- Quy tắc cộng tác:
1.2.2.2- Thực trạng tổ chức dạy học của giáo viên trong dạy học Tập làm văn
-Trong quá trình dạy học Tập làm văn, để phát triển lời nói cho học sinh, giáo viên cha chú trọng đến việc tổ chức thực hành giao tiếp cho học sinh, chỉ có 23% giáo viên chú ý đến vấn đề này. Để phát triển năng lực giao tiếp bằng lời nói cho học sinh, có 20% giáo viên chú ý đến việc tạo cho học sinh nhu cầu và môi trờng giao tiếp, 22% chú trọng đến việc sử dụng các biện pháp dạy học mới, 35,4% chú trọng đến việc xây dựng bài tập để rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho học sinh.
Để tổ chức thực hành giao tiếp cho học sinh giáo viên chủ yếu sử dụng một số phơng pháp nh trò chơi, thảo luận nhóm, sử dụng phơng pháp tình huống có vấn đề…
1.2.2.2- Thực trạng tổ chức dạy học của giáo viên trong dạy học Tập làm văn văn
Từ thực tế dự giờ, tìm hiểu thực tiễn dạy học Tập làm văn ở lớp 2, lớp 3, chúng ta thấy hoạt động dạy – học Tập làm văn nói diễn ra tơng đối sinh động, sôi nổi nhất là khi ngời dạy có tinh thần phát huy tính tích cực của học sinh. Với chơng trình nội dung sách giáo khoa có nhiều u điểm đã tạo điều kiện cho giáo viên trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Dựa vào định hớng của sách, giáo viên dễ dàng tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động, học tập, mỗi học sinh đợc tự bộc lộ mình trong việc tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển kĩ năng và thái độ một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có một số vấn đề còn tồn tại:
- Ta biết rằng việc phát triển lời nói cho từng cá nhân đòi hỏi giáo viên phải tạo ra cho học sinh nhu cầu và môi trờng giao tiếp. Thế nhng trong thực tế yêu cầu này cha đợc chú ý một cách đúng mức. Vì thế học sinh không có nhu cầu đ- ợc giao tiếp và cũng không có điều kiện để phát triển lời nói của mình trong giờ
học Tập làm văn. Chỉ một phần ít giáo viên (18,55%) quan tâm đến vấn đề này. Tuy vậy họ cũng cha có các biện pháp cụ thể để tạo ra cho học sinh nhu cầu và môi trờng giao tiếp nh đàm thoại với học sinh, tổ chức cho học sinh thảo luận, chơi trò chơi đóng vai, yêu cầu học sinh nhận xét, đánh gía về một sự việc, một nhân vật nào đó, đặt học sinh vào tình huống giao tiếp…
- Về việc sử dụng các phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học: Trong giờ Tập làm văn, việc sử dụng các phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học có ảnh hởng lớn đến hoạt động giao tiếp của học sinh. Tuy nhiên rất ít giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, các phiếu học tập, các băng hình, Điều này không…
những hạn chế việc tiếp thu kiến thức của học sinh mà còn làm giảm bớt khả năng giao tiếp của các em.
Bên cạnh đó việc sử dụng đồng bộ các hình thức tổ chức dạy học cũng cha đợc nhiều giáo viên quan tâm. Hình thức lên lớp vẫn cha u thế. Một số giáo viên có sử dụng các hình thức dạy học khác nh: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, tổ chức trò chơi nh… ng hiệu quả cha cao nhất là cha phục vụ tốt mục tiêu nhiệm vụ phát triển lời nói cho học sinh.
- Về việc tổ chức các hoạt động rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh: Trong các giờ Tập làm văn nhiều giáo viên còn cha chú ý xây dựng nội dung và tổ chức thực hành luyện nói cho học sinh, chỉ có 38,46% giáo viên chú ý đến vấn đề này. Chính vì vậy, khả năng đổi vai từ nói sang nghe, từ nghe sang nói của học sinh rất hạn chế. Học sinh rất khó thích ứng nhanh khi đổi vai để có thể nhập ngay vào nội dung cuộc đối thoại. Việc rèn luyện khả năng sử dụng các yếu tố hỗ trợ phi ngôn ngữ nh điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cời, cho học sinh…
khi đối thoại cũng cha đợc giáo viên quan tâm.
Các giờ Tập làm văn nói có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh khả năng độc thoại để trình bày các bài nói. Nhng trong thực tế, hiện tại ít giờ Tập làm văn nói thành công. Thờng học sinh không chịu nói hoặc nếu bắt buộc phải nói thì đọc lại bài chuẩn bị (chứ không phải nói). Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình
trạng trên: học sinh phải nói cả những bài không thể nói đợc (ví dụ: một bài văn tả cảnh ), đề tài, cách bố trí lớp học, cách thực hiện giờ làm văn nói không tạo…
hứng thú, nhu cầu nói cho học sinh…
- Để tạo điều kiện cho học sinh chủ động, sáng tạo bộc lộ mình trong giờ Tập làm văn, phải đa học sinh vào hoạt động. Hoạt động đặc thù của học sinh khi học Tiếng Việt là hoạt động giao tiếp, song song với hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết (nh ở các môn học khác). Các hoạt động này đợc tổ chức theo nhiều hình thức, làm việc độc lập, trả lời câu hỏi, đàm thoại giữa các học sinh, thuyết trình hoặc làm mẫu trớc lớp, làm việc theo nhóm, tham gia trò chơi.
Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để học sinh thực sự hoạt động, thực sự tạo ra đ- ợc sản phẩm ngôn ngữ của mình.
Trong thực tế, nhiều giáo viên hiểu bản chất của đổi mới phơng pháp dạy học là tích cực hoá hoạt động của học sinh. Họ có thể kể đúng tên các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cần sử dụng trong một giờ dạy cụ thể. Các ph- ơng pháp, hình thức này có thể rất mới (học nhóm, thực hành đóng vai ) song…
giờ học vẫn có thể diễn ra theo một lối rất cũ, với kết quả chỉ một số học sinh thực sự làm việc. Bởi vì, gọi là học nhóm nhng các nhóm học không có hiệu quả. Còn khi thực hành chỉ một vài học sinh đợc giáo viên chỉ định lên lớp đóng vai. Sau đó một vài em đánh giá, nhận xét bạn. Học sinh không thực sự bị cuốn hút vào việc học. Giờ học rời rạc không sôi nổi. Vì vậy vấn đề không phải là giáo viên chỉ ra đúng tên các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đợc sử dụng khi tiến hành giờ học mà ở chổ: trên cơ sở nắm chắc mục đích, yêu cầu của bài học, giáo viên hình dung, tởng tợng đợc giờ học cần diễn ra nh thế nào để phối hợp nhịp nhàng đúng lúc, đúng chổ các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học sao cho lôi cuốn cả lớp học- những đứa trẻ vốn rất hiếu động - tham gia vào việc học với thái độ hào hứng, đạt mục đích đặt ra.