Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 74 - 76)

- Quy tắc cộng tác:

2.2.2.4-Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm.

Phơng pháp thảo luận nhóm là phơng pháp dạy học tạo điều kiện cho học sinh luyện tập các kĩ năng để phát triển lời nói, khả năng hợp tác và khả năng thích ứng với hoàn cảnh xung quanh. Qua thảo luận giúp cho ngôn ngữ và năng lực t duy của các em trở nên linh hoạt. Từ hiệu quả của việc rèn luyện ngôn ngữ do phơng pháp này mang lại, phơng pháp thảo luận nhóm trở thành phơng pháp thờng xuyên đợc sử dụng trong dạy học Tập làm văn theo quan điểm giao tiếp.

Để thảo luận nhóm thành công, khi sử dụng phơng pháp này cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

- Các đề tài đa ra thảo luận phải kích thích đợc sự suy nghĩ, gây đợc sự tò mò cho học sinh.

- Đề tài đa ra không quá dễ cũng không quá khó, phải tạo điều kiện để học sinh trình bày và nhận xét.

- Giáo viên phải nhận xét tổng kết và động viên các nhóm khi kết thúc cuộc thảo luận.

Mặt khác, để áp dụng đợc phơng pháp này vào dạy học Tập làm văn thì cũng cần đảm bảo một số yêu cầu khác nh: yêu cầu về cơ sở vật chất, yêu cầu về trình độ tổ chức của giáo viên, việc tổ chức dạy học theo phơng pháp này cần đợc sử dụng đúng lúc không đợc qúa lạm dụng, chỉ những vấn đề cần thiết mới nêu thành đề tài thảo luận.

Xuất phát từ đặc điểm của phơng pháp và đặc điểm của phân môn Tập làm văn, ta có thể sử dụng phơng pháp này để dạy các kiểu bài sau:

+ Nghi thức lời nói dạng phức tạp

Ví dụ: Có ngời lạ tới nhà em gõ cửa và tự giới thiệu: “Chú là bạn của bố cháu, chú đến để thăm bố mẹ cháu”. Em sẽ nói nh thế nào:

- Nếu bố mẹ em có nhà. - Nếu bố mẹ em đi vắng.

(Tập làm văn lớp 2)

Với dạng bài tập này, ta phải cho học sinh thảo luận nhóm để đa ra cách xử lí tình huống đúng nhất, hay nhất.

Chẳng hạn, sau khi thảo luận học sinh đa ra đợc cách xử lí : - Nếu bố mẹ em có nhà :

+ Mời chú ấy vào nhà rồi mời bố mẹ lên. + Mời khách vào nhà để gặp bố mẹ - Nếu bố mẹ đi vắng:

+ Mời khách vào nhà mời nớc và hỏi có nhắn gì với bố mẹ. + Mời khách vào nhà và đề nghị ở lại đợi bố mẹ.

+ Hẹn khách lần sau đến gặp bố mẹ.

Sau khi đa ra ý kiến, các nhóm sẽ nhận xét lẫn nhau và chọn ra cách xử lí hay nhất mà các em tâm đắc.

Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm để dạy các dạng bài tập làm văn cần phải tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1: Chia nhóm.

Bớc 2: Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.

Bớc 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận và đa ra ý kiến nhận xét. Bớc 4: Giáo viên nhận xét chung và tuyên dơng các nhóm xuất sắc.

Khi sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, giáo viên cũng có thể vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau nh: cả lớp, nhóm, cá nhân, song hình thức chủ yếu đợc sử dụng khi dạy bằng phơng pháp này là hình thức học tập theo nhóm.

Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm là hình thức chia lớp thành nhiều nhóm học sinh trong mỗi nhóm trao đổi, bàn bạc để thực hiện một nhiệm vụ học tập. Tổ chức học theo nhóm thích hợp với nội dung cần sự thảo luận, tranh luận, bàn bạc Nguyên tắc hoạt động của nhóm trong ph… ơng pháp này là tất cả học sinh trong nhóm đều có vai trò bình đẳng nh nhau, đều có nhiệm vụ nh nhau và tất cả học sinh đều phải làm việc, đa ra ý kiến của mình. Từ đó, tổng hợp, lựa chọn đa ra đáp án chung cho cả nhóm sao cho hợp lí nhất, hay nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với nội dung công việc học tập mà phơng pháp thảo luận nhóm cần giải quyết. Vì vậy hình thức học theo nhóm thờng xuyên đi kèm với phơng pháp thảo luận nhóm để đem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học.

Tóm lại: Để dạy học Tập làm văn phục vụ cho mục tiêu phát triển lời nói

cho học sinh, thì việc vận dụng các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm khai thác triệt để nội dung đã có, tạo điều kiện cho học sinh thực hành giao tiếp, tạo nên nhu cầu giao tiếp cho học sinh. Giáo viên cần có sự vận dụng linh hoạt hợp lí khai thác triệt để u điểm của phơng pháp, tạo sự hài hoà giữa phơng pháp và nội dung nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.

Cùng với việc sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực giao tiếp cho học sinh thì việc vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình đó cũng là điều cần thiết. ở đây, yêu cầu giáo viên phải mềm dẻo, linh động, không cứng nhắc, phải biết kết hợp các hình thức tổ chức dạy học để phát huy u điểm của từng phơng pháp, tạo nên sự nhẹ nhàng, hấp dẫn của tiết học.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 74 - 76)