1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản

93 772 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh nguyễn thị hoa rèn luyện thao tác t thông qua chơng II, III phần di truyền học sinh học 12 Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học môn Sinh học Mà số: 60.14.10 luận văn thạc sỹ Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn đình nhâm Vinh, tháng 12/2010 Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Đình Nhâm ngời thầy đà tận tình dẫn trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo tổ môn phơng pháp giảng dạy Khoa sinh, Khoa đào Tạo sau đại học, Ban giám hiệu trờng Đại học vinh đà dạy dỗ, bảo,tạo điều kiện thuận lợi cho học tập ,nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu trờng THPT Hà Huy Tập (Vinh - Nghệ An)Trờng THPT Nghi Lộc 1(Nghệ An) đặc biệt trờng THPT Lê Viết Thuật TP Vinh Nghệ An nơi công tác vừa nơi dạy thực nghiệm xin cảm ơn tới giáo viên, học sinh trờng đà cộng tác, giúp đỡ để hoàn thành tốt thực nghiệm đề tài Tôi xin biết ơn sâu sắc tới ngời Bố vừa ngời Thầy đà dạy dỗ, động viên, che chở để trởng thành đợc nh ngày hôm Cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đà quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành tốt công việc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa Mở đầu Lý chọn đề tài Trong kỷ hội nhập để phát triển, đất nớc đứng trớc nhiều thời cơ, vận hội nhiều thử thách, giai đoạn đất nớc cần có nguồn lực đáp ứng yêu cầu số lợng chất lợng Nhiệm vụ quan trọng trớc hết thuộc trách nhiệm Giáo dục đào tạo Vì Đảng ta đà xác định Giáo dục đào tạo đợc xem quốc sách hàng đầu Để đạt mục tiêu bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh chóng tạo tăng trởng khối lợng tri thức , có tri thức sinh học đòi hỏi phải đổi phơng pháp dạy học Vấn đề đà đợc Đảng nhà nớc xác định nghị Trung ơng khoá VII, nghị Trung ơng khoá VIII luật giáo dục, điều 28.2 đà ghi phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 2010 Bộ GD - ĐT đà xác định Đổi đại hoá phơng pháp giáo dục chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động thầy dạy trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động trình tiếp nhận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có t duy, phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân tăng cờng tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập hoạt động tự quản nhà trờng tham gia hoạt ®éng x· héi” Trong nhµ trêng, sinh häc lµ mét môn khoa học đóng vai trò quan trọng phát triển lực nhận thức hình thành nhân cách học sinh Thực chất phát triển kỹ nhận thức rèn luyện kỹ tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống, có khả t sáng tạo (phân tích, tổng hợp, khái quát so sánh, giải thích, chứng minh) từ phát triển đợc lực nhân, tăng cờng tính tích cực chủ động học sinh trình học tập Nh đổi phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập, tăng cờng tính ®éc lËp cđa häc sinh viƯc thu nhËn kiÕn thức Học sinh tự tìm tòi nhận thức vận dụng kiến thức vào giải tình nảy sinh thực tiễn qua phát triển đợc lực t duy, sáng tạo học sinh Giáo viên tránh truyền thụ theo lối chiều mà phải tạo điều kiện để em đợc thảo luận, tranh luận với nhau, giáo viên đóng vai trò ngời tổ chức ngời hớng dẫn để em đợc hoạt động tự tìm kiếm tri thức tự tìm chân lý Trong dạy học để rèn luyện thao tác t cho học sinh cần phải sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp dạy học tích cực nh: vấn đáp, tìm tòi, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề tiết học, học sẻ tích cực hoá hoạt động học sinh phát triển khả t đồng thời nâng cao hiệu dạy Thực tiễn dạy học trờng phổ thông nói chung dạy học sinh học nói riêng cho thấy khả vận dụng phơng pháp dạy học tích cực để rèn luyện thao tác t cho học sinh cha đợc thờng xuyên, vËy häc sinh thêng häc, nhí mét c¸ch m¸y mãc, khả phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hóa, khái quát hóa cha cao Đặc biệt phần kiÕn thøc sinh häc vỊ c¸c quy lt di trun cấu trúc di truyền quần thể có vai trò quan trọng chơng trình sinh học đại cơng, néi dung kiÕn thøc phong phó, khã, tÝnh trõu tỵng cao, ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn lín, thêi gian phân bố ít, giáo viên míi chó träng chun t¶i hÕt néi dung kiÕn thøc SGK, vấn đề rèn luyện thao tác t khả tự học cho học sinh hạn chế Xuất phát từ thực tế đà chọn đề tài Rèn luyện thao tác t thông qua dạy học chơng II, III phần di truyền học sinh học 12 Mục đích nghiên cứu - Góp thêm dẫn liệu xây dựng sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện thao tác t cho học sinh thông qua dạy học chơng II; III phần di truyền học sinh học 12 nhằm nâng cao chất lợng dạy - Tìm cách thức để rèn luyện thao tác t thông qua dạy học chơng II; III phần di truyền häc sinh häc 12 NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện kỷ t dạy học sinh - Điều tra thực trạng việc dạy häc tÝch cùc nh»m rÌn lun c¸c thao t¸c t giảng dạy chơng II, III phần di truyền häc sinh häc 12 - Tỉ chøc d¹y häc theo híng rÌn lun c¸c thao t¸c t cho häc sinh - Thực nghiệm s phạm để xác định hiệu việc tổ chức dạy học nhằm rèn luyện thao tác t cho học sinh qua giảng dạy chơng II, III phần di truyền học sinh học 12 Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Rèn luyện thao tác t HS thông qua chơng II, III phần di truyền học sinh học 12 4.2 Khách thể nghiªn cøu Häc sinh líp 12 trêng THPT Lª ViÕt Tht (Vinh – NghƯ An), THPT Hµ Huy TËp (Vinh – NghÖ An); THPT Nghi Léc (NghÖ An) Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn biện pháp hợp lý tổ chức tốt dạy theo híng rÌn lun c¸c thao t¸c t cho häc sinh gây tính hứng thú, rèn luyện kỹ tự học tự nghiên cứu tìm tòi, kỹ thực hành đồng thời bồi dỡng lực t duy,sáng tạo, khả vận dụng kiến thức học sinh tốt từ nâng cao chất lợng dạy học chơng II, III nói riêng dạy học môn sinh học trờng THPT nói chung Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi: Tìm hiểu lý luận chung dạy học, khái niệm t thao tác t duy, phơng pháp dạy học tích cực vận dụng số phơng pháp dạy học tích cực để rèn luyện thao tác t (Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề) vào giảng dạy số chơng II, III Di truyền học sinh học 12 THPT) Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu: Chủ trơng đờng lối Đảng, văn đạo ngành đổi phơng pháp dạy học cấp học - Nghiên cứu tài liệu: giáo dục học, triết học, tâm lý học, lý luận dạy học sinh học, kỹ thuật dạy học sinh học, tài liều bồi dỡng thờng xuyên giáo viên (chu kỳ 2004 - 2007) Các công trình nghiên cứu cải tiến phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học sinh, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 12, tài liệu, sách báo có liên quan để làm sở nghiên cứu đề tài 7.2 Phơng pháp điều tra Thực số trờng THPT thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An Thu thập thông tin cần thiết thực trạng dạy học phần sinh học tế bào giáo viên học sinh Trong thực trạng đặc biệt quan tâm đến việc phân tích phơng pháp, biện pháp hình thành thao tác t logic cho học sinh thao tỏc phân tích, tổng hợp so sánh 7.3 Phơng pháp chuyên gia: gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với chuyên gia có uy tín nghiên cứu lý thuyết thực tiễn liên quan đến đề tài Tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy học phần sinh học tế bào nói riêng (các nhà quản lí, giáo viên giảng dạy sinh học lâu năm trờng THPT) để nhận định, đánh giá thực trạng nghiên cứu đổi phơng pháp dạy học phần Di truyền học 7.4 Quan sát s phạm - Quan sát trực tiếp: Dự giáo viên phổ thông, trao đổi vấn giáo viên học sinh - Quan sát gián tiếp: Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, giáo án, sổ điểm giáo viên phổ thông ghi, tập, kiểm tra học sinh 7.5 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 7.5.1 Mục đích: Đây phơng pháp quan trọng để đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mức độ đạt mục tiêu đề tài Qua thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu việc s dụng phơng pháp dạy học tích cực phần Di truyền học sinh học 12 THPT 7.5.2 Phơng pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm trờng THPT Mỗi trờng chọn lớp học sinh có trình độ tơng đơng: * Trờng THPT Lê Viết Thuật chọn lớp đại trà chọn lớp thực nghiệm (12A3, ) lớp đối chứng (12A2) * Trờng THPT Hà Huy Tập chọn lớp đại trà ®ã chän líp thùc nghiƯm (12A4) vµ líp ®èi chøng (12A3) * Trêng THPT Nghi Léc I (Nghi Léc): Líp TN: 12A2; líp §C: 12A3 Tỉng sè học sinh lớp ĐC 153 lớp TN 156 7.5.3 Nội dung thực nghiệm: Để tiến hành thùc nghiƯm rÌn lun c¸c thao t¸c t cho học sinh dạy học phần tế bào học soạn số giáo án thực nghiệm có sử dụng phơng pháp dạy học tích cực ( Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề) lớp thực nghiệm lớp đối chứng dạy theo giáo án truyền thống, chủ yếu sử dụng phơng pháp diễn giải, giải thích minh hoạ 7.5.4 Thời gian thực nghiệm: Chúng tiến hành thùc nghiƯm tõ 10/ 9/ 2010 ®Õn 10/11/ 2010 7.6 Sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu: 7.6.1 Về mặt định tớnh: Phân tích chất lợng câu trả lời HS để thấy rõ vai trò cđa viƯc sư dơng quy trình c¸c biƯn ph¸p trình rèn luyện, phát triển thao tác t cho häc sinh Phân tích khả lập luận, phân tích, tổng hợp , so sánh học sinh theo tiêu chí thể mức độ đánh giá (ở bảng 1), sau phân tích chất lượng trả lời học sinh lớp đối chứng thực nghiệm theo tiêu chí đề 7.6.2 Về mặt định lợng Trên sở dạy häc theo híng rÌn lun c¸c thao t¸c t duy, tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm để đánh giá kết học tập học sinh dựa vào tham số thống kê Cấu trúc luận văn Gồm phần: * Phần một: Mở đầu * Phần hai: Nội dung nghiên cứu gồm chơng Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chơng II: Tổ chức dạy học chơng II, III Di truyền học sinh học 12 theo hớng rèn luyện thao tác t Chơng III: Thực nghiệm s phạm * Phần ba: Kết luận kiến nghị Những đóng góp đề tài - Đề xuất phơng án dạy học theo híng rÌn lun c¸c thao t¸c t cho häc sinh để dạy phần khác chơng trình sinh học trờng THPT - Góp phần hoàn thiện thiết kÕ bé gi¸o ¸n theo híng rÌn lun c¸c thao tác t cho học sinh phần kiến thức di truyền học lớp 12 THPT - Xác định hiệu việc phối hợp vận dụng phơng pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ tự học rèn luyện thao tác t cho học sinh nội dung nghiên cứu Chơng sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Khái niệm t duy: T vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhiều nhà khoa học khác Tuy nhiên vấn đề t đợc nhận thức góc độ khác nhau.Triết học nghiên cứu t dới góc độ lý luận nhận thức Lôgic học nghiên cứu t nguyên tắc t Xà hội học nghiên cứu t phát triển trình nhận thức chế độ xà hội khác Sinh lý học nghiên cứu chế hoạt động thần kinh cao cấp với t cách tảng vật chất trình t ngời Điều khiển học nghiên cứu t để tạo "trí tuệ nhân tạo" Tâm lý học nghiên cứu diễn biến trình t duy, mèi quan hƯ qua l¹i thĨ cđa t với khía cạnh khác nhận thức [33] Tuy nhiên dù loại t có nét khác biệt với t cđa ngêi T ngêi mang b¶n chÊt xà hội lịch sử, có tính sáng tạo, có khả khái quát sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện, t ngời đợc quy định nguyên nhân, yêu cầu trình lịch sử xà hội không dừng lại thao tác t chân tay hay chơng trình đà lập sẵn, nhà tâm lý học Mác xít sở vật biện chứng đà khẳng định: T sản phẩm cao cấp dạng vật chất hữu có tổ chức nÃo ngời trình phản ¸nh hiƯn thùc kh¸ch quan b»ng nh÷ng kh¸i niƯm, ph¸n đoán, lý luận T xuất trình hoạt động sản xuất xà hội ngời đảm bảo phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp quy luật T tồn mối liên hệ tách rời khỏi hoạt động lao động lời nói, kết t đợc ghi nhận ngôn ngữ Tiêu biểu hoạt động t trình trừu tợng hóa, phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh Theo Lê Nin: T phản ánh giới tự nhiên sâu sắc hơn, trung thật hơn, đầy đủ hơn, sâu cách vô hạn, tiến gần đến chân lý khách quan "T ngời ta - sâu cách vô hạn, từ giả tởng tới chất, từ chất cấp một, nh vậy, đến chất cấp hai đến vô hạn" [4] T trình vận dụng khái niệm, phạm trù theo quy luật lôgíc chặt chẽ nhằm đạt đến chân lý Theo M.N Sacđacôv: "Khái niệm hiểu biết dấu hiệu chung chất vật tợng thực" [35] L.X Vgôxki lại cho rằng: "Khái niệm xuất hàng loạt đà đựơc trừu tợng hóa lại đợc tổng hợp, tổng hợp trừu tợng trở thành thực t duy, nhờ mà ngời ta đạt đợc suy nghĩ thực bao quanh" T trình tái tạo lại thực dới dạng tinh thần Theo C.Mác tinh thần chẳng qua vật chất chuyển vào đầu đợc cải tạo lại T trình tiến tới mới, đề xuất nhận thức trình không ngừng bổ sung đổi Quy luật t thực chất quy luật phát triển tìm tòi Theo X.L Rubin Stêin: T thờng vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên, thắc mắc hay từ mâu thuẫn lôi cá nhân vào hoạt động t Những tình ông gọi tình có vấn đề Để vấn đề trở thành tình có vấn đề t duy, đòi hỏi chủ thể phải có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Vả lại chủ thể phải có tri thức cần thiết liên quan việc giải vấn đề diễn trình t diễn A.spiếckin lại cho rằng: T ngời phản ánh thực chất trình truyền đạt gồm chất: mặt ngời hớng chất phản ánh nét đặc trng mối quan hệ vật với vật khác mặt khác ngời hớng xà hội để truyền đạt t Từ cách tiếp cận mô hình xử lý tâm trí phức tạp, tạo đối tợng cách làm biến đổi thông tin có sẵn, với quan niệm tác giả cho rằng, trình t ngời diễn đoạn trình tự xử lý thông tin điều diễn đạt tới giai đoạn trình xử lý thông tin đợc gọi t Nh khái niệm t tác giả nớc có nhiều quan niệm khác Nh tác giả Mai Hữu Khuê cho rằng: "T trình tâm lý phản ánh mối quan hệ, liên hệ đối tợng hay tợng ... tiễn việc rèn luyện thao tác t cho học sinh thông qua dạy học chơng II; III phần di truyền học sinh học 12 nhằm nâng cao chất lợng dạy - Tìm cách thức để rèn luyện thao tác t thông qua dạy học chơng... häc sinh qua giảng dạy chơng II, III phần di truyền học sinh học 12 Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Rèn luyện thao tác t HS thông qua chơng II, III phần di truyền học sinh. .. SGK, vấn đề rèn luyện thao tác t khả tự học cho học sinh hạn chế Xuất phát từ thực tế đà chọn đề tài Rèn luyện thao tác t thông qua dạy học chơng II, III phÇn di trun häc – sinh häc 12? ?? Mơc đích

Ngày đăng: 21/12/2013, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đối tợng của thao tác không phải là những sự vật có thực, mà là những hình ảnh, biểu tợng, ký hiệu - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
i tợng của thao tác không phải là những sự vật có thực, mà là những hình ảnh, biểu tợng, ký hiệu (Trang 12)
Hình thành giả thuyết - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Hình th ành giả thuyết (Trang 12)
Bảng 1.1. Kết quả điều tra về việc sử dụng phơng pháp dạy học ở một số tr- tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Bảng 1.1. Kết quả điều tra về việc sử dụng phơng pháp dạy học ở một số tr- tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An (Trang 24)
Bảng 1.1. Kết quả điều tra về việc sử dụng phơng pháp dạy học ở một số tr- tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Bảng 1.1. Kết quả điều tra về việc sử dụng phơng pháp dạy học ở một số tr- tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An (Trang 24)
HS: - Tỷ lệ phân ly tính trạng hình dạng hạt và màu sắc hạt đều cho tỷ lệ xấp xỉ là 3 trội : 1 lặn. - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
l ệ phân ly tính trạng hình dạng hạt và màu sắc hạt đều cho tỷ lệ xấp xỉ là 3 trội : 1 lặn (Trang 35)
GV: Fa cho 2 kiểu hình với tỷ lệ 1:1 chứng tỏ đực F1 và cái F1 phải tạo mấy loại giao tử? - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
a cho 2 kiểu hình với tỷ lệ 1:1 chứng tỏ đực F1 và cái F1 phải tạo mấy loại giao tử? (Trang 41)
Kiểu hình 50% thân xám, cdà i: 50% thân đen,c cụt - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
i ểu hình 50% thân xám, cdà i: 50% thân đen,c cụt (Trang 42)
Sơ đồ vận dụng dạy học giải quyết đề - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Sơ đồ v ận dụng dạy học giải quyết đề (Trang 46)
K/hình :1 hoa đỏ :2 hoa hồng :1 hoa trắng Từ ví dụ trên đi đến kết luận. - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
h ình :1 hoa đỏ :2 hoa hồng :1 hoa trắng Từ ví dụ trên đi đến kết luận (Trang 48)
b) Số loại kiểu hình tạo ra F1? - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
b Số loại kiểu hình tạo ra F1? (Trang 49)
* Để hình thành khái niệm tần số kiểu gen, tần số alen. Giáo viên tiếp tục đa ra tình huống tiếp. - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
h ình thành khái niệm tần số kiểu gen, tần số alen. Giáo viên tiếp tục đa ra tình huống tiếp (Trang 52)
Sơ đồ minh họa: - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Sơ đồ minh họa: (Trang 52)
*Dạng1: Phiếu học tập hình thành kỹ năng phân tích - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
ng1 Phiếu học tập hình thành kỹ năng phân tích (Trang 56)
Sơ đồ hoàn thiện: - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Sơ đồ ho àn thiện: (Trang 57)
Kiểu hình màu đỏ do kiểu gen quy định: A–B– - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
i ểu hình màu đỏ do kiểu gen quy định: A–B– (Trang 58)
GV: Số kiểu hình của Fa trong thí nghiệm liên kết gen bao nhiêu? HS: 2 liên kết gen - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
ki ểu hình của Fa trong thí nghiệm liên kết gen bao nhiêu? HS: 2 liên kết gen (Trang 60)
Sơ đồ lai minh họa Sơ đồ lai minh họa - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Sơ đồ lai minh họa Sơ đồ lai minh họa (Trang 60)
Sơ đồ lai minh họa P t/c:    AB - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Sơ đồ lai minh họa P t/c: AB (Trang 61)
Lần 1: Kiểm tra 15 phút bằng hình thức trắc nghiệm sau khi dạy tiết học thực nghiệm. - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
n 1: Kiểm tra 15 phút bằng hình thức trắc nghiệm sau khi dạy tiết học thực nghiệm (Trang 66)
Bảng 3.1: Bảng phân phối điểm số của học sinh đạt Xi ở bài kiểm tra lần 1 và  lÇn2 - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Bảng 3.1 Bảng phân phối điểm số của học sinh đạt Xi ở bài kiểm tra lần 1 và lÇn2 (Trang 66)
Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC qua 2 bài kiểm tra - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC qua 2 bài kiểm tra (Trang 67)
Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ tiến (f) số % học sinh đã đạt điểm Xi trở lên qua 2 lần kiểm tra - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ tiến (f) số % học sinh đã đạt điểm Xi trở lên qua 2 lần kiểm tra (Trang 67)
Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC qua 2 bài kiểm tra - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC qua 2 bài kiểm tra (Trang 67)
Bảng 3. 3. Bảng tần suất hội tụ tiến (f) số % học sinh đã đạt điểm Xi trở lên qua 2 lần kiểm tra - Rèn luyện các thao tác tư duy thông qua chương II, III phần di truyền học sinh học 12 cơ bản
Bảng 3. 3. Bảng tần suất hội tụ tiến (f) số % học sinh đã đạt điểm Xi trở lên qua 2 lần kiểm tra (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w