- Quy tắc cộng tác:
1.2. 3 Thực trạng hoạt động học tập của học sinh trong giờ học Tập làm văn
các thầy cô giáo trong việc dạy Tập làm văn ở tiểu học là rất ngại dạy học sinh làm văn nói. Với tiết học này, họ sẽ bộc lộ hết sở trờng không chỉ khả năng tổ chức giờ học sao cho sinh động, hấp dẫn, đạt hiệu quả mà còn ở khả năng phản ứng linh hoạt, chính xác với những phát biểu không lờng trớc của học sinh. Giáo viên còn e ngại lúng túng trong xử lý các tình huống trong giao tiếp. Thao tác chủ yếu của giáo viên thờng phó mặc cho học sinh chuẩn bị bài văn, giáo viên chỉ nhận xét hời hợt, gặng hỏi liên tục, nhng học sinh vẫn nói theo câu, theo ý, rời rạc tản mạn. Giáo viên cha thực sự đa ra một ý kiến xác đáng cho cách diễn đạt mang tính cá thể tiêu biểu cho cái hay, cái đúng cái sáng tạo cơ bản trong bài nói. Điều này có nhiều nguyên nhân trong đó quan trọng là giáo viên cha đợc trạng bị một cách đầy đủ những vấn đề lý thuyết về Tập làm văn nói đủ để hớng dẫn rèn luyện cho các em một cách hiệu quả, giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng các phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học đặc trng cho dạng văn này. Điều đó làm ảnh hởng lớn đến việc rèn luyện nâng cao năng lực lời nói cho học sinh qua phân môn Tập làm văn.
1.2.3 - Thực trạng hoạt động học tập của học sinh trong giờ học Tập làm văn làm văn
Trong giờ học Tập làm văn, học sinh đã tích cực tham gia vào bài học, các em đã biết cách trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, đã biết trình bày suy nghĩ hiểu biết của mình. Các em đã ý thức đợc việc cần phải nói nh thế nào để ngời nghe hiểu đợc, biết sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ để tạo câu, diễn đạt ý.
Nhìn chung, thực trạng dạy học Tập làm văn theo hớng phát triển lời nói ở các lớp 2, lớp 3 hiện nay chúng tôi có những nhận định sau: Những yêu cầu về kỹ năng đặt ra chỉ thực hiện đợc một phần ba trong tổng số các nội dung, kiến thức kỹ năng cần đạt đợc. Nhiều học sinh cha có khả năng tự thực hiện hoá một bài nói hoàn chỉnh trớc lớp. Cách trình bày của học sinh còn rụt rè, e ngaị, ấp úng khi đứng lên diễn đạt trớc lớp, học sinh trong lớp tham gia luyện nói chỉ
chiếm số ít chỉ có 12,9% số học sinh tham gia rất tích cực, 27,4% số học sinh tham gia tích cực, các em cha có một phơng pháp trình bày bài nói chủ động và thói quen tự giác tích cực và độc lập trong học tập. Chất lợng của việc luyện nói rất thấp.
Tuy nhiên, học sinh tiểu học khi rèn luyện kĩ năng nói cũng bị chi phối bởi hoàn cảnh nói. Các em nói trôi chảy, lu loát hơn, trình bày rõ ràng, mạch lạc hơn trong những vấn đề và lĩnh vực mà các em hiểu, quan tâm. Các em tự nhiên trong diễn đạt, trong cử chỉ, điệu bộ hơn nếu có sự động viên khuyến khích của giáo viên.
Bên cạnh đó, do tính cách, do sự hạn chế về ngôn ngữ và t duy của từng cá nhân học sinh, nhiều em còn cha mạnh dạn nói, còn lúng túng trong cách diễn đạt. Cách dùng từ đặt câu của các em cha đợc phong phú, rất ít em có sự sáng tạo.
Một đặc điểm nữa làm hạn chế kĩ năng nói của học sinh đó là tâm lí sợ sai. Các em không dám trả lời câu hỏi do giáo viên nêu ra chỉ vì sợ nói sai, các bạn cời, cha có tâm lí tự tin vào khả năng của mình. Vì thế sẽ rất khó khăn cho giáo viên trong việc phát hiện và rèn luyện cho các em. Yêu cầu giờ học không cho phép giáo viên dừng lại quá lâu ở một vấn đề hay một đối tợng cá nhân học sinh. Điều đó cùng nghĩa với việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Nếu các em không tự mình vận động, không tích cực trong học tập thì sẽ tụt hậu so với các bạn trong lớp và so với yêu cầu đặc tr- ng của phân môn Tập làm văn.
Tóm lại, thực trạng dạy học Tập làm văn theo hớng phát triển lời nói nói hiện nay ở tiểu học nếu nh xem xét thật kỹ thì còn tồn tại nhiều vấn đề. Song chúng tôi có thể khái quát thành những lỗi cơ bản để lựa chọn những biện pháp khắc phục có hiệu quả.
1. Học sinh cha có thói quen chủ động trong diễn đạt nội dung của bài nói. Sự thụ động, thói quen ỷ lại trong luyện nói cũng nh tiếp thu bài học kéo theo
hiệu quả các bài nói rất thấp.
2. Học sinh còn rụt rè e ngại trong khi nói trớc lớp, các em cha thực sự tự giác, tích cực trong luyện nói. Bài nói không chứa đựng chất sáng tạo nghệ thuật cảm thụ văn chơng, cha chứa đựng nét riêng của từng cá thể.
3. Học sinh cha có thói quen làm chủ dàn bài và dựa vào dàn bài để nói mà thờng đọc lại nội dung bài viết đã chuẩn bị trong vở nháp.
4. Số học sinh tham gia luyện nói rất thấp, cha đạt đợc mục đích luyện nói và dạy học theo hớng giao tiếp nói chung.
5. Trong văn bản nói của học sinh thờng chứa những lỗi về ngữ pháp thông thờng: trong dùng từ đặt câu dựng đoạn và tạo lập văn bản, bài văn …
- Trong dùng từ: Phát âm sai do không nắm đợc hình thức âm thanh của từ. Dùng từ sai do không nắm đợc nghĩa của từ. Dùng từ không phù hợp với phong cách do không hiểu đợc khả năng kết hợp của từ, không chú ý đến hoàn cảnh nói năng và do lối viết sáo rỗng.
- Trong đặt câu: Câu không đủ thành phần nòng cốt, sai cấu trúc ngữ pháp, không có ngữ điệu đúng, thể hiện ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy do cha xác lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung nói và ý cần diễn đạt. Câu mơ hồ về nội dung ngữ nghĩa cha diễn đạt hết ý định nói của mình.
- Trong dựng đoạn: Học sinh cha có khả năng dựng lại thành một đoạn văn có câu chủ đề. Chỉ là cách liên kết máy móc các câu trong đoạn. Ngời nghe có cảm giác đều đều do cha xác định đợc những chi tiết chính có trong dàn bài. - Trong liên kết đoạn và tạo lập văn bản - bài văn: Các phần bố cục của bài văn cha tách bạch rõ ràng, cha xác định rõ thành phần chính có trong bố cục do học sinh cha dựa vào dàn bài chung để trình bày bài nói.
Từ sự phân tích lý luận và thực tiễn trên đây chúng tôi rút ra một số kết luận:
Vấn đề phát triển lời nói trong dạy học Tập làm văn là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà s phạm quan tâm, và đã đợc nhiều giáo viên chú
trọng với nhiều hình thức và biện pháp dạy học phong phú. Tuy vậy việc phát triển lời nói qua phân môn Tập làm văn vẫn cha đạt đợc mục đích thiết thực là giúp học sinh giao tiếp tốt trên ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Một trong những nguyên nhân chính là giáo viên cha nắm đợc những vấn đề lý thuyết liên quan đến vấn đề phát triển lời nói cho học sinh nh lý thuyết hội thoại, lý thuyết hoạt động lời nói, hoạt động giao tiếp..., giáo viên cha có sự hiểu biết sâu sắc đến những yêu cầu và cách thức phát triển lời nói cho học sinh.
Vì vậy, cần có những biện pháp dạy học cụ thể để nâng cao năng lực giao tiếp bằng lời nói cho học sinh. Để đạt đợc điều đó, nội dung,phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phải chú trọng đến vấn đề hình thành đợc kỹ năng, thói quen giao tiếp lịch sự, có văn hoá nhằm giúp học sinh có thể giao tiếp tốt trong môi trờng học tập, giao tiếp của mình.
Do khả năng to lớn trong việc thực hiện các mục tiêu môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập làm văn nói riêng, do đặc điểm lứa tuổi của học sinh tiểu học nên ở tiểu học, việc sử dụng một số biện pháp phát triển lời nói cần đợc thực hiện một cách khoa học dới sự dẫn dắt của lý thuyết hoạt động lời nói, lý thuyết hội thoại, hoạt động giao tiếp…
Qua tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển dạy học Tập làm văn ở tiểu học, chúng tôi nhận thấy, để phát triển đợc lời nói cho học sinh cần phải lựa chọn các biện pháp dạy học thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học. Đó là việc tổ chức cho học sinh hoạt động, tham gia tích cực vào giải quyết các nhiệm vụ đợc giao, tổ chức cho các em rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt trên bình diện lời nói, góp phần cho việc dạy học hớng vào phát triển lời nói đạt hiệu quả cao.
Chơng 2:
một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chúng tôi đa ra một số biện pháp để phát triển lời nói miệng cho học sinh tiểu học qua dạy học Tập làm văn nh sau: