Khi dạy phần này phải cho học sinh thấy đợc tế bào đợc cấu tạo nh thế nào, các phần tử tơng tác tạo nên các bào quan nh thế nào, rồicác bào quan lại tơng tác với nhau tạo nên tế bào có k
Trang 1Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo trường Đại học Vinh, quýthầy cô trong khoa Sinh, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo mọi điềukiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu- đặc biệt là thầy giáo hiệutrưởng Nguyễn Trọng Bé, quý thầy cô giáo trường Trung học phổ thông Lê ViếtThuật – nơi tôi công tác- đã tận tình giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần đểtôi hoàn thành bản luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo và các em họcsinh các trường Trung học phổ thông: Huỳnh Thúc Kháng, Hà Huy Tập, NghiLộc I đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành bản luận văn này
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thànhbản luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Thị Song Thao
Trang 2DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1.Trung học phổ thông THPT2.Sách giáo khoa SGK3.Giáo viên GV
4 Học sinh HS
5 Thực Nghiệm TN
6 Thực nghiệm sư phạm TNSP
7 Đối chứng ĐC
Trang 3mục lục
Phần 1: Mở đầu 6
1 Lý do chọn đề tài 6
1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông 1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn học 6
1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy chơng trình sinh học 10 7
2 Mục đích nghiên cứu 7
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8
4 Đối tợng nghiên cứu 8
5 Giả thuyết khoa học 8
6 Phơng pháp nghiên cứu 8
6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết 8
6.2 Phơng pháp điều tra 9
6.3 Phơng pháp chuyên gia 9
6.4 Quan sát s phạm 9
6.5 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 9
6.5.1 Mục đích 9
6.5.2 Phơng pháp thực nghiệm 10
6.5.3 Nội dung thực nghiệm 10
6.5.4 Thời gian thực nghiệm 10
6.6 Sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu 10
6.6.1 Về mặt định tính 10
6.6.2 Về mặt định lợng 11
Phần 2: Nội dung nghiên cứu 13
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 13
1.1 Cơ sở lý luận 13
1.1.1 Khái niệm về t duy logic 13
1.1.2 Khái niệm về thao tác 15
1.1.3 Phân loại các thao tác t duy 16
1.1.4 Quan niệm về so sánh trong t duy logic 17
1.1.5 Quan niệm về phân tích trong t duy lôgic 19
1.1.6 Quan niệm về thao tác tổng hợp trong t duy lôgic 20
1.1.7 Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp 21
1.1.8 Mối quan hệ giữa phân tích, tổng hợp và so sánh 21
1.1.9 T duy sinh học 22
1.2 Cơ sở thực tiễn 22
1.2.1 Thực trạng của việc rèn luyện các thao tác t duy 22
1.2.2 Phân tích nội dung thành phần sinh học tế bào trong chơng trình sinh học 10 THPT 24
Ch ơng 2: Quy trình, nguyên tắc và biện pháp rèn luyện các thao tác so sánh, phân tích và tổng hợp 31
2.1 Quy trình rèn luyện các thao tác t duy 31
2.1.1 Quy trình 31
Trang 42.1.2 Bản chất các bớc 32
2.1.3 Ví dụ minh họa 32
2.2 Nguyên tắc rèn luyện các thao tác t duy 34
2.2.1 Quán triệt mục tiêu, nội dung của bài học 34
2.2.2 Đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ, phù hợp 34
2.2.3 Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến khó 34
2.3 Các biện pháp rèn luyện các thao tác t duy logic 34
2.3.1 Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, phân tích SGK, tài liệu tham khảo 34
2.3.1.1 Các hoạt động với kênh chữ 36
2.3.1.2 Các hoạt động làm việc với kênh hình 36
2.3.1.3 Các hoạt động làm việc với sơ đồ 37
2.3.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học phần sinh học tế bào 37
2.3.3 Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học phần Sinh học tế bào sinh học 10 THPT để rèn luyện thao tác phân tích tổng hợp, so sánh cho học sinh 41
2.3.3.1 Khái niệm về câu hỏi và bài tập 42
2.3.3.2 Quy trình sử dụng câu hỏi bài tập để phát triển các thao tác t duy cho học sinh 42
2.3.4 Sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần “Sinh học tế bào” sinh học 10 THPT để phát triển thao tác so sánh, phân tích tổng hợp cho học sinh 42
2.3.4.1 Khái niệm phiếu học tập 42
2.3.4.2 Vai trò của phiếu học tập 42
2.3.4.3 Rèn luyện các thao tác t duy bằng phiếu học tập 44
Ch ơng 3 : Thực nghiệm s phạm 46
3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm s phạm 46
3.1.1 Mục đích của thực nghiệm s phạm 46
3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm 46
3.2 Nội dung và phơng pháp thực nghiệm s phạm 46
3.2.1 Nội dung thực nghiệm 46
.2.2 Phơng pháp tiến hành thực nghiệm 47
3.3 Kết quả thực nghiệm 47
3.3.2 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 51
3.3.3 Phân tích định tính 54
Kết luận chơng III 58
Kết luận và đề nghị 59
I Kết luận 59
II Đề nghị 59
Trang 5Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông
Nghị quyết Trung ơng 4 khóa VII chỉ rõ "Đổi mới phơng pháp dạy học ở tấtcả các cấp học, bậc học… áp dụng những ph áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi d-ỡng cho học sinh năng lực t duy, sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề
Nghị quyết Trung ơng 4 khóa VII chỉ rõ: "Đổi mới phơng pháp giáo dục
đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp trí dục sáng tạo cho ngời học"
Nghị quyết TW9 lại tiếp tục khẳng định: "Đổi mới toàn diện GD-ĐT, tạo cơ hội cho mọi thanh niên đợc học tập không ngừng nâng cao trình độ, có tri thức và kỹ năng, vơn lên ngang tầm với thanh niên các nớc tiên tiến trên thế giới"
Mục tiêu của chiến lợc phát triển giáo dục năm 2001 - 2010 cũng nêu rõ:
"Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp học".
Hiện nay đổi mới phơng pháp dạy học đợc triển khai theo hớng tăng cờngtính chủ động, sáng tạo của ngời học, chống khuynh hớng chỉ là truyền đạt, cungcấp thông tin
Nh vậy, dạy học hiện nay không chỉ giới hạn ở việc dạy kiến thức mà phảichuyển mạnh sang dạy phơng pháp học, cần rèn luyện cho các em năng lực nhậnthức, hình thành và phát triển cho các em phơng pháp, biện pháp t duy logic
1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn học
Sinh học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu về thế giới sống, đối tợngcủa sinh học là thế giới sống, nhiệm vụ của sinh học là tìm hiểu cấu trúc, cơ chế,bản chất của các hoạt động, quá trình, quan hệ trong thế giới sống và với môi tr-ờng
Phần sinh học tế bào sách giáo khoa sinh học 10 có rất nhều kiến thức mới
và hiện đại Nội dung đợc đi từ thành phần hoá học (chơng I) đến cấu trúc tế bào(chơng II), chuyển hoá vật chất và năng lợng (chơng III) và cuối cùng là sự phânchia tế bào chất (chơng IV) Khi dạy phần này phải cho học sinh thấy đợc tế bào
đợc cấu tạo nh thế nào, các phần tử tơng tác tạo nên các bào quan nh thế nào, rồicác bào quan lại tơng tác với nhau tạo nên tế bào có khả năng thực hiện các chứcnăng quan trọng của sinh vật nh trao đổi chất và năng lợng sinh sản từ đóhình thành ở học sinh thao tác phân tích, tổng hợp
Mặt khác các cấu trúc, cơ chế, bản chất của các hoạt động, các quá trìnhtrong thế giới sống lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, có sự giốngnhau và khác nhau, ví nh cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có nhiều
điểm tơng đồng và không tơng đồng, vì thế phần sinh học tế bào có thể dùng các
Trang 6câu hỏi, bài tập, sơ đồ, bảng biểu để rèn luyện kỷ năng so sánh cho học sinh
và thông qua đó ngời học nắm đợc kiến thức, thành thạo về kỷ năng và thay đổi
đợc thế giới quan
1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy chơng trình sinh học 10
Phong trào đổi mới phơng pháp dạy học đang diễn ra sôi nổi trong các nhàtrờng, tuy nhiên trong thực tế dạy học các bộ môn nói chung và môn sinh họcnói riêng vẫn còn cha thực sự triệt để, đa phần GV vẫn còn dùng lời truyền đạt,
đơn thuần thuyết giảng, không đặt vấn đề, không gợi ý để học sinh tìm mối liên
hệ bản chất của kiến thức trong dạy học kiến thức mới cũng nh trong kiểm tra
đánh giá, trong khâu kiểm tra đánh giá GV thờng chỉ yêu cầu HS nhắc lại kiếnthức SGK một cách máy móc mà cha yêu cầu năng lực t duy hệ thống, năng lựcsáng tạo của học sinh, do đó học sinh chỉ ghi nhớ máy móc các khái niệm màkhông hiểu rõ bản chất của nó
Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài Rèn luyện các thao tác so sánh,“
phân tích, tổng hợp cho học sinh thông qua dạy học phần sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT ”
2 Mục đích nghiên cứu
Thông qua dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT rèn luyện các
thao tác t duy: so sánh, phân tích, tổng hợp và góp phần nâng cao chất lợng dạy
học
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu xác định cơ sở lý luận về bản chất, vai trò ý nghĩa củathao tác t duy logic trong dạy học
3.2 Điều tra thực tế tình hình việc rèn luyện thao tác t duy cho học sinhtrong dạy học sinh học nói chung và phần sinh học tế bào ở trờng THPT
3.3 Nghiên cứu nội dung chơng trình, tài liệu, SGK phần sinh học tế bàonhằm tìm ra cơ sở để để thiết kế các hoạt động nhằm rèn luyện thao tác t duy (sosánh, phân tích, tổng hợp) cho học sinh
3.4 Thiết kế các bài giảng theo hớng rèn luyện các thao tác so sánh, phântích, tổng hợp cho học sinh
3.5 Xây dựng các biện pháp để rèn luyện các thao tác t duy cho học sinh3.6 Thực nghiệm s phạm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
mà đề tài đã đặt ra
3.7 Xử lý kết quả thực nghiệm và viết báo cáo
4 Đối tợng nghiên cứu
Quá trình tổ chức dạy học để rèn luyện thao tác t duy cho học sinh THPT
Trang 75 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế đợc quy trình, đề xuất các biện pháp hợp lý và sử dụng mộtcách khoa học trong dạy học phần sinh học tế bào thì sẽ góp phần phát triển cácthao tác t duy: phân tích, tổng hợp, so sánh cho học sinh đồng thời góp phầnnâng cao hiệu quả dạy học phần sinh học tế bào
6 Phơng pháp nghiên cứu
6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu những tài liệu liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài: Nhcác tài liệu về triết học, logic học, tâm lí học, giáo dục học, các tài liệu vềphát triển giáo dục, phơng pháp giáo dục, các luận văn, luận án có cùng hớngnghiên cứu
Nghiên cứu chơng trình, SGK sinh học lớp 10, các tài liệu khoa học, tranh
ảnh, sách báo, tạp chí có liên quan đến kiến thức tế bào và dạy học phần tếbào
6.2 Phơng pháp điều tra
Thực hiện tại 6 trờng THPT thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An Thu thập cácthông tin cần thiết về thực trạng dạy và học phần sinh học tế bào của giáo viên vàhọc sinh hiện nay Trong thực trạng đó đặc biệt quan tâm đến việc phân tích cácphơng pháp, biện pháp hình thành các thao tác t duy logic cho học sinh trong đóthao tác phân tích, tổng hợp và so sánh
định, đánh giá thực trạng và nghiên cứu đổi mới phơng pháp dạy học phần sinh học tếbào sinh học 10
Trang 86.5.1 Mục đích
Đây là phơng pháp quan trọng nhất để có thể đánh giá tính đúng đắn củagiả thuyết khoa học và mức độ đạt mục tiêu của đề tài Qua thực nghiệm nhằmkiểm tra hiệu quả của việc sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực phần tế bàohọc
6.5.3 Nội dung thực nghiệm
Để tiến hành thực nghiệm rèn luyện các thao tác t duy cho học sinh trongdạy học phần tế bào học chúng tôi soạn một số giáo án thực nghiệm có sử dụngcác biện pháp tích cực ( Sử dụng câu hỏi và bài tập, hớng dẫn học sinh sử dụngSGK, Sử dung trắc nghiệm khách quan trong dạy học phần kiến thức mới, Sửdụng phiếu học tập) ở các lớp thực nghiệm ở các lớp đối chứng dạy theo giáo ántruyền thống, chủ yếu sử dụng phơng pháp diễn giải, giải thích minh hoạ
6.5.4 Thời gian thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm từ 10/ 9/ 2010 đến 10/11/ 2010
6.6 Sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu
6.6.1 Về mặt định tính
Phân tích chất lợng câu trả lời của HS để thấy rõ vai trò của việc sử dụngquy trình v các biện pháp trong quá trình rèn luyện, phát triển các thao tác tduy cho học sinh
Phõn tớch khả năng lập luận, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh của học sinhtheo cỏc tiờu chớ thể hiện cỏc mức độ đỏnh giỏ (ở bảng 1), sau đú phõn tớch chấtlượng trả lời của cỏc học sinh ở lớp đối chứng và thực nghiệm theo cỏc tiờu chớ
đó đề ra
Trang 9Bảng 1: Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ học sinh trong thực nghiệm:
So sánh
Giải thích đợc nguyên nhân của sự giống và khác nhauPhân tích
Học sinh chia tách đối tợng thành các tiêu chí 1Phân tích từng yếu tố, từng khía cạnh của từng tiêu chí 2
Có lập luận chặt chẽ theo logic diễn dịch 3
+ Mốt (M0): là giá trị điểm Xi có tần số lớn nhất trong dãy thống kê
+ Trung bình cộng X : Là giá trị điểm trung bình cộng của tổng số điểmcác bài kiểm tra
Xi – Là các điểm trong thang điểm 10
ni – Là giá trị số HS đạt điểm tơng ứng với Xi
+ Độ lệch chuẩn: Đo mức độ phân tán của số liệu xung quanh giá trị trungbình cộng
CV%s 100%
X+ Sai số trung bình cộng:
sm
n+ Đại lợng kiểm định td: Để xác định độ tin cậy về sự chệch giữa 2 giá trịtrung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng
Trang 10Tra td trong bảng phân phối Student tìm đợc xác xuất tin cậy, nếu td > t
thì sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình X là có ý nghĩa
Trang 11Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về t duy logic
Trong thực tiễn cuộc sống, có rất nhiều cái mà ta cha biết, cha hiểu Song
để làm chủ đợc thực tiễn, con ngời cần phải hiểu thấu đáo những cái cha biết đó,phải vạch ra cái bản chất, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của chúng Quátrình đó gọi là t duy
T
“ duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan mà trớc đó ta cha biết ”
Nh vậy, t duy chính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vàobản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức nh biểu t-ợng, khái niệm, phán đoán và suy lí
Thuộc mức độ nhận thức cao – nhận thức lí tính, t duy có những đặc
điểm cơ bản: tính “có vấn đề” của t duy, tính gián tiếp của t duy, tính trừu tợnghoá và khái quát hoá, t duy có quan hệ chặt chẽ tới ngôn ngữ và có quan hệ mậtthiết với nhận thức cảm tính
Một hành động t duy là một quá trình giải quyết một nhiệm vụ nào đấynảy sinh trong nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn Từ khi chủ thể gặp “Tìnhhống có vấn đề”, nhận thức đợc vấn đề đến khi giải quyết đợc vấn đề là một quátrình bao gồm nhiều gia đoạn Nhà tâm lí học K K Platônôp đã tóm tắt các giai
đoạn của một quá trình t duy bằng sơ đồ dới đây:
Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tởngSàng lọc liên tởng và hình thành giả thuyết
Kiểm tra giả thuyếtChính xác hoá Khẳng định Phủ định
Giải quyết vấn đề Hành động t duy mới
Đây chính là logic của t duy, số lợng các giai đoạn có thể không cần đầy
đủ trong những trờng hợp nhất định, nhng thứ tự các giai đoạn phải tuân thủ theosơ đồ trên [29]
Các giai đoạn của t duy chỉ phản ánh đợc mặt bên ngoài, cấu trúc bênngoài của t duy, còn nội dung bên trong mỗi giai đoạn của quá trình t duy lại làmột quá trình phức tạp, diễn ra trên cơ sở của các thao tác t duy đặc biệt
Trang 12Lôgic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển óo (logos), nghĩanguyên thuỷ là từ ngữ, hoặc điều đã đợc nói, (nhng trong nhiều ngôn ngữ châu
Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lý luận hay lí trí) [37]
Trong cuộc sống hằng ngày, mọi hoạt động của con ngời đều đợc điềukhiển bằng t duy Khác với hành động của con vật mang tính bản năng, hành
động của con ngời luôn mang tính t duy Con ngời trớc khi bắt tay vào hoạt độngthực tiễn cải tạo thế giới, đều đã có sẵn dự án trong đầu Sự khác biệt ấy là vì conngời có t duy và biết vận dụng sức mạnh của t duy vào việc thực hiện các mục
đích của mình Trong quá trình hoạt động đó, con ngời dần dần phát triển cácthao tác t duy [37]
Định nghĩa về t duy, chúng tôi nhận thấy có nhiều cách tiếp cận khác
nhau: X.L Rubinstêin cho rằng “T duy là sự thâm nhập vào những tầng mới của bản thể và đa ra ánh sáng những cái cho đến nay vẫn còn dấu kín trong cõi sâu
bí ẩn: Đặt ra và giải quyết vấn đề của thực tại cuộc sống, tìm tòi và giải đáp câu hỏi thực ra nó là nh thế nào, câu trả lời đó có thể biết cuộc sống nh thế nào, cho đúng và cần để làm gì” A.Spiếckin lại cho rằng “T duy của con ngời là phản ánh hiện thực về bản chất là quá trình truyền đạt gồm hai bản chất: một mặt con ngời hớng về bản chất phản ánh những nét đặc trng và mối quan hệ của vật ấy với vật khác và mặt khác của con ngời hớng về xã hội để truyền đạt t duy của mình Từ cách tiếp cận mô hình xử lý tâm trí phức tạp, tạo ra một đối tợng mới bằng cách làm biến đổi thông tin có sẵn ” Với cách tiếp cận này tác giả chorằng, các quá trình t duy của con ngời diễn ra của đoạn trên cùng của trình tự xử
lý thông tin và điều gì sẽ diễn ra khi đạt tới giai đoạn này của quá trình xử lýthông tin đợc gọi là t duy Dựa trên cơ sở những mối quan hệ vốn có của các sựvật, hiện tợng trong thế giới khách quan và lý thuyết phản ánh Tác giả Mai Hữu
Khuê cho rằng “T duy là quá trình tâm lý phản ánh những mối quan hệ liên hệ giữa các đối tợng hay các hiện tợng của hiện thực khách quan”, tác giả cho rằng
t duy khác hẳn với tri giác ở chỗ t duy không thể thực hiện đựơc những bớc nh
đã xảy ra ở tri giác, là tách các phần riêng lẻ của sự vật, mà còn hiểu các phần đó
có mối quan hệ với nhau nh thế nào T duy phản ánh bản chất của sự vật, và đó
là hình thức phản ánh hiện thực cao nhất Với việc xem t duy là quá trình phântích, tổng hợp thì t duy là quá trình phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu thu
đợc qua nhận thức cảm tính, nhận thức kinh nghiệm để rút ra cái chung, cái bảnchất của sự vật
Nói đến t duy logic thì nhân loại, ở Châu Phi hay châu Âu, ở châu á hay ởchâu Mỹ, từ Albert Einstein cho đến mỗi ngời chúng ta, ai ai trong đầu cũng đều
so sánh, phán đoán, suy lý trên cơ sở các ý niệm, khái niệm về hiện tợng, sự vật
Trang 13xung quanh Nghĩa là tự nhiên ban cho con ngời bộ não hoạt động t duy với cácquy luật logic vốn có, khách quan ở tất cả mọi ngời và mọi dân tộc.[37]
Cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức, con ngời càng ngàycàng có sự hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn về bản thân t duy
đang nhận thức Chính quá trình hiểu biết ấy là cơ sở tạo ra sự phát triển củalogic học Các quy luật của t duy logic là phổ biến chon toàn nhân loại Dĩ nhiên,sản phẩm t duy của ngời này thì khác ngời kia, về cùng một phán đoán nhng cóngời đúng và có ngời sai, cái đó là phụ thuộc vào các điều kiện khác
Xét về bản chất, t duy là một quá trình cá nhân có t duy hay không chính
là ở chỗ họ có tiến hành các thao tác t duy trong đầu mình hay không Các thaotác t duy cơ bản để nhận thức thế giới là: phân tích – tổng hợp, so sánh, trừu t-ợng hoá và khái quát hoá Trong đố, các thao tác t duy có mối liên hệ mật thiếtvới nhau, thống nhất với nhau theo một hớng nhất định, do nhiệm vụ t duy quy
định
1.1.2 Khái niệm về thao tác
Trong cuốn Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) thì thao tác đợc
định nghĩa nh sau: “Thực hiện những động tác nhất định để làm một việc gì đó trong sản xuất”.
Trong tâm lí học, thao tác đợc xem là một hệ thống những hành độngtrong t duy Thao tác chính là cốt lõi của cách thức hành động bị quy định và phụthuộc chặt chẽ bởi phơng tiện, điều kiện cụ thể
Thao tác là một yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động của con ngời,
nó nảy sinh từ nhu cầu hành động của con ngời Nhu cầu ấy chi phối tới việc xác
định hành động nh thế nào để đạt đợc những mục đích cụ thể, hành động đónhằm đạt đợc những nhiệm vụ gì Thao tác là cách để làm nên nội dung hành
động Vì vậy nó là yếu tố có tính chất cơ động, kĩ thuật, có thể lắp ghép trongcác chuỗi hành động (miễn sao nó phù hợp với mục đích thực hiện hành động
đó)
1.1.3 Phân loại các thao tác t duy
Núi đến t duy chủ yếu muốn đề cập đến con đờng t duy (là quy nạp vàdiễn dịch) v các thao tác t duy bao gồm Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợnghóa, khái quát hóa
* Phân tích: là quá trình con ngời dùng trí óc để tách ra trong sự vật, hiện tợng
những mặt này hay mặt khác, các thuộc tính này hay thuộc tính kia, các thànhphần, các quan hệ, liên hệ này nọ… áp dụng những ph
* Tổng hợp: là quá trình con ngời dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã
tách rời nhờ sự phân tích thành một chỉnh thể thống nhất
Trang 14Phân tích và tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, taọ thành sựthống nhất không thể tách rời nhau.
* So sánh: là quá trình con ngời dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay
khác nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằngnhau giữa các sự vật, hiện tợng So sánh bao giờ cũng đi kèm với đối chiếu
* Trừu tợng hóa: là quá trình con ngời dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, thuộc
tính, những liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tốnào cần thiết để t duy
* Khái quát hóa: là quá trình con ngời dùng trí óc để thống nhất nhiều đối
t-ợng khác nhau nhng có chung những thuộc tính, liên hệ, quan hệ nhất định thànhmột nhóm, một loại [5]
1.1.4 Quan niệm về so sánh trong t duy logic
So sánh vốn là một thao tác cơ bản của t duy logic Để tìm hiểu về một đốitợng nào đó, xây dựng khái niệm về đối tợng, tìm hiểu đặc điểm và giá trị của nóthì ta cần phải so sánh Đó là thao tác trong t tởng đem sự vật này đối chiếu với
sự vật khác để thấy sự tơng đồng và sự khác biệt giữa chúng Thờng là đối chiếumột vật không biết hoặc ít biết với một sự vật quen thuộc, cốt làm cho ý nghĩacủa chúng rõ ràng hơn, dễ nhận biết hơn Đây là thao tác thúc đẩy quá trình vận
động của t duy để tìm ra cái mới
Nói cách khác, so sánh thực ra là phân tích (phân tích bằng cách đặt sóng
đôi) hai đối tợng, hai vấn đề trên cơ sở sự giống nhau và khác nhau giữa chúng
Ví dụ trong hoá học có so sánh hai loại khí oxi và nitơ, trong sinh học so sánhcây một lá mầm và cây hai lá mầm, trong cuộc sống có so sánh ngời tốt xấu, caothấp, gầy béo
So sánh các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan để tìm hiểu sâu sắcxem chúng có điểm tơng đồng nào đó nhằm tìm ra cái chung và cái riêng củacác sự vật, hiện tợng tức là ngời ta đem sự vật này ra đặt sóng đôi với sự vậtkhác, đối chiếu chúng với nhau, phân tích kĩ từng sự vật, hiện tợng, tìm hiểu,khám phá chúng, dùng trí óc để tìm hiểu xem các sự vật hiện tợng đem ra sosánh có điểm chung nào đấy về thuộc tính bên ngoài hay về bản chất bên trong.Muốn nh vậy thì phải tiến hành phân tích, chia nhỏ đối tợng đem ra so sánh,nghiên cứu chúng trong sự thống nhất hoàn chỉnh các dấu hiệu có quan hệ qualại với nhau, tìm các mối liên hệ và sự phụ thuộc của chúng, tìm sự giống nhau
và khác biệt của các mối quan hệ, từ đó đa ra kết luận về điểm tơng đồng và dịbiệt của các dấu hiệu đợc so sánh
Xuất phát từ những nghiên cứu dựa trên cơ sở tính khoa học, logic học đã
đa một định nghĩa khái quát về so sánh nh sau: So sánh là thao tác lôgic nhờ“
Trang 15đó nêu lên đợc dấu hiệu của đối tợng bằng cách chỉ ra dấu hiệu tơng tự với dấu hiệu ấy trong dấu hiệu khác đã biết là đối tợng đặc trng nhất ” 14, tr40 Vớiquan niệm nh vậy, so sánh có nghĩa là quá trình chia tách các đối tợng, đặtchúng song song, nghiên cứu kĩ chúng, trên cơ sở dấu hiệu đặc trng đã biết của
sự vật, hiện tợng, tìm dấu hiệu tơng tự với nó ở sự vật, hiện tợng khác, từ đó tìm
ra cái chung, cái riêng của các sự vật, hiện tợng đợc so sánh
Tuỳ theo mục đích mà phơng pháp so sánh có thể nặng về tìm sự giốngnhau hay sự khác nhau (so sánh điểm khác nhau chủ yếu dùng trong phân tích,
so sánh điểm giống nhau chủ yếu dùng trong tổng hợp)
Theo Đinh Quang Báo và Nguyễn Đức Thành thì khi so sánh 2 đối tợng ta
có thể dạy theo trình tự sau:
Bớc 1: Nêu định nghĩa các đối tợng cần so sánh
Bớc 2: Phân tích đối tợng, tìm ra dấu hiệu bản chất của mỗi đối tợng so sánhBớc 3: Xác định những điểm khác nhau của từng dấu hiệu tơng ứng
Bớc 4: Xác định những điểm giống nhau của từng dâu hiệu tơng ứng
Bớc 5: Khái quát các dấu hiệu quan trọng giống và khác nhau của hai đối ợng so sánh
t-Bớc 6: Nếu có thể thì nêu rõ nguyên nhân của sự giống và khác nhau đóTuy nhiên tuỳ vào các đối tợng, tiêu chí so sánh mà có thể bỏ qua một hoặcmột số bớc nào đó [5]
Ví dụ: So sánh cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Bớc 1: Tế bào nhân sơ là tế bào cha có nhân hoàn chỉnh
Tế bào nhân thực là tế bào đã có cấu tạo nhân hoàn chỉnh Bớc 2:
- Phân tích các dấu hiệu bản chất
- Tế bào nhân sơ:
+ Kích thớc bé
+ Vật chất di truyền không màng bao bọc gọi là vùng nhân
+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có bào quan có màngbao bọc
+ Tế bào chất có chứa các bào quan đơn giản: ribôxôm, hạt dữ liệu
+ Màng tế bào cấu tạo từ một lớp kép photpholipit và prôtêin
- Tế bào nhân thực:
+ Kích thớc bé
+ Vật chất di truyền đợc bao bọc bởi 2 lớp màng gọi là nhân tế bào.+ Tế bào chất có hệ thống nội năng, có các bào quan có màng bao bọc+ Tế bào chất chứa nhiều bào quan (phức tạp và đơn giản)
+ Màng tế bào cấu tạo từ lớp kép polipit và Pr
Trang 16Bớc 4: Xác định các điểm giống nhau
Cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều đợc cấu tạo từ 3 thành phần:
- Màng tế bào (đều cấu tạo từ lớp kép photpholipit và prôtêin)
- Tế bào chất
- Nhân hoặc vùng nhân
Bớc 5: Khác nhau cơ bản giữa cấu tạo tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực là:
ở tế bào nhân sơ: cha có cấu tạo hoàn chỉnh, không có hệ thống nội màng,không chứa bào quan có màng bao bọc
ở tế bào nhân thực: Đã có cấu tạo nhân hoàn chỉnh; tế bào chất chứa nhiềubào quan có màng phức tạp, hệ thống màng chia tế bào chất thành nhiều xoangriêng biệt
1.1.5 Quan niệm về phân tích trong t duy lôgic
Là sự phân chia trong t duy đối tợng hay hiện tợng thành những yếu tốhợp thành, các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt của đối tợng hay hiện tợng đóthành những yếu tố nhỏ hơn hoặc những mối quan hệ giữa toàn thể và bộ phận,quan hệ giống loài
Ví dụ: Khái niệm vật chất qua màng sinh chất ta có thể phân tích trong tduy thành các quan hệ giống loài sau đây
Trang 171.1.6 Quan niệm về thao tác tổng hợp trong t duy lôgic
Là sự kết hợp trong t duy các yếu tố, các thành phần của sự vật hay hiện ợng trong một chỉnh thể Trong thực tế mọi sự vật, hiện tợng đều tồn tại đồngthời các yếu tố cũng nh các mặt khác nhau tác động lẫn nhau Để nhận thức đầy
t-đủ sự vật, hiện tợng, con ngời thờng bắt đầu xem xét từ một tổng thể toàn vẹn,nghĩa là tổng hợp sơ bộ, sau đó mới phân tích từng yếu tố, cuối cùng tổng hợpcao hơn, đầy đủ hơn
Ví dụ: Nghiên cứu các đại phân tử chính là cấu tạo nên tế bào ta có thểtổng hợp trong t duy thành hệ thống sau:
1.1.7 Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp
Phân tích và tổng hợp là hai mặt của một quá trình t duy thống nhất có sựliên hệ mật thiết với nhau Tổng hợp sơ bộ ban đầu cho ta ấn tợng chung về đối t-ợng, nhờ đó mà xác định đợc phơng hớng phân tích đối tợng Từ sự phân tích đốitợng sẽ giúp ta có một nhận thức đầy đủ hơn về đối tợng, phân tích càng sâu thì
sự tổng hợp cuối cùng càng cao, càng đầy đủ Sự tổng hợp hoàn chỉnh sẽ ảnh
h-Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Vận chuyển không biến dạng màng Vận chuyển có sự biến dạng màng
ADNARN
Trang 18ởng đến chất lợng của sự phân tích tiếp theo Cứ nh vậy, nhận thức ngày càngtiến sâu vào bản chất của sự vật, hiện tợng.
Ví dụ: Cấu tạo và chức năng của màng sinh chất sau khi tiến hành phântích, tổng hợp ta có sơ đồ sau:
1.1.8 Mối quan hệ giữa phân tích, tổng hợp và so sánh
Trong quá trình nhận thức các thao tác phân tích, tổng hợp – so sánhluôn quan hệ mật thiết qua lại, hỗ trợ nhau
Biện pháp so sánh là thao tác cơ bản trong dạy học sinh học, vì nó gắn liềnchặt chẽ vói phân tích, tổng hợp để từ đó thực hiện khái quát hoá, trừu tợng hoá
đối tợng, thiết lập mối quan hệ nhân quả Trong nhận thức cùng với sự hiểu biết
sự vật hiện tợng là cái gì? nh thế nào? thì còn cần phải hiểu đợc sự vật này khác
sự vật khác ở chỗ nào? muốn nh thế cần phải thực hiện các thao tác phân tích,tổng hợp và so sánh Qua các thao tác đó, giúp học sinh phân biệt rõ các sự vật,hiện tợng và sắp xếp đợc chúng vào hệ thống nhất định và đồng thời củng cố cáckhái niệm
1.1.9 T duy sinh học
Cũng giống nh các ngành t duy khác, t duy sinh học cũng sử dụng cácthao tác t duy và con đờng t duy để nhận thức thực tiễn theo quy luật chung quátrình nhận thức
Sinh học là bộ phận môn khoa học lý thực nghiệm cần quan sát các hiện ợng sinh học, phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hởng, tìm mối liên hệ địnhtính và định lợng, quan hệ nhân – quả của các hiện tợng và quá trình Từ đó xây
Bảo vệ và vận chuyển thủ động các chất
V/c thụ động qua kênh prôtêin
V/c tích cực
Nhận thông tin cho tế bào
Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen
Tăng tính ổn định của màng
Trang 19dựng nên các quy luật, định luật, học thuyết… áp dụng những ph rồi trở lại vận dụng chúng đểnghiên cứu những vấn đề của thực tiễn.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực trạng của việc rèn luyện các thao tác t duy
Chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến 30 giáo viên ở 4 trờng THPT trên
địa bàn thuộc tỉnh Nghệ An (THPT Lê Viết Thuật; THPT Huỳnh Thúc Kháng;THPT Nghi Lộc I; và THPT Hà Huy Tập)
Chúng tôi tập trung tìm hiểu về mức độ chú ý rèn luyện các thao tác t duycho học sinh, những khó khăn, các biện pháp, quy trình trong việc rèn luyện tduy cho học sinh thông qua 2 hình thức:
+ Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện các thao tác
t duy cho học sinh ở bộ môn sinh học nói chung và ở phần sinh học tế bào –sinh học 10 THPT nói riêng
+ Trao đổi trực tiếp và tham khảo một số giáo án của một số giáo viên saukhi tiến hành điều tra, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Sử dụng câu hỏi, bài tập 28 93,3
Sử dụng tình huống có vấn đề 15 506
Khi rèn luyện các thao tác
t duy thầy cô có theo một
quy trình nào không
Trang 20Khó khăn mà thầy (cô)
gặp phải khi rèn luyện
các thao tác t duy cho
học sinh là:
Thời gian trên lớp là có hạn 10 33,3Năng lực của học sinh có hạn 8 26,7
luyện các thao tác t duy
cho học sinh khi dạy
Qua phần điều tra thực trạng dạy học ở trờng THPT chúng tôi nhận thấy:Giáo viên đánh giá cao tầm quan trọng của việc rèn luyện các thao tác t duy chohọc sinh nhng cha có điều kiện để rèn luyện, việc dạy học vẫn nặng nề về truyền
đạt nội dung, cha chú ý rèn luyện cho các em thao tác t duy
1.2.2 Phân tích nội dung phần sinh học tế bào trong chơng trình sinh học 10 THPT
Sinh học 10 gồm có 3 phần Phần đầu giới thiệu về tổ chức sống nhằm kháiquát, hệ thống hóa nội dung kiến thức đã đợc học ở chơng trình THCS (phần nàygồm có 6 bài), phần sinh học tế bào có 4 chơng, đợc trình bày theo lôgíc từ cấutạo đến biểu hiện hoạt động sống Trong suốt chơng trình, các hoạt động sốngcủa tế bào nh: trao đổi chất, sinh trởng sinh sản đều đợc trình bày khá chi tiết, đủ
để học sinh vận dụng vào việc giải thích các hiện tợng xảy ra trong thực tiễncuộc sống Phần thứ ba giới thiệu về SH vi sinh vật, thực tế đây là SH cơ thể sinhvật nhng do có đặc thù riêng nên đợc tách khỏi phần SH cơ thể Phần SH vi sinhvật đợc trình bày trong 3 chơng (gồm 16 bài), trong đó nội dung tập trung chủ
Trang 21yếu vào các biểu hiện hoạt động sống của vi sinh vật (nh chuyển hóa vật chất vànăng lợng, sinh trởng, sinh sản, gây bệnh… áp dụng những ph) vfa các ứng dụng vào thực tiễn đờisống.
Trong phần SH tế bào, nội dung kiến thức đợc trình bày theo logic đi từ cấutạo đến hoạt động sống, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Về cấu tạo có
2 chơng, chơng 1 trình bày về thành phần hóa học của tế bào (ở ban cơ bản có 4bài, ban nâng cao có 6 bài) và chơng 2 trình bày cấu trúc của tế bào Các biểuhiện hoạt động sống của tế bào bao gồm chuyển hóa vật chất và năng lợng đợctrình bày ở chơng 3 (gồm 5 bài đối với ban cơ bản, 7 bài đối với ban nâng cao)
Sự sinh trởng và sinh sản của tế bào đợc trình bày ở chơng 4 (gồm 3 bài đối vớiban cơ bản, 4 bài đối với ban nâng cao) Cuối chơng 4 có 1 bài ôn tập về nộidung chuyển hóa năng lợng và phân bào
* Chơng 1 – Thành phần hóa học của tế bào
Chơng này giới thiệu về các thành phần hóa học cơ bản của tế bào, baogồm thành phần nguyên tố và thành phần hợp chất Tế bào đợc cấu tạo từ khoảng
25 nguyên tố có trong tự nhiên nhng tỷ lệ phần trăm của các nguyên tố trong tếbào không giống nh ở trong tự nhiên, trong đó nguyên tố đa lợng có hàm lợngchiếm từ 10–4 trở lên còn nguyên tố vi lợng có hàm lợng dới 10–4 Thành phầnhợp chất ở trong tế bào có 2 loại là chất hữu cơ và chất vô cơ
Trong tế bào có nhiều loại hợp chất vô cơ nhng giáo trình chỉ trình bày loạihợp chất vô cơ quan trọng nhất đối với sự sống - đó là nớc Do cặp electron dùngchung giữa O với H bị kéo lệch về phía O nên phân tử nớc có tính phân cực(nguyên tử ôxi tích điện -, nguyên tử hyđrô tích điện +) Tính phân cực đã quy
định các đặc tính còn lại nh dễ hòa tan các chất, có nhiệt độ bay hơi tơng đốicao, dễ hình thành các liên kết hyđrô, … áp dụng những ph Các đặc tính của nớc quy định các chứcnăng của nó Ví dụ dễ hòa tan các chất trở thành dung môi tốt, trở thành môi tr-ờng diễn ra các phản ứng hóa sinh, có nhiệt độ bay hơi tơng đối cao nên bay hơilàm giải phóng nhiệt dẫn tới chức năng điều hoà nhiệt cho cơ thể, dễ hình thànhcác liên kết hyđrô với các phân tử phân cực khác nên có vai trò gắn kết để bảo vệcấu trúc của tế bào, sức căng mặt ngoài dẫn tới giúp nhiều loài sinh vật có khảnăng di chuyển trên mặt nớc,… áp dụng những ph Vì vậy nên có thể nói “không có nớc thì không
Trang 22này về cấu trúc và chức năng Xác định đợc chức năng hyđratcacbon đối với tếbào, trong đó cần chú ý hai chức năng chính là cung cấp năng lợng và cấu tạonên các cấu trúc của tế bào Lipit có 2 loại là lipit đơn giản (gồm mỡ, dầu thựcvật, sáp) và lipit phức tạp (gồm sterôit và phôpholipit) trong đó đặc điểm chungnhất của lipit là không tan trong nớc Học sinh phải xác định đợc vai trò của lipit
đối với tế bào và cơ thể, trong đó đặc biệt chú ý đến vai trò của phôtpholipittrong cấu trúc màng tế bào Prôtêin là một loại đại phân tử có tính đa dạng caonhất, nó đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin SGKtrình bày khá chi tiết về thành phần cấu tạo, cấu trúc không gian và chức năngcủa prôtêin Học sinh cần phải phân biệt đợc các bậc cấu trúc của prôtêin, chứcnăng của prôtêin Axit nuclêic có hai loại là ADN và ARN Trong chơng ditruyền học của lớp 9, học sinh đã đợc học về cấu trúc và chức năng của ADN,ARN vì vậy ở lớp 10 chỉ cần khái quát hóa và nêu chức năng của các loại axitnuclêic đối với tế bào Cần phân biệt rõ chức năng mang thông tin quy định tínhtrạng (ADN) với cấu trúc quy định tính trạng (prôtêin) Cuối chơng là bài thựchành giúp học sinh nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào, đó là nhậnbiết các đại phân tử SH, thành phần các nguyên tố chính trong tế bào và quantrọng nhất là thí nghiệm tách chiết ADN Trong mỗi bài và mỗi phần, logic nộidung đợc trình bày từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và phối hợp hài hòagiữa kênh hình với kênh chữ nên thuận lợi cho việc tự học, tự nghiên cứu của họcsinh
Cần phải làm rõ để học sinh hiểu đợc rằng ở trong tế bào, các nguyên tốhóa học không tồn tại một cách độc lập, riêng lẻ mà nó liên kết với nhau để hìnhthành các hợp chất hữu cơ và vô cơ, các hợp chất này lại liên kết và tơng tác vớinhau để hình thành các cấu trúc cao hơn là bào quan, màng, chất nguyên sinh… áp dụng những ph
và các cấu trúc này tơng tác với nhau để hình thành nên một tổ chức sống hoànchỉnh là tế bào
* Chơng 2- Cấu trúc của tế bào
Nội dung chơng này đi sâu về cấu tạo và chức năng của các thành phần cấutạo nên tế bào (màng, tế bào chất, các bào quan, nhân,… áp dụng những ph) Bài đầu tiên là tế bàonhân sơ, bài này trình bày khái quát cấu trúc của tế bào vi khuẩn (các thành phần
và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào vi khuẩn) Bốn bài tiếp theonghiên cứu tế bào nhân thực, trong đó các bào quan đợc trình bày theo logic từtrong ra ngoài, (đó là nhân tế bào đến mạng lới nội chất, ribôxôm, bộ máyGôngi, ti thể, lục lạp, không bào, lizôxôm, màng sinh chất) Bào quan là nhữngcơ quan làm nhiệm vụ thực hiện các chức năng sống của tế bào Vì vậy tất cả cácbào quan đều đợc nghiên cứu cấu tạo gắn liền với chức năng của nó, tính hợp lýtrong cấu trúc phù hợp với chức năng Học sinh phải trình bày đợc đặc điểm
Trang 23chung của tế bào, điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào
động vật ở chơng trình sinh học 10 cần phải liệt kê đợc các loại bào quan có mộtmàng sinh chất, có 2 màng sinh chất, bào quan không có màng Cuối chơng 2 làbài vận chuyển các chất qua màng tế bào, đây chính là sự trao đổi chất giữa tếbào với môi trờng Có hai phơng thức là vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ
động, trong đó vận chuyển thụ động tuân theo quy luật vật lý, các chất đi từ nơi
có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, gồm có hai loại là khuếch tán và thẩmthấu Khuếch tán có hai hình thức là trực tiếp qua lớp phôtpholipit (đối với cácchất có kích thớc nhỏ và tan trong lipit) Vận chuyển chủ động luôn tiêu tốnnăng lợng vì phải vận chuyển ngợc chiều nồng độ hoặc cần phải làm biến dạngmàng tế bào (đối với chất có kích thớc lớn) Một điều quan trọng là chỉ có nhữngchất tan trong nớc thì mới có khả năng đợc vận chuyển tích cực, còn những chấttan trong lipit thì luôn di chuyển qua qua màng theo phơng thức thụ động.Nghiên cứu kỹ về cấu tạo và chức năng của các thành phần trong tế bào cho phéphọc sinh thấy đợc tính biện chứng triết học trong các tổ chức sống, làm rõ đợctính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các tổ chức sống Cuối chơng làbài thực hành về thí nghiệm co và phản co nguyên sinh, nó một lần nữa khẳng
định thêm về tính thấm có chọn lọc của màng tế bào qua hiện tợng co và phản conguyên sinh
Qua chơng này, học sinh sẽ hiểu đợc vì sao các bào quan cha đợc gọi là các
tổ chức sống cơ bản mà tế bào mới là đơn vị cơ bản của mọi tổ chức sống, vì sao
tế bào có thể tồn tại một cách độc lập và có thể phát triển thành một cơ thể hoànchỉnh Đồng thời làm rõ thêm một đặc tính quan trọng của thế giới sống là “các
tổ chức sống đợc cấu trúc theo nguyên tắc thứ bậc và có tính nổi trội”
* Chơng 3- Chuyển hóa vật chất và năng lợng trong tế bào
Chơng này đợc trình bày theo logic từ khái quát đến cụ thể ở THCS, họcsinh đã đợc làm quen với khái niệm đồng hóa và dị hóa, vì vậy ngay từ đầu ch-
ơng cần phải khái quát hóa vấn đề trao đổi chất và năng lợng để học sinh có cáinhìn bao quát về sự chuyển hóa vật chất ở trong tế bào Nội dung của chơng có 3bài rất quan trọng và khó đối với học sinh, đó là bài ezim, bài quang hợp và bàihô hấp Học sinh đã đợc hiểu 3 nội dung này một cách khái quát ở bậc THCS,nên ở lớp 10 này nó đợc đi sâu hơn về bản chất hóa học của các quá trình, giúphọc sinh hiểu đợc cơ chế hóa sinh của hô hấp và quang hợp
Bài đầu tiên của chơng khái quát về năng lợng và chuyển hoá vật chất trong
tế bào, trọng tâm của bài này là cấu trúc và chức năng của ATP, vì sao nói ATP
là đồng tiền năng lợng của tế bào Học sinh phải phân biệt đợc điểm khác nhaugiữa ATP có chứa 2 liên kết cao năng Ngoài ra học sinh cũng phải phân biệt đợc
Trang 24thế năng với động năng, trong tế bào những nguồn năng lợng nào đợc xếp vàothế năng… áp dụng những ph
ở bậc THCS, học sinh đã đợc làm quen với khái niệm enzim, nhng đâythực sự là một nội dung khó và phức tạp Cần làm rõ cấu trúc và cơ chế tác độngcủa enzim, trên cơ sở đó cho phép học sinh giải thích vì sao enzim có hoạt tínhmạnh và chuyển hóa cao, vì sao hoạt tính xúc tác của enzim phụ thuộc vào nhiệt
độ, độ pH của môi trờng, phụ thuộc vào nồng độ enzim, nồng độ cơ chất và cácchất ức chế, chất hoạt hóa Trên cơ sở vận dụng những hiểu biết về cấu trúc củaprôtêin để giải thích khái niệm trung tâm hoạt động của enzim, tính đặc hiệugiữa enzim với cơ chất của nó Kiến thức về enzim vẫn còn nhiều điều bí ẩn, vìvậy không đi sâu vào cơ chế, bản chất của enzim mà chỉ nghiên cứu khái niệm,các đặc tính và vai trò của enzim đối với hoạt động sống của tế bào
Hô hấp tế bào là một nội dung mới và khó, quá trình này gồm 3 giai đoạnchính là đờng phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron Học sinh phải hiểu
đợc bản chất của quá trình hô hấp tế bào, vai trò của hô hấp đối với các hoạt
động sống của tế bào Phải xác định đợc nơi diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm,
ph-ơng trình tổng quát của giai đoạn đờng phân, chu trình Crep và chuỗi chuyềnelectron Xác định đợc vai trò của oxi trong quá trình hô hấp, mối quan hệ củagiai đoạn đờng phân, chu trình Crep với giai đoạn chuỗi chuyền điện tử, vì saochu trình Crep không cần oxi nhng nếu không có oxi thì chu trình này khôngdiễn ra,… áp dụng những ph ở mức độ nâng cao, học sinh cần phải hiểu đợc cơ chế tổng hợp ATP ởmàng trong ti thể, từ đó mới thấy đợc vì sao ti thể có hai màng, vì sao độ pH ởxoang giữa hai màng thấp hơn độ pH ở chất nền ti thể
Nội dung về quang hợp đã đợc trình bày ở lớp 6 nhng còn ở mức sơ lợc.Trong chơng trình sinh học 10, quang hợp đợc nghiên cứu ở cấp tế bào, đi sâu vàocơ chế của quang hợp gồm hai giai đoạn là pha sáng và pha tối chứ không nghiêncứu sự thích ứng của phơng thức quang hợp với môi trờng sống Phải làm rõ đợc vìsao quang hợp phải diễn ra hai pha, mối quan hệ giữa pha sáng với pha tối, vì saonếu pha tối bị ức chế thì pha sáng diễn ra và ngợc lại,… áp dụng những ph Học sinh phải hiểu đợc cơchế và vai trò của quá trình quang phân li nớc Trình bày đợc nơi diễn ra, nguyênliệu, sản phẩm của pha sáng và pha tối Mặt khác cần làm rõ thành phần các nhómsắc tố quang hợp, loại sắc tố nào quan trọng nhất,… áp dụng những ph Đồng thời phải làm rõ đợcnhững điểm tiến hóa của quang hợp so với hóa tổng hợp, vì sao quang hợp thải oxinhng hóa tổng hợp lại không thải oxi,… áp dụng những ph Cuối chơng học sinh đợc thực hành vềenzim, các nhân tố ảnh hởng đến hoạt tính của enzim
* Chơng 4 – Phân bào
Phân bào chính là sự sinh sản của tế bào, có hai hình thức là trực phân vàgián phân Trực phân là hình thức phân bào chỉ có ở tế bào nhân sơ, đặc điểm
Trang 25của trực phân là không có tơ vô sắc, thời gian phân chia ngắn nên tốc độ sinhsản của vi khuẩn rất nhanh Gián phân là hình thức phân bào có tơ vô sắc, gồm
có hai loại là nguyên phân và giảm phân Nguyên nhân xảy ra ở tế bào sinh ỡng, tế bào sinh dục sơ khai Đặc điểm cơ bản nhất của nguyên phân là tế bàocon có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ Giảm phân diễn ra ở tế bào sinhdục chín, mỗi tế bào chỉ giảm phân 1 lần với 2 lần phân bào liên tiếp Kết quảcủa quá trình giảm phân tạo ra tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tếbào mẹ ban đầu Do đặc thù của chơng trình phổ thông nên giáo trình không giớithiệu về trực phân mà chỉ đi sâu về nguyên phân và giảm phân Quá trình nguyênphân luôn gắn liền với chu kỳ tế bào ở chơng này học sinh phải hiểu đợc bảnchất của nguyên phân là gì, nhờ đâu mà quá trình nguyên phân luôn tạo ra tế bàocon có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ Phân bào nguyên phân gồm cónhững kỳ nào, diễn biến chính ở các kỳ, những sự kiện nào đóng vai trò quantrọng quyết định đến sự ổn định bộ NST của tế bào Cần phải làm rõ khái niệmchu kì tế bào, các pha của chu kỳ, thời gian của một chu kỳ Nếu thời gian chu
d-kỳ của một nhóm tế bào diễn ra quá chậm hoặc quá nhanh so với các nhóm tếbào khác trong cùng một mô thì sẽ gây ra hiệu quả gì, từ đó cho phép học sinhnghĩ tới vai trò của việc điều chỉnh thời gian của chu kỳ tế bào Ngoài ra họcsinh phải phân biệt đợc giảm phân với nguyên phân, vai trò của phân bào giảmphân trong sinh sản hữu tính Vì sao giảm phân 1 đợc gọi là giảm nhiễm còngiảm phân 2 gọi là nguyên nhiễm Cuối chơng là bài thực hành quan sát các chu
kỳ của nguyên phân
Đều trình bày về cấu trúc và các biểu hiện hoạt động sống của tế bào nhng
ở chơng trình ban cơ bản chủ yếu yêu cầu ở mức ghi nhớ về cấu trúc, nhận biếtcác biểu hiện hoạt động sống, còn ở ban nâng cao không chỉ yêu cầu học sinhghi nhớ về các cấu trúc, nhận biết các biểu hiện hoạt động sống của tế bào màcòn đặc biệt chú trọng đến cơ chế, bản chất của các quá trình sinh học ở cấp tếbào nh cơ chế quang hợp, cơ chế của hô hấp tế bào, cơ chế tác động của enzim… áp dụng những phQua phân tích ở trên chúng ta thấy đợc rằng chơng trình sinh học tế bào đã làmnổi bật đợc 4 vấn đề là:
1 Vì sao tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống
2 Các biểu hiện hoạt động sống của tế bào
3 Tính phù hợp giữa cấu tạo của tế bào với chức năng của nó
4 Sự sống đợc tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc và có tính nổi trội [26]
Ch ơng 2 : Quy trình, nguyên tắc và biện pháp rèn luyện các thao
tác so sánh, phân tích và tổng hợp
Trang 262.1 Quy trình rèn luyện các thao tác t duy
Trên cơ sở nghiên cứu chúng tôi đa ra quy trình để rèn luyện các thao tác
t duy thông qua dạy học phần kiến thức sinh học tế bào lớp 10 THPT
2.1.1 Quy trình
2.1.2 Bản chất các bớc
Bớc 1: Xác định nhiệm vụ: Trong bớc này GV nêu tình huống, xác định
nhiệm vụ học tập cho HS bằng các yêu cầu nh đọc SGK, tài liệu, quan sát hình
vẽ, nghiên cứu sơ đồ, bảng để thể hiện các công việc nh: (trả lời các câu hỏi,rút ra nhận xét, điền tiếp vào bảng, vẽ sơ đồ )
Bớc 2: Thu thập thông tin: Việc thu thập thông của HS đợc thực hiện qua
đọc SGK, tài liệu, quan sát hình vẽ, nghiên cứu sơ đồ, bảng để thực hiện cácyêu cầu mà GV đã đề ra Trong quá trình HS thu nhận thông tin GV có thể giúp
đỡ bằng cách đa ra một số câu hỏi định hớng giúp HS bớc đầu rèn luyện thao tác
t duy
Bớc 3: Xử lý thông tin: Sau khi thu thập thông tin, HS phải xử lý các thông
tin thu thập đợc để thực hiện các nhiệm vụ GV đã đặt ra (rút ra nhận xét, kếtluận, điền vào chỗ trống, lập bảng ) lúc này HS sẽ gặp những thách thức vìphải hấp thụ những thông tin và ý tởng mới, và do đó có thể hình thành và pháttriển t duy logic
Bớc 4: Trình bày thông báo kết quả: Sau khi tiến hành độc lập hoặc theo
nhóm, GV chỉ định HS trình bày, giải thích, so sánh những yêu cầu đặt ra, nêunhững nhận xét, kết luận của bản thân hoặc của nhóm, sau đó cho các em thảoluận để chính xác hoá kiến thức
Bớc 5: Vận dụng, ghi nhớ: Để giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức đã thu
nhận đợc, GV ra thêm các câu hỏi, bài tập vận dụng và nâng cao để HS thựchiện Lúc này HS có thể vận dụng trí nhớ và các thao tác t duy logic của mình.Trên đây là 5 bớc của quy trình chung rèn luyện các thao tác t duy trong dạy
B ớc 1: Xác định nhiệm vụ
B ớc 2: Thu thập thông tin
B ớc 3: Xử lý thông tin
B ớc 4: Thông báo kết quả hoặc diễn đạt kết quả
B ớc 5: Vận dụng, ghi nhớ kết quả
Trang 27học Tuy nhiên tuỳ vào việc rèn luyện từng thao tác mà GV có thể có những thay
đổi linh hoạt chứ không nhất thiết phải thực hiện đủ 5 bớc trên
2.1.3 Ví dụ minh họa
Khi dạy bài 11 – Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (sinh học 10THPT), giáo viên có thể rèn luyện thao tác so sánh cho học sinh theo các bớcsau:
Bớc 1: Xác định nhiệm vụ:
Giáo viên nêu yêu cầu: Quan sát hình 11.1a, b, c kết hợp với đọc SGK mục
I, II Hãy so sánh hình thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
- Chiều vận chuyển nh thế nào?
- Nhu cầu năng lợng ra sao?
- Các con đờng vận chuyển ?
- Kích thớc, tính chất của các phân tử đợc vận chuyển ?
Bớc 3: Xử lý thông tin:
Sau khi tiến hành phân tích hình, đọc SGK, trả lời các câu hỏi của giáo viên,học sinh sẽ phải xử lý các thông tin thu đợc theo lôgic, hay nói cách khác, họcsinh phải sắp xếp các điểm giống nhau và khác nhau giữa hai hình thức đó chophù hợp, cụ thể là học sinh phải sắp xếp đợc
* Giống nhau:
- Kích thớc các chất đợc vận chuyển nhỏ hơn lỗ màng
- Có một con đờng vận chuyển giống nhau là qua prôtêin xuyên màng
- Nếu vận chuyển đi vào thì không vận chuyển các chất gây độc cho tế bào
* Khác nhau:
Hình thức
Chiều vận chuyển Cùng chiều Građien nồng độ Ngợc chiều Građien
nồng độNhu cầu năng lợng Không cần năng lợng ATP Cần ATP
Con đờng vận chuyển - Qua lớp kép photpholipit
- Khuếch tán qua kênh prôtêin
Vận chuyển qua kênh prôtêin
Trang 28hơn lỗ màng, không gây độc cho tế bào.
- Cần enzim xúc tác
Bớc 4: Trình bày thông báo kết quả:
Sau khi tiến hành 3 bớc trên độc lập hoặc theo nhóm, giáo viên chỉ địnhhọc sinh trình bày kết quả, sau đó cho các em thảo luận để hoàn chỉnh kết quả
Bớc 5: Ghi nhớ, vận dụng:
Để giúp học sinh khắc sâu, mở rộng kiến thức, giáo viên có thể ra các câuhỏi, bài tập vận dụng nh sau:
- Tại sao muốn giữ rau tơi, ta phải thờng xuyên tới nớc vào rau?
- Vì sao urê trong nớc tiểu đậm đặc gấp 65 lần trong máu mà urê vẫnkhông đi từ nớc tiểu vào máu?
2.2 Nguyên tắc rèn luyện các thao tác t duy
2.2.1 Quán triệt mục tiêu, nội dung của bài học
Mục tiêu của mỗi bài học không chỉ là hoàn thành kiến thức mà quan trọnghơn là phát triển t duy và nắm vững, vận dụng đợc kiến thức Do đó trong quátrình rèn luyện các thao tác t duy, giáo viên phải luôn bám sát và thực hiện cho
đợc mục tiêu chung của bài học, không xa rời nội dung chính của bài, tránh gâynhiễu cho HS trong quá trình lĩnh hội kiến thức
2.2.2 Đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ, phù hợp.
Trong quá trình dạy học phần sinh học tế bào, việc rèn luyện các thao tác tduy là hết sức cần thiết Tuy nhiên khi hớng dẫn HS học tập, phải luôn đảm bảotính chính xác về kiến thức của nội dung bài học, phù hợp với trình độ nhận thứccủa HS, phù hợp về thời gian, đảm bảo logic chung của chơng trình, không gò
2.3 Các biện pháp rèn luyện các thao tác t duy logic
Biện pháp là cách làm, cách giải quyết vấn đề cụ thể nhằm rèn luyện đợc cácthao tác t duy logic so sánh, phân tích và tổng hợp cho HS thông qua dạy họcphần sinh học tế bào (sinh học 10 THPT)
Trang 29Căn cứ vào nội dung chơng trình và cơ sở khoa học của việc rèn luyện cácthao tác t duy, tôi xin đa ra các biện pháp rèn luyện nh sau:
2.3.1 Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, phân tích SGK, tài liệu tham khảo
Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích SGK, tài liệu tham khảo là một biện phápquan trọng bậc nhất trong việc hình thành các thao tác t duy cho HS, vì qua đó
HS sẽ đợc phát triển tính tự giác, tích cực, độc lập trong học tập, tự học, tự rènluyện nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng, trau dồi thế giới quan khoa học,phẩm chất đạo đức
Mặt khác, khi HS đã quen và biết cách làm việc với SGK thì khi lên lớp GVchỉ cần phân tích một số điểm mấu chốt, còn lại các em làm việc với SGK ngaytrên lớp hoặc ở nhà, do đó làm cho công việc giảng dạy của GV đỡ vất vả và cóhiệu quả hơn
Muốn thế trớc tiên GV cần hớng dẫn cho HS tìm hiểu cấu tạo sơ lợc củaSGK, tài liệu tham khảo bằng một hệ thống câu hỏi nh:
Tài liệu gồm bao nhiêu chơng?
Những chơng đó có tên gì?
SGK, tài liệu có những phần phụ lục nào?
Các phần phụ lục có công dụng gì?
Mỗi chơng gồm bao nhiêu bài? Đó là những bài nào?
- Sau mỗi tiết dạy hớng dẫn HS về nhà tìm hiểu nội dung bài mới nh sau:Bài gồm những mục nào? nội dung chính từng mục?
Trong bài phần hình gồm những gì?
- Hãy đọc nội dung của bài và hoàn thành công việc sau (Tuỳ theo yêu cầu
cụ thể của từng bài và mục đích soản, GV có thể ra hệ thống câu hỏi, bài tậphoặc bảng hệ thống để HS thực hiện)
- Khi tiến hành quan sát phân tích tranh ảnh, hình vẽ SGK hoặc tranh ảnhphóng to, GV có thể tiến hành nh sau:
+ Cho HS đọc tiêu đề của bức tranh và quan sát bao quát bức tranh, xác
định các đối tợng đợc thể hiện trong tranh
+ Đối chiếu với bài đọc chính trong SGK để bổ sung thêm những chitiết của đối tợng trong trờng hợp bức tranh cha nêu rõ Tìm cách cắt nghĩa bứctranh
+ Cuối cùng, hớng dẫn HS tổng kết và khắc sâu kiến thức [6]
Ví dụ: Khi hớng dẫn khai thác hình 3.2 SGK thì GV yêu cầu HS quan sáthình 3.2 SGK và trả lời các câu hỏi:
- So sánh số phân tử nớc ở nớc đá và nớc thờng?
- Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Trang 30- Điều gì sẽ xảy ra khi ta đa các tế bào sống vào trong ngăn đá tủ lạnh, vì sao? Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với SGK để qua đó rèn luyện thao tác phântích, tổng hợp, so sánh cho học sinh.
- Lập bảng để hệ thống hóa lại kiến thức, hoặc để so sánh các đối tợng
- Lập sơ đồ: để ghi nhớ, củng cố tri thức, qua đó hình thành thao tác tổng hợp
2.3.1.2 Các hoạt động làm việc với kênh hình
a Mục đích: Để lĩnh hội kiến thức chứa đựng trong tranh ảnh, biết cách diễn đạtnội dung từ tranh ảnh Rèn luỵên các thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp Ngoài racòn làm phát triển sự hứng thú học tập, khám phá, giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ chohọc sinh
Trang 31Yêu cầu học sinh cho biết:
- Số mạch đơn của phân tử AND? chiều xoắn ? đờng kính? Số nucleotit trongmỗi chu kỳ xoắn? chiều cao của 1 chu kỳ xoắn?
- Có mấy loại nuclêotit
- 2 nuclêotit trong 1 mạch đơn liên kết với nhau nh thế nào? liên đó gọi là liên kếtgì?
- 2 nuclêotit ở 2 mạch đơn khác nhau liên kết với nhau thông qua thành phầnnào? đó là liên kết gì? liên kết này có vai trò gì trong cấu trúc của ADN?
- Nhận xét kích thớc của 2 nuclêotit ở hai mạch đơn có liên kết với nhau? vì saonguyên tắc liên kết này gọi là nguyên tắc bổ sung?
- Tại sao chỉ có 4 loại nuclêotit mà lại tạo nên vô số loại ADN khác nhau?
2.3.1.3 Các hoạt động làm việc với sơ đồ
Bớc 1: Đọc lớt sơ đồ, xác định sơ đồ thể hiện nội dung gì?
Bớc 2: Đọc kỹ sơ đồ: Tìm mối quan hệ giữa các yếu tố tạo nên sơ đồ (đỉnh vàcung nối), đọc thêm các chú thích khác có trên sơ đồ
Bớc 3: Rút ra kết luận cần thiết từ sơ đồ
Ví dụ: Cho học sinh quan sát hình 17.1 SGK sinh 10 trang 67
Trang 32Bớc 1: Nội dung: Sơ đồ đề cập đến quá trình quang hợp
Bớc 2: Mối quan hệ giữa các đỉnh: Có 2 đỉnh lớn
- Đỉnh nhỏ là ATP, NADPH; O2 xuất phát từ pha sáng
ATP, NADP+; (CH2O)n xuất phát từ pha tối
- Các mũi tên qua lại nêu rõ ATP, NADPH là sản phẩm của pha sáng và lànguyên liệu của pha tối; ADP, NADP+ là sản phẩm của pha tối và là nguyên liệu củapha sáng
- Đỉnh nhỏ O2 xuất phát từ pha sáng
- Đỉnh nhỏ (CH2O)xuất phát từ pha tối
- ánh sáng, H2O đi vào pha sáng, CO2 đi vào pha tối
- Các chú thích màng tilacôit và chất nền của lục lạp chỉ địa điểm xảy ra phasáng và pha tối
Bớc 3: Kết luận: Quá trình quang hợp gồm 2 pha:
- Pha sáng: + Diễn ra ở màng tilacôit
+ Nguyên liệu: ánh sáng; H2O; ADP; NADP+.+ Sản phẩm: O2, ATP, NADPH
- Pha tối: + Diễn ra ở chất nền của lục lạp
+ Nguyên liệu: CO2; ATP; NADPH+ Sản phẩm: (CH2O)n ; ADP, NADP+
2.3.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học phần sinh học
Trang 33B Vận chuyển các chất có kích thớc lớn hơn lỗ màng tế bào
Ví dụ: Đọc nội dung của bảng dới đây về cấu tạo, chức năng của từng loại
bào quan rồi ghép các cột A, B, C cho phù hợp.
A Bào quan B Đặc điểm chính về cấu tạo C Chức năng chính
I Nhân tế bào 1 Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp
khúc tạo các mào, trên mào chứa nhiềuenzim hô hấp
a Tổng hợp protein, Lipit,chuyển hoá đờng, phân huỷchất độc hại… áp dụng những ph
II Ti thể 2 Là hệ thống màng bên trong tế bào tạo
thành một chồng túi màng dẹp xếp chồnglên nhau theo hình vòng cung
b Lu trữ thông tin di truyền
III Lạp thể 3 Là hệ thông màng bên trong TB tạo thành
hệ thống các xoang dẹp và ống thông vớinhau, ngăn cách với phần còn lại củaTBchất
c Cung cấp năng lợng cho tếbào dới dạng ATP
IV Lới nội
chất
4 Có chất nền Stroma và hạt nhỏ Grana, mỗihạt grana gồm 1 chồng nh đồng tiền xu rỗnggồm các túi dẹp gọi là tilacoit, trên bề mặttilacoit có hệ sắc tố và hẹ enzim
d Là thực hiện chức năngquang hợp cho tế bào thựcvật
V Bộ máy
gôn gi
5 Có màng kép, có nhiều lỗ màng, Chứa cácsợi nhiễm sắc và nhân con
e Là nơi thu gom, lắp ráp,
đóng gói và phân phối cácsản phẩm của tế bào
c) Loại trắc nghiệm điền khuyết (completion items)
Có 2 dạng, chúng có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn (short answer)hay là câu phát biểu với nội dung hay nhiều chỗ để trống, học sinh phải điền vàomột từ hay một nhóm từ cần thiết Ưu điểm của nó là làm mất khả năng đoán mòcủa học sinh, học sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác nhau, phát huy
óc sáng tạo của học sinh Mặt khác, giáo viên dễ soạn câu hỏi thích hợp, với cácmôn tự nhiên có thể đánh giá mức hiểu biết, lý giải, giải thích… áp dụng những ph của học sinh.Tuy nhiên việc chấm bài mất nhiều thời gian, giáo viên dễ bỏ qua các câu trả lời,sáng tạo, có lý của học sinh mà thờng chỉ chú ý một đáp án
Ví dụ: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Vận chuyển chủ động là vận chuyển các phân tử… áp dụng những ph… áp dụng những ph… áp dụng những ph… áp dụng những ph… áp dụng những ph… áp dụng những ph… áp dụng những ph… áp dụng những phđi ng
-ợc chiều nồng độ, cần tiêu tốn năng lợng
d) Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choice question-MCQ):
Trang 34Là dạng câu hỏi có nhiều phơng án, thí sinh chỉ việc chọn 1 trong các
ph-ơng án đó Số phph-ơng án càng nhiều thì khả năng may rủi càng ít Hiện nay thờngdùng 4-5 phơng án
Ví dụ: Điểm khác nhau cơ bản giữa vận chuyển chủ động và vận chuyểnthụ động là:
A Kích thớc phân tử đợc vận chuyển, nhu cầu năng lợng
B Nhu cầu năng lợng, chiều vận chuyển
C Chiều vận chuyển, kích thớc phân tử đợc vận chuyển
D Con đờng vận chuyển, chiều vận chuyển
Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học sinh học để rènluyện thao tác so sánh, phân tích tổng hợp cho học sinh với nội dung kiến thứcphần sinh học tế bào, chúng ta có thể sử dụng cả 4 loại câu hỏi trắc nghiệmkhách quan để rèn luyện các thao tác t duy cho học sinh Bởi vì qua câu hỏi trắcnghiệm khách quan, yêu cầu học sinh phải phân tích tìm đáp án phù hợp, có sự
so sánh đối chiếu giữa các đáp án gần giống nhau, hoặc phân tích mối liên quan
để ghép ý, điền từ phù hợp… áp dụng những ph
2.3.3 Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học phần Sinh học tế bào ,“ ”
sinh học 10 THPT để rèn luyện thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh cho học sinh
2.3.3.1 Khái niệm về câu hỏi và bài tập
a) Khái niệm về câu hỏi:
Câu hỏi là mệnh đề, trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cái cha biết, yêucầu học sinh phải tiến hành hoạt động tái hiện để hoàn thành chúng
Hay nói cách khác, câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêucầu, một đòi hỏi, một mệnh lệnh cha đợc giải quyết, câu hỏi chứa đựng cả haiyếu tố, sự có mặt của cái không rõ và nguyện vọng nhu cầu của ngời muốn hỏi
Ví dụ: Hệ thống sống đựơc tổ chức theo các cấp độ thế nào để mỗi cấp độ
tự nó tồn tại và phát triển đợc?
b) Khái niệm về bài tập:
Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đó đã học, bàitập gồm những bài toán, những câu hỏi, hay đồng thời là cả bài toán và câuhỏi mà khi hoàn thành chúng học sinh nắm đợc một tri thức hay một kỹ năngnhất định
Về thành phần cấu tạo thì bài tập có đặc điểm giống câu hỏi là chứa đựng
điều đã biết và điều cần tìm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ điều đã biết dùngphép biến đổi tơng đơng để dẫn đến điều cần tìm Tuy nhiên ở bài tập khác câu
Trang 35hỏi ở chỗ: những điều đã biết trong bài tập vừa đủ để ngời thực hiện bài tập chỉbiến đổi những điều đã biết bằng những đại lợng tơng đơng ắt sẽ dẫn tới kết luận.
Ví dụ 1: Đọc mục I, nghiên cứu hình 1 SGK (trang 7) và cho biết sự sống
đợc cấu tạo theo các cấp độ từ thấp đến cao nh thế nào?
Ví dụ 2: Hãy nêu sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN?
Trang 362.3.3.2 Quy trình sử dụng câu hỏi, bài tập để phát triển các thao tác t duy cho học sinh.
TT Các bớc thực hiện Vai trò GV Vai trò HS Tri thức-Thao tác t duy
1 Nêu câu hỏi,
Tựnghiên cứu
2 Hớng dẫn nghiên cứu
tài liệu cần thiết Tổ chức
Tự thể hiện
- Lời giải của HS
- Lời giải của nhóm
- Phát triển thao tác t duy
4 Kết luận hóa kiến
Vận dụng vào các tình huống
2.3.4 Sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần Sinh học tế bào sinh“ ”
học 10 THPT để phát triển thao tác so sánh, phân tích tổng hợp cho học sinh.
2.3.4.1 Khái niệm phiếu học tập:
Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc lập hay làmtheo nhóm nhỏ, đợc phát cho học sinh để hoàn thành trong một thời gian ngắncủa tiết học Trong mỗi phiếu học tập, có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thứcnhằm hớng tới hình thành kiến thức, kỹ năng hay rèn luyện các thao tác t duy đểgiao cho học sinh
Nội dung hoạt động đợc ghi trong phiếu có thể là tìm ý, điền tiếp hoặc tìmthông tin phù hợp với yêu cầu của hàng và cột, hoặc trả lời câu hỏi Nguồn thôngtin để học sinh hoàn thành phiếu học tập có thể là từ tài liệu SGK, từ hình vẽ, từthí nghiệm, từ mô hình, mẫu vật, sơ đồ hoặc từ những mẫu t liệu đợc giáo viêngiao cho mỗi học sinh su tầm trớc đó [3]
2.3.4.2 Vai trò của phiếu học tập
Phiếu học tập có u thế hơn câu hỏi, bài tập ở chỗ khi muốn xác định mộtnội dung kiến thức nào đó thỏa mãn nhiều tiêu chí hoặc từ nhiều tiêu chí khácnhau, nếu diễn đạt bằng câu hỏi thì dài dòng Ta có thay bằng phiếu học tập gồmcác cột, các hàng khác nhau với các tiêu chí khác nhau, học sinh căn cứ vào tiêuchí ở cột và hàng để tìm ý điền vào ô trống chu phù hợp Nh vậy qua việc sửdụng phiếu học tập mà một nhiệm vụ học tập phức tạp đợc định hớng rõ ràng,diễn đạt ngắn gọn với các tiêu chí cụ thể
Ví dụ: Xem hình 8.1 SGK, điền từ có hoặc không vào các ô trong bảng sau cho phù hợp
Tế bào Bào quan Tế bào thực vật Tế bào động vật
Trang 37Ngoài ra, khi sử dụng câu hỏi, bài tập thì chỉ có một số ít học sinh hoạt
động vì thời gian có hạn, còn hầu hết các học sinh khác ngồi nghe câu trả lờicủa bạn, của giáo viên Do đó không đợc rèn luyện kỹ năng, còn nếu sử dụngphiếu học tập thì mọi học sinh đều tham gia hoạt động tích cực, không còn hiệntợng thụ động nghe giảng
Khi hoàn thành phiếu học tập, học sinh tự đánh giá đợc hoạt động tích cực,tạo đợc hứng thú trong giờ học, kích thích t duy của học sinh
Khi dùng phiếu học tập, giáo viên có thể kiểm soát đánh giá đợc trình độcủa học sinh và từ đó có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối t ợng vàtăng hiệu quả dạy học
2.3.4.3 Rèn luyện các thao tác t duy bằng cách sử dụng phiếu học tập
Trong dạy học học sinh ta thờng sử dụng nhiều dạng phiếu học tập khácnhau, tuỳ theo mục đích đặt ra cũng nh đặc điểm nội dung mà lựa chọn phiếuhọc tập phù hợp
Trong dạy học học sinh chúng ta thờng gặp loại phiếu học tập hình thànhkiến thức và loại phiếu học tập phát triển năng lực nhận thức Tuy nhiên sự phânchia này chỉ mang tính chất tơng đối vì thực chất không có loại phiếu học tậpnào chỉ rèn luỵên các thao tác t duy mà không hình thành kiến thức
Trong các bài dạy thực nghiệm, chúng tôi có sử dụng các loại phiếu học tậpphát triển năng lực nhận thức, cụ thể là: