- Quy tắc cộng tác:
1.2.1- Nội dung dạy học Tập làm văn theo chơng trình mớ
*Phân môn Tập làm văn lớp 2, lớp 3 có nhiều u thế để thực hịên nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh.
nói ở hầu hết các tiết học. ở lớp 2 là 27/31 tiết, trong đó có 4 tiết hoàn toàn tập trung cho việc rèn luyện kỹ năng nói. ở lớp 3 là 24/31 tiết (tiết Tập làm văn của tuần:3, 4, 5, 6, 7, 11,12, 14,15,16,20,21,22,23,24,25,26,28,32,34, trong đó có 2 tiết Tập làm văn chỉ hoàn toàn tập trung cho việc rèn luyện kỷ năng nói đó là tiết Tập làm văn của tuần 5 và tuần 25- Tiết Tập làm văn của tuần 5 đợc dành trọn vẹn để học sinh thực hiện một nhiệm vụ rất mới là tập tổ chức cuộc họp, còn tiết Tập làm văn tuần 25 dành để học sinh quan sát tranh về lễ hội và kể lại quang cảnh, hoạt động của những ngời tham gia lễ hội.)
- Chơng trình Tập làm văn lớp 2, lớp 3 đợc cấu tạo theo hai mạch: dạy làm văn nói và dạy làm văn viết. Cách cấu tạo này rất hợp lý vì ngoài những điểm chung (đều là sản phẩm của hoạt động sản sinh văn bản), văn nói có những đặc điểm riêng về đề tài, nội dung, về ngữ cảnh, chất liệu Mặt khác văn…
nói thờng là hội thoại trực tiếp nên chịu sự chi phối rất lớn của các yếu tố phi ngôn ngữ phụ trợ nh ánh mắt, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ ,của quy tắc hội thoại.…
Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng nói sẽ đợc thuận lợi hơn.
- Đề tài, nội dung luyện nói trong các giờ Tập làm văn đều gần gũi, quen thuộc trong phạm vi hoạt động của lứa tuổi.
ở lớp 2, đó là những nghi thức lời nói nh: tự giới thiệu, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, gọi điện, chia vui, chia buồn, an ủi, ngạc nhiên, thán phục,…
(học kỳ 1) và lời đáp tơng ứng (học kỳ 2). Các đề tài, nội dung luyện nói thờng xoay quanh môi trờng hoạt động trong gia đình, ở nhà trừơng, xã hội và gắn với quan hệ vai giao tiếp mà các em thờng đảm nhận.
Sang lớp 3, mục tiêu của phân môn Tập làm văn là “tiếp tục hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh” với các hoạt động giao tiếp chính khác nh viết th, làm đơn, khai giấy tờ, hội họp, giới thiệu hoạt động, làm báo cáo và tăng c… ờng rèn luyện kỹ năng nói thông qua hình thức nghe - kể (trung bình hai tuần một lần nghe và kể lại một truyện vui) và tăng cờng các hình thức sinh hoạt tập thể tự nhiên nh họp nhóm, họp tổ, giới thiệu tranh ảnh về các cảnh
đẹp đất nớc cho lớp hoặc là tổ nghe.
Nếu ở lớp 2 phân môn Tập làm văn chỉ chú trọng rèn luyện cho các em biết sử dụng những nghi thức lời nói đơn giản nh chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, mời mọc thì đến lớp 3, kỹ năng nghe - nói có nội dung phức tạp hơn. Tập làm văn…
lớp 3 yêu cầu học sinh phải nghe - hiểu đợc ý chính của ngời đối thoại và đây đợc coi là kỹ năng quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định để các em có thể phản hồi lại các hoạt động nói năng trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Đó là biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình, trong sinh hoạt tập thể, biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, lớp; nghe - hiểu và kể lại đợc nội dung các mẫu chuyện ngắn, biết nhận xét về các nhân vật trong câu chuyện.
Một điểm mới trong nội dung dạy làm văn nói theo chơng trình Tập làm văn 2000 là đã chú ý luyện cho học sinh lớp 2 cả lời nói đơn thoại (tả ngắn: tả ngắn về bốn mùa(T20),tả ngắn về loài chim(T21),Tả ngắn về cây cối(T28), Tả ngắn về Bác Hồ(T31), kể ngắn về ngời thân(T34) và lời hội thoại (các nghi thức lời nói: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời , nhờ, yêu cầu, đề nghị,…). Việc đa lời hội thoại đơn giản, thông dụng trong giao tiếp thông thờng vào luyện nói trong giờ làm văn là phù hợp và cần thiết vì học sinh lớp 2 cha quen nói trớc đông ngời, vốn từ, khả năng ứng xử còn hạn chế. Rèn luyện kỹ năng nói lời hội thoại ở mức đơn giản trong quan hệ hoà hợp có tác dụng giúp học sinh 7- 8 tuổi sớm có khả năng hòa nhập với xã hội rộng lớn. Hơn nữa nó còn tạo tiền đề để sau này học sinh tập nói lời hội thoại phức tạp, lời độc thoại ở các mức độ, yêu cầu khác nhau.
Sang lớp 3, các hoạt động giao tiếp không chỉ dừng lại ở dạng song thoại mà còn khai thác cả hình thức đa thoại.
Kể chuyện trong tiết Tập làm văn lớp 3 là một kiểu bài Tập làm văn chiếm số lợng lớn trong chơng trình. Cứ hai tuần các em lại có bài tập kể chuyện vui. Nếu dừng lại nội dung của từng câu chuyện, chúng ta đã thấy có sự cách tân
đáng kể. Bên cạnh yêu cầu của bài tập là luyện nghe - nói, nội dung hài hớc hóm hỉnh của truyện cũng là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của tiết học. Học sinh sẽ thấy thú vị và mong chờ tiết học. Yêu cầu của loại bài tập này cũng không giống nh tiết kể chuyện mà đơn giản hơn bởi nó không chú trọng nhiều đến yếu tố nhập vai, thể hiện sự sáng tạo có tính nghệ thuật khi kể, mà hầu nh chỉ để rèn luyện kỹ năng nghe - nói; cụ thể là nghe hiểu và nói lại nội dung mà học sinh nghe và cảm nhận đợc qua lời kể mẫu của giáo viên.
Một hình thức đơn thoại khác có thể gặp trong tiết học Tập làm văn khác: Ví dụ: “Hãy nói về quê hơng em theo gợi ý sau”
Quê hơng em ở đâu?
Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hơng em? Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
Tình cảm của em với quê hơng nh thế nào?
Có thể nói với các đề tài, nội dung luyện nói nh trên, sách giáo khoa đã tạo đợc nhu cầu, hứng thú tập nói cho học sinh.
- Về ngữ liệu để dạy làm văn nói trong sách giáo khoa không lặp lại ngữ điệu trong các giờ tập đọc, kể chuyện trớc đó. Có chăng đó chỉ là sự lặp lại về mẫu cấu trúc lời nói. Chẳng hạn, câu hỏi trong tiết làm văn “Tự giới thiệu” có những phần lặp lại mẫu cấu trúc của bài tập đọc “Tự thuật”. Đó là những điều khi làm tự thuật hay tự giới thiệu không thể thiếu (tên, quê quán, ). Sự thay…
đổi ngữ liệu hoàn toàn hoặc từng phần giúp giờ làm văn nói tránh đợc sự đơn điệu, nhàm chán.
- Về phơng pháp: Việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp 2, lớp 3 trong phân môn Tập làm văn đợc thực hiện theo phơng pháp giao tiếp. Tinh thần này đợc thể hiện qua hệ thống bài tập và biện pháp dạy học trên lớp.
+ Hệ thống bài tập luyện nói trong giờ Tập làm văn ở lớp 2, lớp 3 rất phong phú, sinh động và chuẩn mực với nhiều hình thức khác nhau với những yêu cầu khác nhau. Phần lớn bài tập luyện nói trong giờ làm văn là bài tập tình huống.
Các bài tập này đã xậy dựng đợc những tình huống để học sinh có thể dễ dàng đặt mình vào hoàn cảnh nói năng, xác định đối tợng, nội dung, mục đích giao tiếp, từ đó chọn từ, câu thích hợp, sản sinh ra những lời nói mà ngới ra bài tập mong muốn.
Ví dụ: Bài tập 2 (tuần 38- Tiếng Việt 2- Tập 1) nêu ra các tình huống yêu cầu học sinh nói lời xin lỗi thích hợp trong các tình huống:
+Em lỡ bớc, giẫm vào chân bạn.
+Em mãi chơi, quên làm việc mẹ đã dặn. +Em đùa nghịch, va phải một cụ già.
Với bài tập này, học sinh sẽ xác định cảnh diễn ra từng sự việc, quan hệ vai giao tiếp (nói với ngời ngang vai (bạn), nói với ngời ở vai trên (mẹ, cụ già). Trên cơ sở đó học sinh sẽ lựa chọn mẫu cấu trúc phát ngôn thích hợp.
Ví dụ: Ông em ( hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
(Tập làm văn lớp 2, tuần 11)
Hoặc: Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em: “Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi”. Em đáp lại lời xin lỗi của bạn nh thế nào?
(Tập làm văn lớp 2, tuần 22)
Đây là nội dung mới mẻ của môn Tập làm văn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị trong các mối quan hệ với gia đình, nhà trờng, xã hội.
+ Dựa vào định hớng của sách, giáo viên dễ dàng tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động học tập; mỗi học sinh đợc bộc lộ mình trong việc tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh kiến thức, hình thành, phát triển kĩ năng và thái độ một cách tích cực, chủ động sáng tạo. Hệ thống bài tập, câu hỏi trong sách đợc xây dựng đa dạng, định hớng đợc nhiều hình thức hoạt động học tập: học cá nhân, học theo nhóm, học theo lớp, học trong lớp, học ngoài lớp, thực hành trò chơi, đóng vai…
Về biện pháp dạy học trên lớp: giáo viên giúp học sinh nắm đợc yêu cầu của bài tập, nêu tình huống. Học sinh dựa theo tình huống để xác định các nhân tố giao tiếp nh ngời nói, ngời nghe, vai giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp, chọn ngôn từ và thực hành nói, giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi nhận xét, đánh giá kết quả thực hành luyện tập, hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã luyện tập vào thực tiễn giao tiếp lời nói. Các hình thức hoạt động luyện tập kĩ năng nói trong giờ học đợc sử dụng gồm hoạt động cá nhân, nhóm, d… ới hình thức sắm vai, trò chơi…
Nh vậy, với những u thế trên của chơng trình sách giáo khoa mới, rất thuận lợi cho việc khai thác rèn luyện để phát triển lời nói cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 2, lớp 3.