Phần văn bản thông thờng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 54 - 56)

- Quy tắc cộng tác:

2.2.1.2- Phần văn bản thông thờng.

Hầu hết phần văn bản thông thờng này đều có mẫu sẵn. Vì vậy để chuẩn bị nội dung bài nói cho học sinh ta chỉ cần hớng dẫn học sinh trả lời theo các nội dung thông tin trong các phần của mẫu.

* Đối với loại bài tập tổ chức cuộc họp. a) Định hớng chung

- Xác định nội dung cuộc họp: Cuộc họp này đợc tổ chức để bàn về vấn đề gì?

- Tổ chức cuộc họp (học sinh đóng vai những ngời tham dự cuộc họp). Vấn đề đợc nêu ra trong cuộc họp cần đợc giải quyết nh thế nào ?

+ Biện pháp một là gì ? + Biện pháp thứ hai là gì?

* Tác dụng của biện pháp một là gì ? * Tác dụng của biện pháp hai là gì ?

.

………

+ Nêu đề xuất để thực hiện những phơng pháp đề ra. +Thống nhất và giao việc cụ thể cho từng ngời. -Xác định trình tự tổ chức cuộc họp

- Mở đầu cuộc họp: Giới thiệu lý do tổ chức cuộc họp, nêu nội dung cuộc họp

- Tiến hành cộc họp: Các thành viên bàn bạc để góp ý vấn đề đợc nêu ra trong cuộc họp.

+Từng thành viên nêu ý kiến - Đa ra biện pháp giăi quyết +Thống nhất ý kiến

- Kết thúc cuộc họp: Kết luận và giao việc cụ thể cho từng ngời. Ví dụ: Em cùng các bạn trong tổ tổ chức một buổi họp.

a. Nội dung cuộc họp: Trao đổi về trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.

Ví dụ:

- Tôn trọng luật đi đờng.

- Giúp đỡ ngời có hoàn cảnh khó khăn. b. Cách tổ chức cuộc họp:

- Từng bạn lần lợt đóng vai tổ trởng. - Mỗi cuộc họp bàn một việc.

- Tổ trởng nêu việc cần bàn.

- Các bạn trong tổ phát biểu ý kiến. - Tổ trởng cho kết luận.

(Tập làm văn lớp 3)

Để tiến hành tiết học này, giáo viên xác định trọng tâm của bài là rèn luyện kỹ năng nghe - nói và kỹ năng tổ chức giao tiếp dới hình thức đa thoại (hội

họp). Vì vậy, trớc khi cho học sinh thực hành, giáo viên cần giúp các em xác định rõ yêu cầu của bài tập là nắm đợc nội dung cụ thể của cuộc họp theo gợi ý của sách giáo khoa. Sau đó, giáo viên cho từng tổ làm việc. Yêu cầu quan trọng của bài tập là lần lợt học sinh sẽ đóng vai tổ trởng để tiến hành buổi họp. Vì vậy giáo viên cần chú ý đến cách thức hoạt động, giúp các em biết phát huy vai trò điều hành của mình; biết nhận xét tóm tắt các ý kiến trong tổ và hớng các bạn phát biểu những vấn đề trọng tâm của buổi họp.

* Đối với loại bài giới thiệu. a) Định hớng chung:

* Xác định đối tợng đợc giới thiệu

Giới thiệu về ai ,về cái gì ,viêc gì, về hoạt động gì?

* Xác định những đặc điểm tiêu biểu cần đợc giới thiệu của đối tợng. VD: Giới thiệu về quê hơng của em.

+ Quê hơng em ở đâu ?

+ Quê hơng có những cảnh vật nào ?

+ Em thích nhất cảnh vật nào ở quê em, vì sao? b) Trình tự giới thiệu:

- Mở bài: nêu đối tợng sẽ đợc giới thiệu.

- Thân bài: nêu những đặc điểm tiêu biểu của đối tợng mà em thấy cần phải giới thiệu cho mọi ngời biết.

- Kết luận: nhận xét đánh giá tình cảm của em đối với đối tợng đợc giới thiệu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w