- Quy tắc cộng tác:
2.2.1.4- Kiểu bài tả
Thể loại văn này đợc học ở học kỳ II của lớp 2 với nội dung tả ngắn về một ngời nào đó, về phong cảnh, về cây cối. Ví dụ: tả ngắn về bốn mùa, tả ngắn về loài chim, tả ngắn về biển, tả ngắn về cây cối, tả ngắn về Bác Hồ. Sang lớp 3 cha yêu cầu các em viết những bài văn miêu tả trọn vẹn mà cho các em bớc đầu làm quen với kiểu loại văn miêu tả bằng những đoạn văn có yếu tố tả nh nói,
giới thiệu về quê hơng, về thành thị, nông thôn. Những đề tập làm văn này tiếp tục những đoạn văn tả ngắn các em đã đợc học ở lớp 2
Đối với thể loại này để giúp học sinh nói tốt, cần hớng dẫn học sinh chuẩn bị những phần sau:
a) Định hớng chung
- Bớc 1: Xác định đối tợng miêu tả - Bớc 2: Quan sát
Quan sát toàn diện và cụ thể đối tợng miêu tả để rút ra nhận xét các đặc điểm, tác dụng của đối tợng miêu tả.
- Bớc 3: Lập dàn ý, sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn sau khi đã quan sát theo một trình tự nhất định thành dàn ý
- Bớc 4: Làm bài: lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để làm bài - Bớc 5: Tập trình bày bài văn của mình bằng ngôn ngữ nói
b) Xác định dàn bài chung làm cơ sở làm cơ sở cho quá trình luyện nói Giúp học sinh định hớng đợc bài nói: văn miêu tả có mấy phần? Trình bày những vấn đề gì?
+ Mở bài: Giới thiệu đối tợng miêu tả.
+ Thân bài: Miêu tả từ bao quát đến bộ phân cụ thể. + Kết luận: Cảm nghĩ của em.
Dựa vào dàn bài này học sinh sẽ tái hiện lại đối tợng đợc miêu tả hoàn toàn bằng ngôn ngữ nói, cùng với kĩ năng quan sát, tìm ý, dùng từ đặt câu, cùng với dựng đoạn học sinh sẽ trình bày đợc một bài văn nói thể loại tả ngắn.