Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay, việc rènluyện kỹ năng tự học chưa được chú trọng, HS chưa biết cách làm việc độc lập mộtcách khoa học để lĩnh hội tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LƯƠNG THỊ NGỌC HOÀN
RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PT DTNT TỈNH NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II, III “SINH HỌC TẾ BÀO” BẬC THPT
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LÊ ĐÌNH TRUNG
NGHỆ AN - 2012
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sửdụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác
HỌ TÊN TÁC GIẢ
Lương Thị Ngọc Hoàn
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.LÊ ĐÌNH
TRUNG , người thầy đã tận tình, hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học và các Thầy Cô giáo trường Đại học Vinh, đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ về tài liệu, phương pháp nghiên cứu trong quá trình chúng tôi học tập và nghiên cứu tại trường.
Cảm ơn Ban giám hiệu, Các Thầy Cô trong Tổ Sinh và học sinh các trường THPT mà tôi tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Vinh, tháng 10 năm 2012
Tác giả
LƯƠNG THỊ NGỌC HOÀN
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
7 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 6
8 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6
9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 6
NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1 CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7
1.1 Lược sử nghiên cứu của đề tài 7
1.1.1 Trên thế giới 7
1.1.2 Ở Việt Nam 8
1.2 Cơ sở lí luận 10
1.2.1 Khái niệm năng lực 10
1.2.2 Tự học 11
1.2.3 Khái niệm năng lực tự học 13
1.2.4 Kỹ năng, kỹ năng tự học 16
1.3 Cơ sở thực tiễn 22
1.3.1 Các phiếu điều tra xác định thực trạng 22
1.3.2 Thực trạng về hoạt động tự học của HS trường PT DTNT Tỉnh Nghệ An 22
1.3.3 Tình hình rèn luyện năng lực tự học cho HS ở trường PT DTNT 29
Trang 51.3.4 Nguyên nhân của thực trạng 35
Kết luận chương 1 36
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG TỰ HỌC ĐỂ RÈN LUYỆN NLTH CHO HS PTDTNT THÔNG QUA CHƯƠNG II, III “SINH HỌC TẾ BÀO”, SH 10- THPT 38
2.1 Một số căn cứ để đưa ra các biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho HS trong dạy học chương II, III: “Sinh học tế bào” SH 10 - THPT 38
2.1.1 Đặc điểm về chương trình và SGK Sinh học THPT hiện nay 38
2.1.2 Phân tích cấu trúc và nội dung chương II, III “Sinh học tế bào”, Sinh học 10 -THPT 39
2.2 Các kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong dạy học chương “Sinh học tế bào”, SH 10 – THPT 41
2.2.1 Nhóm kỹ năng làm việc với kênh chữ 41
2.2.2 Nhóm kỹ năng làm việc với kênh hình trong sách giáo khoa 57
2.2.3 Nhóm kỹ năng vận dụng thông tin đọc được từ sách giáo khoa 61
2.3 Các nguyên tắc rèn luyện năng lực tự học 65
2.3.1 Quán triệt mục tiêu, nội dung của bài học 65
2.3.2 Đảm bảo tính chính xác chặt chẽ, phù hợp 65
2.3.3 Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến khó 65
2.4 Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho HS PT DTNT qua dạy học chương II, III “Sinh học tế bào”, SH 10 – THPT 65
2.4.1 Sử dụng câu hỏi - bài tập 65
2.4.2 Sử dụng phiếu học tập 69
2.4.3 Sử dụng bộ câu hỏi TNKQ trong tự học của học sinh 73
2.5 Các biện pháp tổ chức, quản lý tự học cho HS trường PT 75
2.5.1 Các biện pháp tổ chức xây dựng động cơ thái độ học tập đúng đắn cho HS 75
2.5.2 Quản lý tốt hoạt động học tập nhằm nâng cao năng lực tự học cho HS Trường PTDTNT 77
Kết luận chương 2 79
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80
3.2 Nội dung và thời gian thực nghiệm sư phạm 80
Trang 63.2.1 Nội dung 80
3.2.2 Thời gian 80
3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 80
3.3.1 Chọn trường và lớp thực nghiệm 80
3.3.2 GV tham gia thực nghiệm 81
3.3.3 Bố trí thực nghiệm 81
3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 82
3.4.1 Phân tích định lượng 83
3.4.2 Phân tích định tính 92
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
i Trang
Bảng 1.1 Thực trạng về động cơ học tập của HS THPT- DTNT 26
Bảng 1.2 Ý kiến của GV về động cơ học tập của HS trường THPT- DTNT (37 gv) 27
Bảng 1.3 Kết quả điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học của GV 29
Bảng 1.4 Kết quả điều tra đối với GV về bồi dưỡng NLTH cho HS 31
Bảng 1.5 Kết quả điều tra đối với HS về một số KN nâng cao năng lực tự học trong bộ môn Sinh Học 33
Bảng 1.6 Kết quả điều tra về một số KN làm việc độc lập nâng cao NLTH của HS trong chương II, III “Sinh học tế bào”, SH 10 - THPT 34
Bảng 3.1 Các bài dạy thực nghiệm trong chương Cấu trúc tế bào, Sinh học 10 80
Bảng 3.2 Các kỹ năng được đánh giá qua các lần kiểm tra 83
Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất - Số % HS đạt điểm xi qua các lần kiểm tra trong TN 84
Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến (f) - Số % HS đạt điểm xi qua các lần kiểm tra trong TN 84
Bảng 3.5 Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm 85
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN tách ra ý chính, bản chất từ nội dung đọc được của SGK 87
Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN lập sơ đồ 87
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN lập bảng 87
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra kỹ năng tóm tắt 88
Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN khai thác thông tin từ tranh ảnh 88
Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN khai thác thông tin từ sơ đồ 88
Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất (f) - Số % HS đạt điểm xi bài kiểm tra sau TN 89
Bảng 3.13 Bảng tần suất hội tụ tiến (f) - Số % HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra sau TN 89
Bảng 3.14 Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC bài kiểm tra sau TN 90
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
i Trang
Hình 1.1 Quy trình rèn luyện kỹ năng của Geoffrey Petty 17
Hình 2.1 Quá trình diễn đạt nội dung học tập từ sách giáo khoa 46
Hình 2.2 Quy trình lập sơ đồ nội dung 52
Hình 2.3: Sơ đồ ôn tập cấu trúc tế bào 53
Hình 2.4 Cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi 58
Hình 2.5 Sơ đồ hai pha của quá trình quang hợp 60
Hình 2.6 Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phân 62
Hình 2.7 Sơ đồ tóm tắt chu trình Crep 62
Hình 2.8 Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động 67
Hình 2.9 Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng 68
Hình 2.10 Cấu trúc tổng thể của tế bào nhân thực 70
Hình 2.11 Sơ đồ tóm tắt các sản phẩm tạo ra từ các giai đoạn chính của Hô hấp tế bào 72
Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn đường phân phối tần suất tổng số bài kiểm tra trong TN 86
Hình 3.2 Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) tổng số bài kiểm tra trong TN 86
Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đường phân phối tần suất bài kiểm tra sau TN 90
Hình 3.4 Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f) bài kiểm tra sau TN 91
Trang 10MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Căn cứ vào các nghị quyết của Đảng , các văn bản pháp quy của nhà nước
và của Bộ giáo dục- Đào tạo
Nghị quyết kỳ họp lần thứ 2, BCH Trung ương Đảng khoá VIII trong phần IV
Những giải pháp chủ yếu nêu ra :" Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiến tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiệm và thời gian tự học…”[1].
Luật giáo dục 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên ”
(khoản 2 Điều 5)[27]
Với môn Sinh học Bộ giáo dục và Đào tạo quy định mục tiêu về kỹ năng :
“Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: Biết thu thập và xử lí thông tin lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị… Làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp…” [7].
Với đối tượng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc chỉ rõ “Đẩy mạnh đổi mới phương pháp giáo dục dân tộc chỉ rõ “Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học giúp HS biết cách tự học và hợp tác trong tự học, tích cực chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS
tự đánh giá năng lực của bản thân” [46].
1.2 Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn
Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, con người được xem là nhân tốchính của sự phát triền Một xã hội muốn phát triển phải dựa vào sức mạnh của trithức bắt nguồn từ việc khai thác tiềm năng của con người, lấy việc phát huy nguồnlực của con người làm nhân tố của sự phát triển nhanh chóng và bền vững Conngười được chăm lo phát triển toàn diện cho sự hội nhập toàn cầu gồm tinh thần, trítuệ, đạo đức, thể chất
Hoà cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đang bước vào kỷnguyên mới với những cơ hội và thách thức mới Hơn lúc nào hết sự nghiệp giáo
Trang 11dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao trong chiến lược phát triển của đất nước và đang
là vấn đề được cả xã hội quan tâm
Chúng ta đang sống trong thời đại “Bùng nổ” tri thức, khối lượng kiến thức đangngày một gia tăng nhanh chóng đặc biệt là trong lĩnh vực Sinh học Do khối lượngkiến thức tăng “Siêu tốc” mâu thuẫn với quỹ thời gian học tập ở nhà trường có hạnnên giáo dục phải dựa trên nguyên tắc “ Học tập thường xuyên, suốt đời” Vì vậy,nhiệm vụ của giáo viên hiện nay không chỉ dạy kiến thức mà điều quan trọng là dạyphương pháp, rèn luyện khả năng tự làm việc, tự tìm hiểu để nắm bắt tri thức
Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay, việc rènluyện kỹ năng tự học chưa được chú trọng, HS chưa biết cách làm việc độc lập mộtcách khoa học để lĩnh hội tri thức Vì vậy, việc nâng cao năng lực tự học là vấn đềchúng ta cần phải quan tâm, đặc biệt là đối tượng học sinh dân tộc nội trú
Trong giáo dục dân tộc, hệ thống trường PT DTNT là loại trường chuyên biệt
Hệ thống các trường dân tộc nội trú không chỉ góp phần nâng cao dân trí mà còn tạonguồn cán bộ đáp ứng nhu cầu phát triền kinh tế – xã hội cho các địa phương cóđồng bào dân tộc sinh sống Đối tượng các em học sinh hầu hết đều sống xa giađình, sống tập trung việc học tập ăn uống vui chơi đều có sự quản lí của nhà trường
và 70% quỹ thời gian học tập của các em là tự học ở trên lớp Vì vậy, nếu không cóphương pháp tự học để lĩnh hội tri thức thì việc học sinh tập trung tự học trên lớp sẽkhông đạt kết quả Do đó, việc nâng cao năng lực tự học là một yêu cầu tất yếu
Ở Sinh học 10 thì chương II, III: “Sinh học tế bào” các kiến thức trong SGKđược trình bày theo hướng nâng cao năng lực tự học của học sinh Mặt khác, cáckiến thức trong chương này lại gắn liền với thực tiễn đời sống thì việc nâng caonăng lực tự học cho HS là một vấn đề thiết thực và khả thi hiện nay
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài “Rèn luyện năng lực tự
học cho học sinh trường PT DTNT tỉnh Nghệ An trong dạy học chương II, III: sinh học tế bào bậc THPT”.
Trang 12quá trình học tập sinh học hiện hành, vận dụng đối với học sinh dân tộc nội trú cấpphổ thông trung học.
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Năng lực tự học của học sinh trường PT DTNT Tỉnh Nghệ An trong quá trìnhdạy học sinh học
3.2 Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 10 Trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu tạo được các biện pháp phù hợp để bồi dưỡng năng lực tự học cho HStrường PT DTNT thì sẽ tạo cho các em lòng ham thích, sự tự tin, tính tích cực chủđộng trong học tập và góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong quátrình học tập Sinh học 10 hiện hành
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Điều tra thực trạng tình hình dạy và học ở các trường PT DTNT Tỉnh Nghệ An
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn năng lực tự học cho học sinh THPT nóichung và DTNT nói riêng
- Xác định các năng lực tự học cho học sinh về môn Sinh học ở trường PT DTNT
- Xây dựng qui trình rèn luyện cho học sinh PT DTNT các năng lực tự họcchương II, III: “Sinh học tế bào”
- Thực nghiệm sư phạm để sơ bộ đánh kiểm tra, đánh giá kết quả của cácphương pháp, biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho học sinh DTNT về kiến thứcchương II, III : “Sinh học tế bào”
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về đường lối giáo dục, các chủ trương, nghị quyết vềtinh thần đổi mới giáo dục theo hướng tích cực hóa người học
- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến đề tài đểxây dựng cơ sở lý thuyết cho việc vận dụng vào dạy học chương II, III “Sinh học tếbào ” Sinh học 10 - THPT
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu khác
6.2 Phương pháp điều tra cơ bản
Trang 13Điều tra thực trạng dạy và học ở Trường THPT về năng lực tự học ở một sốtrường DTNT Tỉnh Nghệ An bằng phiếu điều tra (test) và trao đổi trực tiếp với giáoviên và học sinh Để xác định thực tế rèn năng lực tự học cho HS của GD đồng thờicũng như khả năng tự học của HS DTNT.
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài
6.4 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu được trong thực nghiệm khảo sát và thực nghiệm sư phạm được
xử lý bằng các tham số thống kê toán học trên phần mềm Microsoft Exel Sau đóphân tích kết quả định lượng bằng thống kê toán học để phân loại trình độ học sinh
và đánh giá mức độ lĩnh hội của từng học sinh Các số liệu thu được của lớp TN vàlớp ĐC được chấm theo thang điểm 10 và được xử lí bằng thống kê toán học theocác bảng và các tham số sau:
Phương án xi
ĐC
TN
Trong đó: - n số học sinh TN (hoặc ĐC) hay tổng số bài kiểm tra
- ni số bài kiểm tra có điểm số là xi
- xi điểm số theo thang điểm 10
-X điểm trung bình của một tập hợp
1
1
(Công thức 3.1) Trong đó: - xi : giá trị của từng điểm số nhất định
- ni: số bài có điểm số đạt xi
- n: tổng số bài làm
+ Độ lệch chuẩn (s): Khi có hai giá trị trung bình như nhau nhưng chưa đủ để
kết luận 2 kết quả trên là giống nhau mà còn phụ thuộc vào các giá trị của các đạilượng phân tán ít hay nhiều xung quanh hai giá trị trung bình cộng, sự phân tán đóđược mô tả bởi độ lệch chuẩn theo công thức sau:
Trang 14100
X s
d DC TN
S X
i
x n s
1
2 ) (
Cv: 30-100%, Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ
+ Hiệu trung bình (dTN-ĐC): So sánh điểm trung bình cộng ( X ) của nhómlớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra
: là các điểm số trung bình cộng của các bài làm theo phương án
TN và ĐC n1, n2 là số bài làm trong mỗi phương án
Giá trị tới hạn của T là T tìm được trong bảng phân phối Student = 0,05,bậc tự do là f = n1 + n2 - 2
* Phương pháp đánh giá: Để đánh giá kết quả kiểm tra của lớp TN, lớp ĐCthông qua việc đánh giá định lượng và đánh giá định tính
Td = (Công thức 3.6)
2 2 2 1 2 1
n s n s
Trang 15- Đánh giá định lượng: So sánh giá trị Td với Tα (tìm được trong bảng phânphối Student):
+ Nếu Td < Tα thì sự sai khác giữa X vµ TN X DC là không có nghĩa hay X TN
không sai khác với X ĐC
+ Nếu Td > Tα thì sự sai khác giữa X vµ TN X DC là có nghĩa hay X TN sai khác
với X ĐC
- Đánh giá định tính:
+ Mức độ lĩnh hội kiến thức đã học
+ Năng lực tư duy của học sinh qua hướng dẫn tự học theo qui trình
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
7 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn của các nghiên cứu năng lực tự học cho
8 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu đại diện: HS ở trường PT DTNT tỉnh Nghệ An
- Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với hình thức làm việc với SGK, bàigiảng trên lớp, hoạt động học tập ngoài lớp và hoạt động tự học buổi tối trên lớp
- Thông qua ví dụ chương II, III : “Sinh học tế bào”
9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và đề nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục Nộidung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương II: Xây dựng các biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh DTNT qua dạy học chương II, III “Sinh học tế bào” Sinh học 10 – THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Trang 161.1 Lược sử nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên về vấn đề cứu tự học được rất nhiều nhà khoa học quan tâm vànghiên cứu Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau cùng với sự phát triển “Bùng nổ”của tri thức thì các quan điểm về tự học cũng có những thay đổi
1.1.1 Trên thế giới
Ngay từ cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc như Xôcơrat (470-399 TCN),Khổng Tử (551- 479 TCN) … đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc pháthuy tính tích cực, chủ động của HS và nói đến nhiều biện pháp phát huy tính tíchcực nhận thức
J.A Comenxki (1592 - 1670), ông tổ của nền giáo dục cận đại, người đặt nềnmóng cho sự ra đời của nhà trường hiện nay Nhà giáo dục lỗi lạc của Slovakia vànhân loại đã nêu ra các nguyên tắc, phương pháp giảng dạy trong tác phẩm “Phépgiảng vĩ đại” nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh Ông cương quyếtphản đối lối dạy học áp đặt, giáo điều làm cho học sinh có thói quen không tự giáctrong học tập
N.A Rubakin(1862-1946) là nhà bác học, nhà văn, nhà truyền bá khoa học vànhà hoạt động văn hoá quần chúng có tài của Nga đã cho ra tác phẩm “Tự học nhưthế nào” Rubakin kết luận rằng: “Hãy mạnh dạn tự mình đặt ra câu hỏi rồi tự mìnhtìm ra câu trả lời – đó chính là phương pháp tự học” [ 37]
Những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà giáo dục ở Châu Á cũng quan tâmsâu sắc đến lĩnh vực tự học của học sinh - sinh viên T.Makiguchi - người Nhật,nhà sư phạm lỗi lạc đã trình bày các tư tưởng nổi tiếng trong tác phẩm "Giáo dục vìcuộc sống sáng tạo" Ông cho rằng: “Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trìnhhọc tập và đặt trách nhiệm học tập vào tay mỗi học sinh Giáo dục được coi như làquá trình hướng dẫn học sinh tự học”[25]
Về sau các nhà lí luận DH đã đi sâu hơn về năng lực tự học T.A Ilina (1979)trong cuốn Giáo dục học đã cho rằng “Để việc học tập có hiệu quả học sinh phảinắm vững các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng” và đưa ra một số phương pháp và cáchlàm việc phương pháp độc, lập dàn ý, trả lời câu hỏi, nói lại, làm, tóm tắt, làm đềcương và nêu lên những qui tắc làm việc chủ yếu của HS với SGK, tài liệu Theoông: “khi làm việc với bất kì một tài liệu nào cũng phải bắt đầu từ sự tìm hiểu về
Trang 17cấu trúc và những đặc điểm của nó HS cần nắm vững là các em phải dùng tài liệu ởnhà để hiểu rõ hơn điều mà giáo viên sẽ giải thích trong giờ học, cũng như là để tựmình phân tích một phần nào đó của bài mới”[ 23].
Về nhiệm vụ của giáo dục được Unesco nghiên cứu và chỉ rõ “Để đáp ứngthành công nhiệm vụ của mình, giáo dục phải được tổ chức xoay quanh bốn loạihình học tập cơ bản, mà trong suốt cuộc đời của mỗi con người, chúng sẽ là nhữngtrụ cột về kiến thức: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tựkhặng định mình” [ 39]
Như vậy, có nhiều quan điểm khác nhau về tự học và rèn luyện năng lực tự họcnhưng tất cả các nhà lí luận DH đều có điểm chung là nhấn mạnh vai trò quan trọngcủa tự học và việc rèn luyện năng lực tự học cho HS trong DH Tuy nhiên vấn đềrèn luyện năng lực tự học cho HS trường PT DTNT chưa được đi sâu phân tích
Theo GS viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn thì “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ,
sử dụng các năng lực trí tuệ và có cả cơ bắp cùng với các phẩm chất của mình, rồi
cả động cơ tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vựchiểu biết mới nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu cá nhân củamình” [45]
Phan Trọng Ngọ (2005) đã cho rằng học qua đọc sách là một trong nhữngphương pháp làm việc độc lập của học viên có sự trợ giúp của GV Tác giả đã nêu
đề cập đến vai trò của sách, điểm mạnh và hạn chế của học qua đọc sách, các mức
độ đọc sách, yêu cầu khi đọc sách, kỹ thuật đọc sách [28]
GS.TS Đinh Quang Báo và PGS.TS Nguyễn Đức Thành đã đưa ra lí luận cơbản về phương pháp làm việc độc lập, tự tìm hiểu, tự xử lí thông tin với sự hướngdẫn của GV để chiếm lính tri thức Các tác giả cũng nhận định “Từ trước tới nay,
Trang 18GV chủ yếu truyền thụ kiến thức một chiều Rất ít giáo viên bồi dưỡng NLTH, tổchức công tác độc lập nghiên cứu cho học sinh” Từ đó đề xuất các yêu cầu chi tiếtkhi rèn luyện một số kỹ năng làm việc độc lập cho HS [3].
Trong luận án Phó tiến sĩ “Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nângcao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương trìnhSinh học Phổ thông trung học” PGS.TS Lê Đình Trung (1994) đã nghiên cứu và đềxuất biện pháp sử dụng bài toán nhận thức kết hợp với bài tập tự lực làm việc vớiSGK để tổ chức hoạt động của học sinh [40]
Ở Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã rất quan tâm đến vấn đề tự học
- Tự đào tạo Người đã chỉ ra rằng: “Tự học chính là sự nỗ lực của bản thânngười học, sự làm việc của bản thân người học một cách có kế hoạch trên tinh thần
tự động học tập, lại còn cần phải có môi trường (tập thể để thảo luận) và sự quản lýchỉ đạo giúp vào” [7] Trong cuốn “Sửa đổi lối làm việc” Bác đã nhấn mạnh “Cáchhọc tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập” [12]
Gần đây cũng có một số luận văn thạc sĩ đề cặp tới vấn đề này Điển hình như: Bùi Thúy Phượng (2001), “Sử dụng câu hỏi - bài tập để tổ chức học sinh tự lựcnghiên cứu sách giáo khoa trong giảng dạy sinh thái học lớp 11” [37]
Phạm Thị Hằng (2002), “ Sử dụng bài toán nhận thức kết hợp câu hỏi tự lực nghiêncứu tài liệu giáo khoa tổ chức dạy học các qui luật di truyền lớp 11- THPT” [20]
Hà Khánh Quỳnh (2007), “Rèn luyện năng lực tự học sách giáo khoa cho họcsinh qua dạy học phần sinh học tế bào Sinh học 10-THPT” [39]
Hoàng Nguyên Văn (2007), “Các biện pháp hướng dẫn nghiên cứu SGK trong dạyhọc Sinh học 10 phân ban để rèn luyện một số kỹ năng đọc sách cho học sinh” [51].Võ Thị Bích Thủy (2007), “Các biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễnđạt nội dung trong quá trình tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu sách giáo khoaSinh học 11” [43]
Nguyễn Duân (2010), “Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để
tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học Sinh học ở THPT” [15]
Trần Thị Gái (2010), “Rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK cho học sinh qua
dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11- THPT” [17].
Mai Xuân Hội (2011), “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh khi dạychương Tính qui luật của hiện tượng di truyền sinh học 11- THPT” [22]
Trang 19Việc nghiên cứu về kỹ năng học tập và bồi dưỡng phương pháp tự học cho họcsinh trường PTDTNT đã được một số tác giả đề cập đến như: Phạm Vũ Kích “Hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường PTDTNT”, Phạm Hồng Quang “Ứngdụng một số biện pháp tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh trườngPTDTNT các tỉnh phía Bắc” [35], Hoàng Thị Lợi “Biện pháp rèn luyện kĩ năng ôntập cho HS trường PT DTNT” [30].…
Tuy đã có nhiều đề tài nghiên cứu về tự học như chúng tôi đã nêu ở trên, songviệc bồi dưỡng và rèn luyện năng lực tự học đối với đối tượng học sinh là người dântộc thiểu số ở trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An vẫn là một vấn đề mới mẻ
Đề tài luận văn “Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trường PT DTNT
tỉnh Nghệ An trong dạy học chương II, III: Sinh học tế bào bậc THPT” Nhằm
đáp ứng sự đòi hỏi cấp thiết đặt ra Đóng góp của đề tài không chỉ làm rõ thêm cơ
sở lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng hoạt động họctập của học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An nói riêng, học sinh cáctrường Dân tộc nội trú nói chung trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai
1.2 Cơ sở lí luận
1.2.1 Khái niệm năng lực
- Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phù hợp với cácyêu cầu của một hoạt động nhất định đảm bảo cho hoạt động có kết quả [2]
- Năng lực có hai mức độ đó là:
+ Tài năng: Là mức cao của năng lực, hoàn thành sáng tạo công việc
+ Thiên tài: Là mức độ rất cao của năng lực có tính sáng tạo và ảnh hưởng lớn
- Năng lực có thể chia thành hai loại:
+ Năng lực chung: là năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau.+ Năng lực riêng: Là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng biệt, có tínhchuyên biệt nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kếtquả cao Năng lực chung và năng lực chuyên biệt có mối quan hệ qua lại chặt chẽ,
bổ sung cho nhau, năng lực riêng được phát triển dễ dàng và nhanh chóng hơn trongđiều kiện tồn tại năng lực chung Năng lực có mối quan hệ biện chứng qua lại với tưchất, với thiên hướng cá nhân, với tri thức kỹ năng, kỹ xảo và bộc lộ qua trí thức, kỹnăng, kỹ xảo Năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động, nó là kết quả
Trang 20của quá trình giáo dục, tự phấn đấu và rèn luyện của cá nhân trên cơ sở tiền đề tựnhiên của nó là tư chất.
- Năng lực tự học là khả năng có được của bản thân để tự mình có thể chiếmlĩnh kiến thức mà không cần (hoặc cần rất ít) sự hỗ trợ từ bên ngoài Năng lực tựhọc chính là cái vốn về vật chất và tinh thần của bản thân mỗi người để tự họ có thểchiếm lĩnh lấy kiến thức trên cơ sở bài giảng hoặc nội dung kiến thức của tài liệuhọc tập Với những học sinh khi đã có khả năng tự học thì họ có thể rèn luyện tiếp,bồi dưỡng để tăng thêm năng lực tự học Tự bồi dưỡng thực chất cũng là tự học.Năng lực này giúp cho người học sau khi ra đời vẫn muốn và có thể tự học suốt đời.Chất lượng tự học là kết quả thu được của bản thân sau một quá trình tự học, cái tạonên giá trị của việc học tập Chất lượng tự học trước hết phụ thuộc vào NLTH củabản thân và nó được biểu hiện ở những mặt sau:
+ Kiến thức: Hiểu đúng, hiểu sâu, nhớ lâu, có hệ thống
+ Kỹ năng: Thành thạo mọi việc như lập kế hoạch, đọc sách, ghi chép, tự tổchức được quá trình học tập
+ Phẩm chất năng lực: Tự giác, chủ động, độc lập, sáng tạo
1.2.2 Tự học
Tự học (Self Learning) được hiểu là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của
bản thân người học bằng hành động của chính mình, hướng tới những mục đích nhấtđịnh [3]
Có nhiều khái niệm khác nhau về tự học N.A Rubakin nói: "Tự đi tìm lấy kiến thức có nghĩa là tự học" [37].
Tự học là tự mình động não suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả
cơ bắp cùng các phẩm chất, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan củabản thân để chiếm lĩnh hiểu biết một lĩnh vực tri thức nào đó của nhân loại, biếnlĩnh vực tri thức đó thành sở hữu của mình [43]
Hoạt động tự học được người học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, bằngnhiều hình thức trong những điều kiện khác nhau Như vậy ta có thể hiểu rằng việc
tự học chỉ được tiến hành khi người học có nhu cầu muốn hiểu biết một kiến thứcnào đó và dùng nỗ lực của bản thân để chiếm lĩnh được kiến thức đó Đó chính là
động cơ bên trong của người học "Biết mà học, không bằng thích mà học, thích mà học không bằng say mê mà học" [44].
Trang 21Hoạt động tự học được người học tiến hành ở trên lớp bằng nhiều hình thứckhác nhau, theo những điều kiện khác nhau Tự học gắn với giờ lên lớp, thườngđược thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên bộ môn.
Tự học ngoài giờ lên lớp bao gồm: Tự học có hướng dẫn được thực hiện ở kýtúc xá, ở nhà theo từng cá nhân hoặc nhóm, hoặc theo phương thức đào tạo từ xa(trên ti vi, đài) trò tự học dưới sự hướng dẫn gián tiếp của thầy nhằm hoàn thành tốtnhiệm vụ dạy học và chương trình đào tạo của nhà trường Tự học không có thầykhi đó trò tự tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm đáp ứng nhu cầuhiểu biết riêng Ngoại lực ở đây tác động thông qua sách giáo khoa Đó là tự học ởmức cao
Do mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chủ yếu xem xét hoạtđộng tự học của học sinh gắn với QTDH ở trường và đặt nó dưới sự hướng dẫn củagiáo viên hoặc của đoàn thể, lớp
Vai trò của hoạt động tự học: Cốt lõi của việc học là tự học Hễ có học là có tựhọc vì không ai có thể học hộ người khác được Khi nói học là hàm ý có xét đếnmối quan hệ với ngoại lực tức là dạy Còn khi nói tự học là chỉ xét riêng nội lực ở
người học "Không ai có thể đưa một kiến thức nào từ ngoài vào đầu óc người học nếu người đó không tích cực học một kiến thức nào từ ngoài vào đầu óc người học nếu người đó không tích cực học tập Sự lĩnh hội kiến thức luôn luôn là kết quả của quá trình hoạt động nhận thức riêng của từng học sinh, mặc dù hoạt động này được giáo viên chỉ đạo hướng dẫn"[9].
Như vậy, tác động của người thầy là vô cùng quan trọng nhưng cũng chỉ là ngoạilực xúc tác, còn tự học là nội lực nhân tố quyết định sự thành công của việc học
Komenxki đã từng nhận xét: "Thầy dạy càng nhiều, trò học càng ít" Eintein từng nói: "Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người", và chắc nhiều người cũng tán thành ý kiến sau đây của Gibbon: "Mỗi người đều phải nhận hai thứ giáo dục, một thứ do kẻ khác truyền cho, một thứ quan trọng hơn do chính mình tạo lấy" [44] Theo giáo sư Tạ Quang Bửu thì: "Tự học là khởi nguồn của phong cách tự đào tạo Ai giỏi tự học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường người đó sẽ tiến xa" [4].
Như vậy, tự học là chìa khoá vàng của giáo dục trong thời đại thông tin, là conđường tự khẳng định, con đường sống, con đường thành đạt của mỗi ai muốn vươnlên đỉnh cao trí tuệ của thời đại
Trang 22Tóm lại, vai trò của hoạt động tự học không chỉ có ý nghĩa đối với bản thânngười học mà còn có ý nghĩa to lớn đối với vấn đề nâng cao chất lượng của dạy học
và đào tạo Vai trò đó trước hết tập trung ở chỗ: Hoạt động tự học có liên quan tớinhu cầu nhận thức của cá nhân, tới sự phát triển trí tuệ con người
Trong quá trình dạy - học người học không chỉ là khách thể của các tác độnggiáo dục mà còn là chủ thể của quá trình nhận thức Quá trình nhận thức không thểdiễn ra nếu chủ thể nhận thức không tiến hành hoạt động nhận thức, dù cho các tácđộng đó có như thế nào đi nữa
1.2.3 Khái niệm năng lực tự học
NLTH là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình
huống mới với chất lượng cao [31] Năng lực tự học được thể hiện qua việc chủ thể
tự xác định đúng đắn động cơ học tập cho mình, có khả năng tự quản lý việc họccủa mình, có thái độ tích cực trong các hoạt động để có thể tự làm việc, điều chỉnhhoạt động học tập và đánh giá kết quả học tập của chính mình để có thể độc lập làmviệc và làm việc hợp tác với người khác[48]
NLTH là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tìnhhuống mới với chất lượng cao [31]
Theo từ điển tiếng việt thì NLTH có thể được hiểu: “Là phẩm chất sinh lý và tâm
lý tạo cho con người khả năng hoàn thành hoạt động học tập với chất lượng cao”
1.2.3.1 Các năng lực tự học, tự nghiên cứu cần bồi dưỡng cho học sinh
- Năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề
Năng lực này đòi hỏi HS phải nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh các
sự vật hiện tượng được tiếp xúc, phát hiện các khó khăn, mâu thuẫn, xung đột, cácđiểm chưa hoản chỉnh cần giải quyết, bổ sung, các bế tắc, nghịch lí cần phải khơithông, khám phá, làm sáng tỏ… Đây là bước khởi đầu của sự nhận thức có tính phêphán, đòi hỏi nỗ lực cao của trí tuệ Việc thường xuyên rèn luyện năng lực này tạocho HS thói quen hoạt động trí tuệ, luôn luôn tích cực khám phá, tìm tòi ở mọi nơi,mọi lúc, mọi trường hợp và với nhiều đối tượng khác nhau
- Năng lực giải quyết vấn đề
Trang 23Năng lực giải quyết vấn đề bao gồm khả năng trình bày giả thuyết, xác địnhcách thức giải quyết và lập kế hoạch giải quyết vấn đề, khảo sát các khía cạnh thuthập và xử lý thông tin, đề xuất các giải pháp, kiến nghị các kết luận.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Kết quả cuối cùng của việc học tập phải được thể hiện ở chính ngay trong thựctiễn cuộc sống, hoặc là HS vận dụng kiến thức đã học đề nhận thức, cải tạo thựctiễn, hoặc trên cơ sở kiến thức và phương pháp đã có, nghiên cứu, khám phá, thuthập thêm kiến thức mới
- Năng lực đánh giá và tự đánh giá
Dạy học đề cao năng lực tự chủ của HS (hay dạy học tập trung vào người học)đòi hỏi phải tạo điều kiện, cơ hội và khuyến khích (thậm chí bắt buộc) HS đánh giá
và tự đánh giá mình Người học phải biết chính xác mặt mạnh, mặt yếu, cái đúng,cái sai của mình, của việc mình làm, mới có thể tiếp tục vững buớc trên con đườnghọc tập Không có khả năng đánh giá, người học khó có thể tự tin trong phát hiện,giải quyết vấn đề và áp dụng kiến thức đã học
Các năng lực trên vừa đan xen nhưng vừa tiếp nối nhau tạo nên NLTH ở HS.Các năng lực trên cũng chính là năng lực của người nghiên cứu khoa học Vì vậy,rèn luyện được các năng lực đó, HS đã đặt mình vào vị trí của người nghiên cứukhoa học, hay nói cách khác đó là sự rèn luyện NLTH
1.2.3.2 Phân loại các năng lực tự học của học sinh
Người ta chia khả năng tự học làm ba mức độ khác nhau như sau:
- Tự học có tính bắt chước: HS lặp lại những điều mà GV hướng dẫn
- Tự học có tính luyện tập: khi thực hiện HS phải sử dụng những kĩ năng đã có
- Tự học có tính nghiên cứu: HS thu được những kiến thức mới bằng hành độngcủa chính mình như tự độc lập quan sát, làm thí nghiệm và cao hơn nữa là khảnăng dặt câu hỏi
Năng lực tự học có thể hiện qua các khâu:
- Năng lực thu thập thông tin: qua đọc SGK, tài liệu tham khảo, qua quan sát sơ
đồ, hình vẽ, mô hình, qua làm thí nghiệm
- Năng lực xử lý thông tin: thông tin thu thập được sẽ trải qua một chuỗi cácthao tác tư duy lôgic để giải quyết những vấn đề học tập nêu ra
- Khả năng lưu giữ thông tin (ghi nhớ): sau khi xử lý thông tin, HS sẽ chủ độnglĩnh hội tri thức và đồng thời nhớ lâu hơn, khả năng vận dụng sáng tạo hơn và kíchthích được hoạt động học tập của HS
Trang 241.2.3.3 Vai trò của năng lực tự học trong trường PT
Trong quá trình dạy học, hoạt động tự học luôn giữ vị trí rất lớn trong quá trìnhhọc tập của người học
* Tự học là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động học tập [10].
Trong thư gửi hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày6/1/1998 nguyên tổng bí thư Đỗ Mười có đoạn “Tự học, tự đào tạo là con đườngphát triển suốt cuộc đời của mỗi con người, trong điều kiện kinh tế - xã hội nước tahiện nay và mai sau, đó cũng là truyền thống quý báu của người Việt Nam và dântộc Việt Nam Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng lên khi tạo được nănglực sáng tạo của người học, khi biến quá trình giáo dục thành quá trình tự đào tạo.Quy mô giáo dục được mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học”
Tự học có ý nghĩa to lớn đối với người học để hoàn thành nhiệm vụ nhiệm vụhọc tập của người học Tự học là sự thể hiện đầy đủ nhất về vai trò chủ thể trongquá trình nhận thức của người học Người học hoàn toàn chủ động và độc lập, tự lựctìm tòi, khám phá để lĩnh hội tri thức dưới sự chỉ đạo, điều khiển của giáo viên Đểđạt được mục tiêu đó người học phải rèn luyện cho mình phương pháp tự học.Phương pháp tự học có tác dụng bồi dưỡng năng lực tự học, kĩ năng tự học và làmcầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học
* Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.
Trong hoạt động học tập, bồi dưỡng năng lực tự học cho HS được xem là mộttrong những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực góp phần nâng caochất lượng dạy học, tạo cho người học có động lực học tập mạnh mẽ, phát huy khảnăng tự học, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại
* Tự học giúp người học nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và
nghề nghiệp trong tương lai [10]
Trang 25Trong quá trình tự học người học đã từng bước biến vốn kinh nghiệm của loàingười thành vốn tri thức riêng của bản thân Hoạt động tự học đã tạo điều kiện cho
HS hiểu sâu tri thức vào giải quyết các nhiệm vụ học tập mới
Tự học giúp HS có hứng thú, thói quen và phương pháp tự học thường xuyên
để làm phong phú thêm, hoàn thiện thêm vốn hiểu biết của mình Giúp họ tránhđược sự lạc hậu trước sự biến đổi không ngừng của khoa học và công nghệ trongthời đại ngày nay
Tự học thường xuyên còn tạo cho người học có nếp sống, cách làm việc khoahọc, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng thú học tập vàlòng say mê nghiên cứu khoa học, tạo nền động lực nội sinh của quá trình học tập
và lòng say mê nghiên cứu khoa học, vượt lên trên mọi khó khăn trở ngại bên ngoài.Khả năng tự học chính là nhân tố nội lực, nhân tố quyết định chất lượng đào tạo
Vì những lẽ đó, ngày này trong quá trình dạy học tích cực thì tự học là một đặctrưng quan trọng, chú trọng hoạt động tự học, tạo sự chuyển biến từ học thụ độngsang tự học chủ động, rèn luyện cho người học kỹ năng tự học, tự nghiên cứu tàiliệu không ngừng nâng cao vốn hiểu biết về văn hoá, khoa học kỹ thuật và hiện đạihoá vốn tri thức của mình, có thể tiếp tục tự học khi vào đời, dễ dàng thích ứng vớicuộc sống trong xã hội để trở thành người công dân, người lao động với đầy đủhành trang bước vào cuộc sống
1.2.4 Kỹ năng, kỹ năng tự học
1.2.4.1 Kỹ năng (KN)
Theo GS.Trần Bá Hoành “Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thunhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn Kỹ năng đạt tới mức hết sứcthành thạo, khéo léo thì trở thành kỹ xảo” [20]
Theo Nguyễn Duân (2010) thì dấu hiệu cơ bản của KN là khả năng của conngười thực hiện một cách có hiệu quả một hành động nào đó bằng cách lựa chọn và
áp dụng những cách thức hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phươngtiện nhất định để đạt mục tiêu đã đề ra [13]
Từ những quan niệm trên và một số quan niệm khác nhau của nhiều tác giảkhác đã xem xét KN ở hai khía cạnh:
Quan niệm thứ nhất: xem xét KN nghiêng về mặt KN của hành động, cáctác giả coi KN là cách thức thực hiện hành động mà con người nắm vững
Quan niệm thứ hai: xem xét KN nghiêng về góc độ năng lực của con người
Kỹ năng là năng lực thực hiện có kết quả với chất lượng cần thiết và với thời gian
Trang 26tương ứng không những trong điều kiện quen thuộc nhất định mà còn trong nhữngđiều kiện mới Như vậy quan niệm thứ hai không chỉ coi KN là kỹ thuật hành động
mà còn là biểu hiện của năng lực, đòi hỏi con người phải luyện tập theo một quytrình xác định mới hình thành được kỹ năng đó [3]
Khi nói về khoa sư phạm tích hợp, Xavier đã đưa ra kết luận khái quát:
Mục tiêu = Kỹ năng x nội dung Năng lực = Mục tiêu x tình huống mớiQua công thức trên ta thấy KN học tập là thành tố cấu tạo nên mục tiêu DH
và cũng là thành tố tạo nên năng lực của người học Kỹ năng là sự vận dụng kiếnthức nhờ đó mà kiến thức trở nên có giá trị Kiến thức và KN tuy là hai thành tốnhưng chúng lại thống nhất với nhau và tác động lẫn nhau Do vậy, nắm vững kiếnthức là điều kiện hình thành kỹ năng
Trong cuốn “Dạy học ngày nay” Geoffrey Petty (1998) , đã đề xuất một quytrình chung về rèn luyện KN gồm 8 bước [16]
Hình 1.1 Quy trình rèn luyện kỹ năng của Geoffrey Petty
Rèn luyện KN học tập là rèn luyện cho HS một hệ thống thao tác nhằm làmbiến đổi đối tượng và làm sáng tỏ những thông tin trong nhiệm vụ học tập, đối chiếuchúng với hành động cụ thể Vì vậy, rèn luyện kỹ năng học tập cho HS cần:
- Tổ chức HS biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố cấu thành đối tượng nhậnthức và mối quan hệ giữa chúng
Bước 1: Giải thíchBước 2: Làm chi tiết
Bước 3: Sử dụng kinh nghiệm mới học
Bước 4: Kiểm tra và hiệu chỉnh Bước 5: Hỗ trợ trí nhớ
Bước 6: Ôn tập và sử dụng lạiBước 7: Đánh giá
Bước 8: Thắc mắc
Trang 27- Tổ chức HS khái quát hóa dấu hiệu bản chất của các đối tượng cùng loại.
1.2.4.2 Kỹ năng tự học:
Kỹ năng tự học là các khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết
các vấn đề đặt ra trong học tập cũng như trong cuộc sống [18]
Hệ thống các kỹ năng tự học bao gồm:
- Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học
Việc xây dựng kế hoạch tự học bao gồm việc lên danh mục các nội dung cần
tự học, khối lượng và yêu cầu cần đạt, các hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm
cụ thể cần phải được tạo ra, thời gian dành cho mỗi nội dung và hoạt động Kếhoạch tự học phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và tính khả thi
- Kỹ năng lựa chọn tài liệu
Hiện nay lượng thông tin rất đa dạng, phong phú cả về thể loại lẫn chủng loại
và được thể hiện dưới nhiều dạng như : viết, nghe, nhìn, internet…, tài liệu trongnước, tài liệu nước ngoài Để tự học có hiệu quả, người học cần phải rèn luyện chomình kỹ năng lựa chọn các tài liệu thích hợp sao cho đúng, đủ, hợp lí để nâng caochất lượng tự học, tự nghiên cứu của bản thân mình
- Kỹ năng lựa chọn hình thức tự học
Không phải lúc nào việc tự học cũng được thực hiện một cách dễ dàng, thuậnlợi Những khó khăn gặp phải trong tự học đòi hỏi người học cần phải có sự hỗ trợcủa bạn bè, thầy cô hoặc các chương trình trên ti vi, máy tính… Vì thế kỹ năng lựachọn hình thức tự học cũng rất cần thiết, nó giúp người học “gỡ rối” những vấn đề
mà tự mình có thể không vượt qua được
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
Trước sự đa dạng và phong phú thông tin như hiện nay thì việc chọn lọcthông tin tự học là hết sức quan trọng vì quá trình tự học được bắt đầu từ đây.Thông tin này được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: quan sát thực tiễnxung quanh, quan sát thí nghiệm, hình vẽ, đọc sách, ghe GV giảng ghi chép và ghinhớ, nghe và thu thập thông tin từ bạn học, từ mọi người xung quanh, từ cácphương tiện nghe nhìn, truy cặp trên mạng internet….Với lượng kiến thức sinh học
đồ sộ và thuộc nhiều lĩnh vực chuyên sâu khác nhau, vì vậy để người học lựa chọnđúng, đủ, chọn cái thực sự cần thiết để phục vụ cho việc tự học có hiệu quả thì đòi
Trang 28hỏi người học phải có một kỹ năng thu thập thông tin Thông qua các hoạt động thuthập thông tin đó thì các kỹ năng thu thập thông tin tương ứng sẽ được hình thành.
Kỹ năng xử lý thông tin bao gồm hai KN kế tiếp nhau là KN hệ thống hóa và
KN phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
Khi kiến thức được sắp xếp trong vỏ não một cách có hệ thống, có cấu trúc
sẽ giúp người học dễ nhớ, dễ sử dụng khi cần thiết Muốn vậy, người học phải thựchiện một loạt các thao tác khác nhau như tóm tắt, phân loại, xác lập các mối liên hệ,biểu diễn bằng sơ đồ lôgic…
Điều quan trong trong tự học là cần biến tri thức chung của nhân loại thànhtri thức riêng của bản thân người học Quá trình này đòi hỏi nguời học phải biếtphân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa….Như vậy, KN xử lýthông tin trong tự học liên quan mật thiết với KN tư duy
Tóm lại, KN thu thập và xử lý thông tin là hai hoạt động diễn ra đan xennhau, tiếp nối nhau và có thể tạo thành một chuỗi các sự đan xen nhau, nối tiếpnhau Qua nhiều thao tác thu thập và sử lý thông tin đó, người học sẽ nhận ra đượccác dấu hiệu bản chất của vấn đề, từ đó tìm ra những quy luật của hiện tượng và sẽgiải quyết được vấn đề
- Kỹ năng vận dụng tri thức vào thực tiễn
Vận dụng tri thức vào thực tiễn bao gồm cả việc vận dụng kiến thức đã có đểgiải quyết các vấn đề thuộc về nhận thức và việc vận dụng kiến thức vào thực tiễnsản xuất trong đơi sống, sinh hoạt hàng ngày như làm bài tập, bài thực hành, làmthí nghiệm, viết báo cáo, xử lí tình huống, chăn nuôi, trồng trọt, giải thích các hiệntượng tự nhiên, các vấn đề sinh học trong nông nghiệp, lắp đặt, sửa chữa, giải quyếtcác vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống
- Kỹ năng trao đổi và phổ biến thông tin
Các vấn đề kiến thức mà người học có được nếu trao đổi với bạn học hoặccác đối tượng có nhu cầu sẽ có tác dụng tích cực đối với việc lĩnh hội tri thức củabản thân Có thể nói mỗi lần trao đổi, phổ biến những kiến thức mà mình có được làmỗi lần người học rèn luyện thêm KN truyền đạt (nói) và KN viết văn bản khoa
Trang 29học Do vậy, việc rèn luyện KN trao đổi và phổ biến thông tin liên quan đến việcrèn kuyện KN trình bày thông tin khoa học.
- Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá
Tự kiểm tra, đánh giá là một KN quan trọng trong tự học Chỉ khi qua tựkiểm tra, đánh giá thì người học mới biết được trình độ tự học của mình đạt đếnmức độ nào Từ đó, đề ra biện pháp điều chỉnh phương pháp tự học để đạt hiệu quảcao hơn Việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên trong quá trình tự họcbằng nhiều hình thức khác nhau qua hệ thống các câu hỏi và bài tập nhận thức cụthể KN này đòi hỏi người học phải tự giác cao độ và phải biết xây dựng các tiêuchí, lựa chọn công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp
1.2.4.3 Hệ thống các kỹ năng bồi dưỡng năng lực tự học cần rèn luyện cho HS trung học phổ thông.
Hoạt động tự học rất đa dạng Dạng phổ biến nhất là làm việc với sách giáokhoa và các tài liệu khác
Hiện nay có nhiều tác giả phân loại KN làm việc với SGK dựa trên nhữngtiêu chí và quan điểm khác nhau GS.TS Đinh Quang Báo và PGS.TS Nguyễn ĐứcThành (1996) trong tài liệu vì phương pháp giảng dạy sinh học đã nêu ra một số KN
cơ bản cần rèn luyện cho HS khi làm việc với SGK bao gồm [3]:
- KN tách ra nội dung bản chất từ tài liệu đọc được
- KN phân loại tài liệu đọc được
- KN trả lời câu hỏi dựa trên tài liệu đọc được
- KN lập dàn bài khi đọc SGK
- KN soạn đề cương
- KN làm tóm tắt tài liệu đọc được
- KN đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ trong sách
Tác giả Nguyễn Duân (2010) đã xác định các KN làm việc với SGK bao gồmcác KN cơ bản [14]:
- Nhóm KN làm việc với kênh chữ: KN tìm ý chính, KN tóm tắt, KN lậpdàn ý, KN lập bảng, KN lập sơ đồ
Trang 30- Nhóm KN làm việc với kênh hình trong SGK: KN khai thác thông tin từtranh ảnh trong SGK, KN khai thác thông tin sơ đồ trong SGK, KN khai thác thôngtin từ đồ thị trong SGK.
- KN khai thác thông tin từ bảng trong SGK
- KN vận dụng thông tin đọc được từ SGK
Mỗi cách phân loại trên đây đều dựa trên các tiêu chí khác nhau Tiếp thu từcác tác giả, và dựa trên đặc trưng của SGK chương trình mới, chúng tôi xác địnhcác KN cơ bản cần rèn luyện cho HS bao gồm:
- Nhóm KN làm việc với kênh chữ: KN đọc hiểu nội dung SGK; KN tách ra
nội dung chính, bản chất từ SGK; KN diễn đạt nội dung SGK (KN lập dàn ý, soạn
đề cương; KN tóm tắt tài liệu đọc được từ SGK, KN lập sơ đồ, KN lập bảng, KNthực hiện các lệnh ở SGK; KN trả lời câu hỏi và bài tập dựa vào SGK, KN khai thácthông tin từ bảng trong SGK)
- Nhóm KN làm việc với kênh hình: KN khai thác thông tin từ tranh, ảnh
trong SGK; KN khai thác thông tin từ sơ đồ trong SGK; KN khai thác thông tin từ
đồ thị trong SGK
- Nhóm kỹ năng giải bài tập sinh học Khi giải bài tập thì HS lại một lần nữa
nắm vững kiến thức về lý thuyết, hai yếu tố lý thuyết và bài tập móc xích lẫn nhau.Ngoài KN làm việc với SGK còn nhiều KN khác như [42]:
* KN nghe và ghi khi nghe giảng theo tinh thần tự học: Từ thực tiễn có thể nhậnthấy rằng, để nghe và ghi tốt người ta thường sử dụng một số biện pháp :
- Tập trung tư tưởng khi nghe giảng.
- Tăng cường tốc độ ghi.
- Tăng cường tốc độ viết tắt.
* KN làm việc độc lập với thí nghiệm
* KN hình thành hứng thú nhận thức; Kích thích nghĩa vụ và trách nhiệm học tập
Tuy nhiên trong luận văn này tôi tập trung nghiên cứu một số KN như sau:
KN khai thác kênh chữ; KN khai thác kênh hình;KN vận dụng thông tin đọc được ở SGK
Trang 311.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Các phiếu điều tra xác định thực trạng.
Để tìm hiểu nhận thức của GV và HS về vai trò của tự học, việc sử dụng các
KN đọc sách; KN khai thác kênh chữ; KN khai thác kênh hình; KN giải bài tập đểbồi dưỡng năng lực tự học cho HS ở các trường THPT hiện nay Chúng tôi đã tiếnhành điều tra thông qua phỏng vấn và phiếu điều tra như sau:
- Sử dụng phiếu phỏng vấn về động cơ học tập của HS nội trú khảo sát với 180
em và 37 GV THPT DTNT (Xem phụ lục 1).Thời gian phỏng vấn là 9/2011
- Sử dụng phiếu phỏng vấn để khảo sát đối với 20 GV đang trực tiếp giảng dạy
SH thuộc 3 trường DTNT Huyện Con Cuông; DTNT Huyện Quỳ Hợp; DTNT TỉnhNghệ An – năm học 2010 – 2011 về việc sử dụng phương pháp dạy học và việc bồidưỡng NLTH cho HS (Xem phụ lục 2).Thời gian phỏng vấn là 10-12/1012
- Sử dụng phiếu phỏng vấn để khảo sát đối với 330 HS lớp 10 tại trườngTHPT DTNT Tỉnh Nghệ An về một số KN nâng cao NLTH trong bộ môn Sinh học
và một số KN làm việc độc lập nâng cao NLTH của HS trong chương II, III “Sinhhọc tế bào”, SH 10- THPT (Xem phụ lục 3).Thời gian phóng vấn là 10-12/1012
- Dự giờ dạy: Chúng tôi đã tham gia dự giờ của GV dạy sinh học ở trường, tổng
số giờ dự là 10 giờ
Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành trao đổi, tham khảo bài soạn của GV bộ môn
1.3.2 Thực trạng về hoạt động tự học của HS trường PT DTNT Tỉnh Nghệ An
1.3.2.1 Điểm qua những thành tích đã đạt được của trường PT DTNT Tỉnh Nghệ An
Trường Trung học Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An được thành lậpnăm 1984 Qua 28 năm xây dựng và trưởng thành trường đã đạt được nhiều thànhtích xuất sắc Từ năm đầu thành lập đến năm học 2000- 2001, nhà trường tuyển vào1.696 em, trong đó tốt nghiệp ra trường 1078 em, có 186 em học sinh giỏi tỉnh, 269
em thi đậu đại học, cao đẳng, cử tuyển được 691 em, đạt 98% so với số học sinh tốtnghiệp Hơn 500 em đã trưởng thành trở về phục vụ, xây dựng quê hương, nhiều emđã trưởng thành thành cán bộ cốt cán có năng lực của địa phương Thật có ý nghĩakhi mà nhiều dân tộc, lần đầu tiên nhờ mái trường này có người có trình độ Trunghọc Phổ thông, có người thành cán bộ Đáng chú ý là: trong quá trình giáo dục, đào
Trang 32tạo, nhà trường đã xây dựng được môi trường nội trú có văn hoá, văn minh, không
có tệ nạn xã hội, các em học sinh chăm ngoan, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chấtlượng đạo đức, chất lượng văn hoá ngày càng tốt, học sinh giỏi tỉnh, thi đỗ đại học,cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ngày càng nhiều Nhà trường vinh dự được Nhànước tặng thưởng Huân chương Lao động Nhất, Nhì, Ba, Được Thủ Tướng Chínhphủ, Bộ Giáo dục- Đào tạo tặng Bằng khen.
Trong Hội thi các trường Phổ thông DTNT toàn quốc lần thứ nhất (1990), lầnthứ 2(1994), lần thứ 3 (1999), trường đạt thành tích cao với tổng cộng 35 giải HSgiỏi văn hoá, 28 huy chương các môn thể thao, văn nghệ, thanh lịch, được Bộ Giáodục - Đào tạo xếp vào tốp các trường xuất sắc Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnhNghệ An là cánh chim đầu đàn, là trường trọng điểm chất lượng cao trong sựnghiệp phát triển giáo dục miền núi của tỉnh Nghệ An
1.3.2.2 Về đặc điểm nhận thức HS dân tộc
Điểm nổi bật trong khả năng tư duy của học sinh dân tộc là thói quen lao độngtrí óc chưa bền, ngại động não Trong học tập nhiều em không biết lật đi lật lại vấn
đề, phát hiện thắc mắc, suy nghĩ sâu sắc về vấn đề học tập Nhiều học sinh khônghiểu bài nhưng không biết mình không hiểu ở chỗ nào Tư duy của học sinh dân tộccòn kém nhanh nhạy và linh hoạt, khả năng thay đổi giải pháp chậm, nhiều khi máymóc, rập khuôn Học sinh dân tộc thường thỏa mãn với cái có sẵn, ít động não đổimới, khả năng độc lập tư duy và óc phê phán còn hạn chế Thao tác tư duy thể hiện
ở khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát của học sinh còn phát triển chậm, thiếutoàn diện
Học sinh dân tộc đa số chăm chỉ, chịu khó song phương pháp học tập nóichung chưa khoa học, thường tiếp thu tri thức một cách thụ động bằng các ghi nhớ,tái hiện Cố gắng ghi nhớ toàn bộ lời giảng của giáo viên rồi cố gắng lặp lại ynguyên, ngại đào sâu, suy nghĩ, tìm dấu hiệu bản chất của nội dung vấn đề nghiêncứu (học vẹt)
Hình thức học tập của HS vẫn hay sử dụng là học thuộc lòng trong vở ghi, cáchình thức ôn tập mang tính tích cực ít được sử dụng, kỹ năng xây dựng dàn ý tóm
Trang 33tắt bài học, kĩ năng xây dựng sơ đồ, lập bảng tóm tắt của HS đa số ở mức yếu vàhầu như chưa được hình thành
HS trường PTDTNT thường gặp khó khăn khi phát biểu trước đám đông vìngại ngùng, thiếu tự tin, một số HS gặp khó khăn trong diễn đạt bằng tiếng phổthông (tiếng Việt) các kiến thức vốn đã hiểu (tức là tuy trong óc thì hiểu mà lại khókhăn để nói, viết ra), Như vậy, với đối tượng là HS DT miền núi thì các kỹ năng tựhọc, kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng mềm rất hạn chế do các em chưa có điều kiện
để sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, các phương pháp dạy học tích cực
1.3.2.3 Chất lượng đầu vào của HS PT - DTNT Tỉnh Nghệ An.
Học sinh được vào học trong trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An là những học sinh được xét tuyển thông qua kết quả thi tuyển vào lớp 10 của các em học sinh thuộc 12 huyện miền núi trong tỉnh Nghệ An Với điểm sàn thì lấy từ kết quả từ cao xuống thấp Đối với mỗi huyện miền núi lấy thêm hai em học sinh dân tộc đặc biệt ( đây là những học sinh dưới điểm sàn) Hầu hết các em đều thuộc các vùng miền núi sâu, xa và đặc biệt khó khăn như các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương,
Quế Phong… Gồm các dân tộc ít người Ơdu, Hmông, Đan lai, Kmú Chúng tôi đã
thống kê số lượng học sinh từng dân tộc qua 3 năm gần đây như sau :
Thái H’mông Thổ Tày Ơdu Kmú Đanlai Kinh
em trước khi vào học không đồng đều Chính vì lẽ đó mà việc tự học của các em
học sinh và việc bồi dưỡng phương pháp tự học cho các em học sinh gặp không ít
khó khăn.
1.3.2.4 Thực trạng về hoạt động tự học của học sinh trường dân tộc nội trú
Học sinh ở nội trú 100% Hoạt động tự học phần lớn các lớp thực hiện vàobuổi chiều (trừ một số các lớp có buổi thực hành, thí nghiệm hoặc lao động công
Trang 34ích) và buổi tối Địa điểm của hoạt động tự học là tập trung trên lớp Tổng thời gian
tự học trong một ngày theo qui định 6 - 7 tiếng, thời kỳ ôn thi nhiều em thực hiệntrên 10 tiếng Tổ chức thực hiện tự học nhà trường giao cho: Bộ phận trực tự học duytrì giờ giấc sinh hoạt, đôn đốc học sinh lên lớp tự học 100% Giáo viên chủ nhiệm trựctiếp tổ chức chỉ đạo hoạt động tự học của lớp mình thông qua phát huy nhiệm vụcủa ban cán sự lớp Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường đăng cai việc tổchức, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện giờ tự học của Đoàn viên - Học sinhtoàn trường, hàng tuần có thông báo, số học sinh và số buổi bỏ giờ tự học, phân loại
xếp hạng các chi đoàn Vì là việc học tập trung nên việc tự học của mỗi HS tốt hay
không còn phụ thuộc ít nhiều vào việc tự học của các HS khác Do vậy, việc tổ chức
tự học cho HS DTNT phải có tổ chức hướng dẫn của giáo viên trong các tiết dạybằng cách tổ chức cho các em chuẩn bị bài mỗi khi lên lớp
1.3.2.5 Động cơ tự học của HS PT DTNT
Mọi hoạt động của con người đều có mục đích, được thúc đẩy bởi động cơ,động cơ hoạt động là lực đẩy giúp chủ thể vượt khó khăn để đạt được mục đích đãđịnh Hoạt động tự học của học sinh phải xây dựng bởi động cơ tự học, mà động cơ
tự học lại hình thành từ nhu cầu bản chất của vấn đề giáo dục, trong đó hình thànhnhu cầu, động cơ tự học cho học sinh là yếu tố quyết định
Để tìm hiểu về động cơ học tập của HS nội trú trường THPT- DTNT tỉnhNghệ An, chúng tôi sử dụng câu hỏi và mẫu phiếu (Xem phụ lục 1A và 1B), kết quảđiều tra như sau: (điều tra 180 HS)
Trang 35Bảng 1.1 Thực trạng về động cơ học tập của HS THPT- DTNT
Được vào đại học 120 66.7 50 27.8 10 5.6
2 Vào trường ĐH mà bản thân
Trên lớp trật tự nghe giảng
vì: Bổ sung, hoàn thiện kiến
thức
16 Tiếp thu kiến thức mới 137 76.1 43 23.9 0 0
17 Nội quy, quy chế quy định 13 7.2 136 75.5 31 17.2
18 Để tỏ ra mình chăm học 0 0 10 5.5 170 94.4
Trang 36Bảng 1.2 Ý kiến của GV về động cơ học tập của HS trường THPT- DTNT (37 gv)
Tỷ lệ (%) Đại đa số Một số ít Không có
1 Học để làm gì?
Được vào đại học 29 78.4 8 21.6 0 0.0
2 Vào trường ĐH mà bản thân nuôi
Tự giác của bản thân 19 51.4 18 48.6 0 0.0
12 Thường xuyên củng cố khắc sâu kiến
13 Kết quả kiểm tra định kỳ 30 81.1 7 18.9 0 0.0
14 Tìm và hình thành phương pháp học tập
cho bản thân 22 59.5 15 40.5 0 0.0
15 Trên lớp trật tự nghe giảng vì: Bổ sung,
hoàn thiện kiến thức 23 62.2 14 37.8 0 0.0
16 Tiếp thu kiến thức mới 19 51.4 18 48.6 0 0.0
17 Nội quy, quy chế quy định 7 18.9 15 40.5 15 40.5
18 Để tỏ ra mình chăm học 2 5.4 3 8.1 32 86.5Theo kết quả điều tra ở bảng 2.1 và bảng 2.2: có 72.7% HS cho rằng tựhọc để có kiến thức, số liệu điều tra ở trên, chúng ta thấy:
Trang 37- Đa số đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập trong tìnhhình hiện nay
ĐH nào đó theo chỉ tiêu…
- Điều tra từ phía học sinh có ý định vào Dự bị ĐH thì chỉ có 5.6% rấtđồng ý Điều này thực tế diễn ra không đúng vì theo điều tra 45.9% GV+CBQLcho rằng HS thi trượt ĐH không đi học ĐH theo NV2 ( Quy chế tuyển sinh) màchọn con đường là vào Dự bị đại học để năm sau chọn một trường nào đó theochi tiêu Cũng theo kết quả điều tra thì chỉ có 5.1% HS rất đồng ý với động cơhọc tập do chế độ chính sách ưu tiên Nhưng trên thực tế từ theoÝ kiến củaGV+CBQL cho thấy động cơ về chế độ chính sách ưu tiên chiếm 54% Điềunày phản ánh rất đúng đối tượng HS là người dân tộc thiểu số
- Thực hiện việc tự học do quy định của nhà trường chỉ có 7.2% rất đồng ý
- Trong khi thực hiện tự học do tự giác của bản thân: 69.4% rất đồng ý.Nhưng thực tế điều này diễn ra không đúng với việc trả lời trong phiếu điều tra
vì đa số các em chưa tự giác học tập nhất là việc tự học, theo như điều tra từGV+CBQL thì chỉ có 51.4% HS thực hiện việc tự học là do tự giác bản thân.Nhiều em lên lớp thực hiện giờ tự học một cách miễn cưỡng, mang tính chấtđối phó
Như vậy, chúng ta thấy động cơ học để “Có tri thức” và động học vì
“Chế độ chính cách ưu tiên” Hai động cơ bên trong và bên ngoài cùng hìnhthành trong HS HS say mê trong học tập nhưng cũng có thể vì sức hấp dẫn, lôicuốn khác nhau Vì vậy, nó tạo nên cho HS tâm lý căng thẳng, gây ra tình trạng
Trang 38học đối phó cốt để bám trụ lại trường Từ những vấn đề đặt ra cho nhà trườngphải có giải pháp giáo dục động cơ tự học đúng đắn Vấn đề động cơ tự họcphải thực sự trở thành nhu cầu để có tri thức
1.3.3 Tình hình rèn luyện năng lực tự học cho HS ở trường PT DTNT
1.3.3.1 Đối với GV
* Vấn đề 1: Tình hình sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên
Qua điều tra phỏng vấn 20 giáo viên Sinh học ở các trường THPT- DTNTtrên địa bàn các Tỉnh Nghệ An Tình hình sử dụng phương pháp dạy học của giáoviên phổ thông được thể hiện qua bảng 1.3:
Bảng 1.3 Kết quả điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học của GV
Mức độ sử dụng
Thường xuyên Không
Làm việc với sách giáo khoa,
tài liệu tham khảo nâng cao
năng lực tự học của HS
Qua thống kê cho thấy trong giờ học GV chủ yếu sử dụng phương pháp diễngiảng và vấn đáp tái hiện Đặc biệt, DH theo hướng đặt và giải quyết vấn đề,phương pháp sơ đồ hóa đã được quan tâm và vận dụng nhiều hơn Như vậy, đã cóchuyển biến trong việc tăng cường sử dụng các phương pháp DH tích cực với mức
độ thường xuyên hơn, nhưng hiệu quả chưa cao Nhiều GV vẫn còn nặng về thuyếttrình các kiến thức trong SGK, ít chú ý tập cho HS khai thác kiến thức của sách giáokhoa theo hướng tự học Tuy trong tiết dạy, GV có sử dụng phương pháp đàm thoại
Trang 39nhưng chủ yếu theo kiểu vấn đáp thụ động Các câu hỏi loại tìm tòi, kích thích tưduy, phát huy được tính độc lập sáng tạo, tự lực tự học của HS còn rất hạn chế.
Trên lớp, GV chưa chú ý tới khâu hướng dẫn HS cách làm việc độc lập tựhọc với SGK, đồng thời cũng ít chú ý tới việc hướng dẫn tự học ở nhà cho HS.Khâu đánh giá của GV về tình hình học của HS còn nặng về các câu hỏi tái hiệnkiến thức, ít câu hỏi tìm tòi Tuy nhiên, cũng có những GV vận dụng sáng tạo cácphương pháp tích cực như DH đặt và giải quyết vấn đề, sơ đồ hoá nhưng chủ yếu
là trong các giờ thao giảng, các tiết thi GV dạy giỏi
* Vấn đề 2: Tình hình rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường PT DTNT
Chúng tôi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 20 giáo viên sinh học ở cáctrường DTNT trên địa bàn Tỉnh Nghệ An Kết quả như sau:
Trang 40Bảng 1.4 Kết quả điều tra đối với GV về bồi dưỡng NLTH cho HS
Câu 2: Quí thầy cô đã từng tham gia khóa học nào
về rèn luyện năng lực tự học cho HS trong dạy
học chưa
Đã từng tham gia 13 65Chưa từng tham gia 7 35
Câu 3: Theo thây cô việc phát triển NLTH cho HS
trong dạy học sinh học là
Câu 4: Quý thầy cô có tổ chức các hoạt động theo
hướng bồi dưỡng NLTH cho HS không?
Câu 5: Trong quá trình dạy học sinh học, quý thầy
cô chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nào để
bồi dưỡng NLTH cho HS?
Làm việc với SGK,tài liệu khác nângcao NLTH
Có ứng dụng CNTT 10 50
Câu 7: Theo thầy cô việc dạy học theo hướng bồi
dưỡng NLTH cho HS có những thuận lợi và khó
khăn cơ bản:
Thuận lợi: Phù hợp với xu
hướng phát triển của thế giới;được sự quan tâm của cácngành, các cấp; HS tích cực họctập
Khó khăn: Phải chuẩn bị giáo án
kỹ nên mất nhiều thời gian, vẫnquen với kiểu “ thầy đọc tròchép” Cơ sở vật chất chưa đápứng đủ điều kiện
Qua phỏng vấn một số GV, chúng tôi nhận thấy các GV bước đầu đã có sựđổi mới về PPDH Các PPDH truyền thống đã dần được thấy thế bằng các PPDH