, 1998.
23. Nguyễn Trí. Dạy ngôn bản dạng nói và dạng viết trong giao tiếp và để giao tiếp, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 12/1996.
24. Nguyễn Trí. Dạy và học môn Tiếng việt ở tiểu học theo chơng trình mới,
Nxb GD, 2003.
25. Nguyễn Trí. Tìm hiểu sự phát triển kĩ năng sử dụng tiếng việt trong chơng trình học mới, Tạp chí giáo dục số 66/ 2003.
26. Kharlamốp I.F. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào, Đỗ Thị Trang và Nguyễn Ngọc Quang dịch, Nxb GD, 1979.
Phụ lục
Bài 1: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
(Tập làm văn lớp 2, tuần 19)