Tạo cho học sinh nhu cầu và môi trờng giao tiếp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 47 - 52)

- Quy tắc cộng tác:

2.1-Tạo cho học sinh nhu cầu và môi trờng giao tiếp

Nhu cầu đợc giao tiếp đợc biểu hiện lời nói trong giờ Tập làm văn là một nhu cầu rất quan trọng. Nếu trong giờ làm văn mà giáo viên không kích thích đ- ợc các em nói, không gợi hứng thú cho các em tham gia vào quá trình dạy học thì giờ đó không đạt đợc đích đề ra. Ta biết rằng mục đích của giờ Tập làm văn nói hớng tới là rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói đó là nói trong giao tiếp và để giao tiếp. Nhng trong giờ tập làm văn nói mà học sinh không muốn nói, ngồi thờ ơ không nói hoặc nói một cách gợng ép thì luyện nói sẽ không đạt hiệu quả. Chính vì thế nhiệm vụ của ngời giáo viên là phải làm thế nào để tạo cho học sinh nhu cầu nói, nhu cầu đợc bày tỏ ý kiến của mình, tích cực tham gia vào bài học để trao đổi suy nghĩ, trao đổi những vấn đề đợc đa ra bàn luận chứ không phải chỉ đơn thuẩn trả lời các câu hỏi trong sách, trong phiếu học tập một cách gợng ép, thiếu tự nhiên.

Muốn tạo đợc nhu cầu giao tiếp ở các em giáo viên phải:

- Đặt học sinh vào tình huống cụ thể, tạo ra đợc các tình huống giao tiếp giả định để kích thích việc nói, khêu gợi sự thích thú, khêu gợi những nhu cầu cần thể hiện ý kiến ở học sinh.

Khi học sinh đã có nhu cầu thì các em sẽ trình bày một cách chân thực hơn những suy nghĩ riêng của mình về vấn đề đang đợc đề cập đến. Trong giờ học giáo viên nên tôn trọng sự suy nghĩ riêng của các em, có thể để cho các em tự biểu hiện, tự bộc lộ những suy nghĩ rất riêng của mình.

cảnh nói năng để đa ra lời nói phù hợp, từ đó xác định đối tợng, nội dung, mục đích giao tiếp thì giáo viên phải tạo ra đợc những tình huống vừa chân thực, không gợng ép khô cứng, phù hợp với những tình huống giao tiếp tự nhiên vừa có sức lôi cuốn, hấp dẫn kích thích đợc nhu cầu nói ở học sinh. Khi hoà vào hoàn cảnh nói năng, nhập đợc vào vai giao tiếp để biểu hiện lời nói của mình thì lúc ấy các em sẽ muốn đợc thể hiện hết mình, muốn nói những điều mình nghĩ.

Ví du 1: Em đáp lại lời cảm ơn trong các trờng hợp sau nh thế nào?

- Em cho bạn mợn quyển truyện. Bạn em nói “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả”

- Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi”

- Khách đến nhà, em rót nớc mời khách. Khách nói: “Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá!”

(Bài tâp 2, tuần 21, Tiếng Việt 2, tập II)

Ví dụ2: Nêu ra các tình huống để yêu cầu học sinh nói lời xin lỗi nh sau: - Em lỡ bớc, giẫm vào chân bạn.

- Em mãi chơi, quên làm việc mẹ đã dặn. - Em đùa nghịch, va phải cụ già.

(Bài tập 2, tuần 4, Tiếng Việt 2, tập1) Với bài tập này, học sinh sẽ xác định đợc hoàn cảnh diễn ra từng sự việc, quan hệ vai giao tiếp, với từng sự việc diễn ra. Trên cơ sở đó học sinh sẽ lựa chọn cấu trúc của câu nói xin lỗi với từ xng hô, dạng cấu trúc câu nói thích hợp. Nếu không đa ra đợc những tình huống cụ thể, thì cũng là yêu cầu nói lời xin lỗi khi em làm sai một việc gì đó thì sẽ không kích thích đợc hứng thú của học sinh vì tình huống đa ra nói lời xin lỗi không đợc cụ thể, cha sinh động và còn nghèo nàn. Nhng với những tình huống cụ thể nh ở bài tập trên thì học sinh sẽ đặt mình vào môi trờng giao tiếp cụ thể để có khả năng hồi ứng lại một cách nhanh nhạy. Những bài tập tình huống nh vậy sẽ có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra nhu cầu nói cho học sinh. Điều đó đòi hỏi ngời giáo viên phải nhanh nhạy, phải

có suy nghĩ và sự sáng tạo trong việc tạo ra các tình huống trong giao tiếp. Khi đã xác định đợc tình huống giao tiếp giả định, giáo viên phải miêu tả tình huống đó cho học sinh. Sự miêu tả này cần tập trung làm sáng tỏ những nhân tố để lại dấu ấn trong lời nói: (đích giao tiếp,đối tợng giao tiếp, nội dung giao tiếp). Các nhân tố này càng sáng rõ bao nhiêu thì học sinh sẽ càng hiểu đợc và càng tạo ra đợc những lời nói phù hợp bấy nhiêu.

Bên cạnh đó những nhân tố góp phần kích thích việc luyện nói cho học sinh trong giờ Tập làm văn nói đó là không khí lớp học, thái độ của giáo viên và học sinh, các hoạt động nghe của học sinh, trật tự lớp học Đó là những điều kiện…

tạo nên hoàn cảnh giao tiếp trong giờ làm văn nói. Hoàn cảnh này sẽ ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới việc nói năng của học sinh.

Nếu trong một lớp học ồn ào hoặc không có thái độ tôn trọng thể diện của ngời nói thì học sinh sẽ không nói hoặc sẽ không có hứng thú nói. Nếu ngời nghe tỏ ý không cộng tác thì ngời nói dù muốn nói cũng không nói đợc, các em cũng khó có thể nói đúng ý mình, nói năng một cách gãy gọn khi các em biết mình phải nói trớc ánh mắt nghiêm khắc chặt chẽ của giáo viên hoặc những cái nhìn xét nét của các bạn trong lớp. Vì vậy, trong giờ Tập làm văn nói, giáo viên cần chú ý đến hoạt động chung về mọi mặt của lớp. Sự động viên của giáo viên, sự lắng nghe chăm chú nghiêm túc của các bạn bè trong lớp, giúp học sinh tự…

tin, mạnh dạn hơn trong khi nói. Giờ làm văn cần có sự phối hợp nhịp nhàng của giáo viên và tất cả học sinh, đó không chỉ là giờ làm việc của tất cả học sinh mà còn là sự lao động thực sự nghiêm túc của giáo viên .Sự qua loa của giáo viên đối với những suy nghĩ của học sinh sẽ biến những giờ làm văn nói thành những giờ học tẻ nhạt, hình thức, “làm khoán”, làm “bắt buộc”, không đem lại một kết qủa cụ thể nào. Giáo viên cũng cần phải có sự chú ý khi các em đang trình bày bài nói của mình, đang giao tiếp với bạn bè, với thầy cô giáo thì việc ngắt lời học sinh và cả sự tiếp lời của các em không đúng lúc đúng chổ là không nên. Điều đó làm cho những suy nghĩ của các em bị đứt mạch, các em sẽ lúng

túng và nhiều khi không thể tiếp tục nối lại việc giao tiếp đợc. Sỡ dĩ vì vậy là do thời gian dành cho các em suy nghĩ không nhiều, hơn nữa việc nối lại mạch nói khi bị dừng lại giữa chừng đòi hỏi các em phải có một trí nhớ tốt và sự linh hoạt cao. Do đó chỉ khi thực sự cần thiết, giáo viên mới dừng lời nói của học sinh và cũng hết sức tránh tình trạng học sinh phải dừng lại 2, 3 lần khi trình bày. Việc giáo viên dừng lời nói của học sinh ở những thời điểm không thuận lợi và việc can thịêp quá sâu hoặc liên tục vào lời nói của học sinh sẽ tạo nên một không khí áp đặt, bắt buộc học sinh phải nói lời ngời khác một cách gợng ép trong giờ làm văn. Và tất nhiên đối với một giờ làm văn nói, cũng tức là một giờ tập tổ chức cách giao tiếp, diễn ra kiểu áp đặt nh vậy thì giờ làm văn đó sẽ mất đi nét sinh động, tự nhiên của những hoạt động giao tiếp vốn có trong cuộc sống.

Muốn cho bài nói có sức hấp dẫn, giáo viên cần hớng dẫn học sinh trình bày bài nói của mình có sự phụ trợ của các yếu tố phi ngôn ngữ nh cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cời.. làm hấp dẫn ngời nghe và có tác dụng nêu bật nội dung định nói. Giáo viên nên hớng dẫn học sinh sử dụng lời nói của mình thành câu ngắn gọn, thể hiện ngữ điệu tự nhiên đời thờng khi gặp các câu hỏi câu cảm; biết sử dụng các từ ngữ “chêm xen”, các từ thông dụng, các thành ngữ, tục ngữ, cần quan tâm hớng dẫn học sinh nói sao cho đúng phong cách và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, tránh sử dụng những từ ngữ lai căng xuyên tạc…

Bên cạnh đó cần nắm đợc nghệ thuật nói: nói đúng yêu cầu của ngời nghe, có sự tập trung ý chí và t tởng cao độ, có sự hiểu biết đề tài một cách sâu sắc và hệ thống; biết cách điều khiển giọng nói (ngữ điệu, âm sắc, cao độ, cờng độ, trờng độ ).…

Ví dụ : Bài tập 2 (tuần 2,lớp 2) “Chào hỏi, tự giới thiệu”: Trong tranh có 3 bạn nhỏ. Học sinh đã làm quen với Mít ở thành phố Tí Hon qua bài tập đọc Mít làm thơ. Mít lần đầu gặp Bút Thép và Bóng Nhựa còn Bóng Nhựa và Bút Thép đã quen nhau từ trớc, cùng là học sinh lớp 2. Lời tự giới thiệu của mỗi bên ngắn gọn, cách xng hô thân mật đủ để hai bên hiểu về một vài điều cần thiết về nhau.

Qua việc học sinh tìm hiểu nội dung tranh để học cách chào hỏi, tự giới thiệu, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh khi chào hỏi phải tự nhiên, lịch sự, cử chỉ bắt tay thân mật …

Ví dụ: Bài tập 1, bài tập 2 (Tuần 4, lớp 2) Giáo viên cần gợi ý cho học sinh: Lời cảm ơn hay xin lỗi phải chân thành, lịch sự lễ phép và đi liền với cách biểu hiện, tình cảm, thái độ của mình. Trớc hết phải để cho ngời đợc cảm ơn hay xin lỗi thấy đợc sự chân thành của mình. Rồi tuỳ đối tợng là ngời thân hay xa lạ, là bề trên hay bạn bè mà ta có cử chỉ, lời lẽ cho phù hợp. Từng cử chỉ, nét mặt,…

giọng nói đều góp phần bộc lộ nội dung của lời cảm ơn hay xin lỗi.…

Trong quá trình rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh, giáo viên cũng cần phải chú ý đến việc làm xuất hiện ở học sinh tính tích cực tự giác, độc lập sáng tạo, tính chủ động bạo dạn, tự tin và năng lực cảm thụ văn chơng.

Trong quá trình diễn đạt lời nói, bài văn của học sinh luôn mang tính sáng tạo riêng của từng cá thể trớc mỗi đề ra: từ cách dùng từ, đặt câu.. đến làm một bài văn hoàn chỉnh. Học sinh tự suy nghĩ trớc mỗi đề bài, trình bày một cách mạnh dạn tự tin, có mở đầu có kết thúc, lựa chọn ngôi, giọng điệu, lựa chọn ý, sắp xếp ý .Thể hiện qua cách quan sát , nhìn nhận riêng của mỗi học sinh.…

Nh vậy, trong dạy học Tập làm văn để phát triển đợc lời nói cho học sinh cần phải tạo đợc nhu cầu và môi trờng giao tiếp, biết đặt học sinh vào trong tình huống giao tiếp cụ thể, phát huy năng lực độc lập sáng tạo, năng lực cảm thụ cũng nh đánh giá mang tính chủ quan của học sinh. Tạo ra môi trờng học tập, khơi gợi khai thác nguồn cảm hứng ở học sinh, bồi dỡng nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng. Có nh vậy mới tạo ra văn bản nói hoàn hảo. Tuy nhiên trong dạy học Tập làm văn, cần đánh giá tính chủ quan của từng học sinh. Giáo viên cần tôn trọng những cảm xúc hồn nhiên, những suy nghĩ còn ngây thơ non nớt nhng rất riêng của từng em, không gò ép theo cách cảm thụ của ngời lớn. Đôi khi ta cũng chấp nhận sự dị biệt trong tiếp nhận và cảm thụ của các em. Bởi đây là sự sáng tạo đặc biệt của trẻ em hiện nay: “Trẻ em có khi thông minh hơn ngời lớn

do các em thừa hởng một nền văn minh cao hơn ngời lớn khi họ ở độ tuổi này”- nhận định. Cho nên trong dạy học hớng các em vào hoạt động giao tiếp, phát huy những khả năng tiềm ẩn, hình thành phẩm chất cần có trong quá trình luyện nói giúp học sinh nói tốt Tập làm văn nói và giao tiếp tốt trong đời sống hằng ngày.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển lời nói cho học sinh qua dạy học tập làm văn lớp 2, lớp 3 (Trang 47 - 52)