Rèn luyện khả năng liên tưởng và huy động kiến thức góp phần bồi dường năng lực giải toán cho học sinh trung học phổ thông (thể hiện trong dạy giải bài tập toán lớp 10 nâng cao) luận văn thạc sỹ giáo dục học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
1 Mục lục Trang MỞ ĐẦU…………………………………… ………………………… 1 Chương I . NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN……………………………… 8 1.1.Vài nét về thực trạng dạyvàhọctoán ở trường phổthônghiện nay………………………………………………………………… …… 8 1.2. Quan điểm hoạt độngtrongdạyhọctoán …………………… 10 1.3. Phương pháp dạyhọc phát hiệnvàgiải quyết vấn đề …… 17 1.4. Chức năng của bàitập toán……………………………………. 33 1.5. Nănglựctoánhọcvànănglựcgiảitoán ……………………… 38 1.6. Liêntưởngvàhuyđộng ……………………………………… 52 Kết luận chương I…………………………………………………… 55 Chương II: CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM RÈNLUYỆNKHẢNĂNGLIÊNTƯỞNGVÀHUYĐỘNGKIẾNTHỨCGÓPPHẦNBỒIDƯỠNGNĂNGLỰCGIẢITOÁNCHOHỌCSINH THPT 57 2.1. Nội dung, chương trình môn Toán lớp10……………………… 57 2.2. Một số định hướng sư phạm của việc đề ra các biện pháp …… 60 2.3. Một số biện pháp sư phạm nhằm rènluyệnkhảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthức của họcsinh THPT……………………… 6 1 2.3.1. Biện pháp 1. Luyệntậpchohọcsinh các hoạt động chuyển di các liêntưởng từ đối tượng này sang đối tượng khác nhằm tìm kiếm tri thức mới, phát hiệnvàgiải quyết vấn đề ………… ………… .……………………………. 61 2.3.2. Biện pháp 2. Luyệntậpchohọcsinh kỹ năng chuyển đổi ngôn ngữ toán học, gópphần tạo tiền đề chuyển di liêntưởngvàhuyđộngkiếnthứctronggiải toán……………………………………………… 81 2.3.3. Biện pháp 3. Khai thác một số quy trình xây dựng hệ 2 thốngbàitậptoán nhằm rènluyệnkhảnăngliêntưởng ngược, vàliêntưởng thuận ……………………… . 87 2.3.4. Biện pháp 4. Tổ chức các hoạt động để họcsinh khám phá nhiều cách giảigiảibàitậptoán nhằm làm phong phú khảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiến thức……………… 96 2.3.5. Biện pháp 5. Quán triệt phương pháp dạyhọc phát hiệnvàgiải quyết vấn đề, nhằm tăng cường hoạt độngliêntưởngvàhuyđộngchohọcsinhtrongdạyhọcgiảibàitậptoán ………………… .…………………………… 102 2.2.6. Biện pháp 6. Vận dụng một số nguyên lý, quy luật và một số cặp phạm trù trong triết học duy vật biện chứng nhằm để thiết kế các tình huống, các bàitậptoán để rènluyệnnănglựcliêntưởngvàhuyđộngkiếnthứcchohọcsinh ………………………………………………………. 1 05 Kết luận chương II …………………………………………… . 109 Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…… ……………… 110 3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………… 110 3.2. Nội dung thực nghiệm…………………………………………. 110 3.3. Tổ chức thực nghiệm………………………………………… . 110 3.4. Đánh giá thực nghiệm………………………………………… 113 3.5. Kết luận chương III…………………………………………… . 115 KẾT LUÂN …………………………………………………………… 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 117 3 MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước đang trên đường hội nhập sâu và rộng trên tất các lĩnh vực, trong đó có giáo dục, để đáp ứng sự hội nhập đó, đất nước đang cần có một đội ngũ lao độngnăngđộng có trình độ chuyên môn cao, nhanh nhảy trong việc nắm bắt công nghệ, nhằm tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đòi hỏi giáodụcvà đào tạo cần có sư đổi mới. Để đáp ứng đòi hỏi mới do xã hôi đặt ra, đặc biệt giáodụcvà đào tạo phải đào tạo được đội ngũ nhân lực có nănglực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lựcvà trách nhiệm cũng như nănglực cộng tác làm việc, nănglựcgiải quyết các vấn đề phức hợp. Cho nên, Đảng và Nhà nước đã đưa ra các nghị quyết, chỉ thị cho việc đối mới chẳng hạn như. Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII, 1997) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, " .Phải đổi mới phương pháp giáodục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rènluyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học…". Luật Giáodục (2005) cũng quy định, "Nhà nước phát triển giáodục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài…", "Phương pháp giáodục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học…". Chương trình môn Toán (2002) đã viết, "Môn Toán có vai trò quan trọngtrong việc thựchiện mục tiêu chung của giáodụcphổ thông… Cùng với việc tạo điều kiệnchohọcsinhkiến tạo những tri thứcvàrènluyện kỹ năngToánhọc cần thiết, môn Toán có tác dụng gópphần phát triển nănglực trí tuệ chung…". 4 Chúng ta cũng biết rằng, “Dạy toán là dạy hoạt độngtoánhọc “(A.A.Stôliar, 1969, tr.12) là một luận điểm mà đã được mọi người thừa nhận. Điều đó được kiểm nghiệm tính đúng đắn trongthực tiễn. Với quan điểm này ta hiểu rằng: dạy toán, họctoántrong hoạt độngvà bằng hoạt động. Cụ thể, để dạy một nội dung toánhọc nào đó, người giáo viên phải thiết kế các hoạt độngtương thích với nội dung toánhọc đó, để thông qua các hoạt động như vậy, HS lĩnh hội hàm lượng kiếnthức hàm chứa trong nội dung đó, vàđồng thời hình thành các phẩm chất, nănglực cần thiết . Chúng ta cũng biết rằng, trong tài liệu trọng điểm về phương pháp dạyhọc môn toán, Giáo sư Nguyễn Bá Kim đã nhận xét, “ Bàitậptoán là giá mang hoạt độngtoánhọc “[tr386; 37]. Nghĩa là, Ông đã khẳng định vai trò quan trọng của bàitậptoántrong việc xây dựng hoạt động nhận thứctoánhọc của học sinh. Và theo nhà khoa học, nhà sư phạm nổi tiếng của Mỹ, G. Polia cũng khẳng định vai trò to lớn của bàitậptoántrong việc giáodục nhân cách và trí tuệ học sinh, Ông nhận xét, “Nhiệm vụ hàng đầu của giáo viên toánphổthông là phải nhấn mạnh mặt phương pháp của quá trình giải toán. Việc dạy nghệ thuật giảitoántrong các bàitoáncho ta một cơ hội thuận lợi để hình thành các tri thức nhất định của trí tuệ học sinh, đó là yếu tố quan trọng nhất của trình độ văn hoá.”[58]. 5 Thông qua thực tiễn dạy học, qua tìm hiểu một số giáo viên dạytoán ở trường trunghọcphổthôngcho thấy khi đặt câu hỏi, “Trong dạyhọctoán ở trường phổ thông, điều quan trọng nhất là gì? “, thì hầu hết các giáo viên đều trả lời là ”cái quan trọng là làm chohọcsinh nắm được công thứcvà làm được bài tập“, thế thì làm được bàitập là gì? Họ không quan tâm và nói đến bồidưỡngnănglựcgiải toán, các loại hình tư duy chohọc sinh. Như vậy, thì khó mà xây dựng được phương pháp dạyhọc để phát huy được tính tích cực, chủ độngvà sáng tạo chohọc sinh. Do đó, rất khó để những thầy giáo, cô giáo nắm được bản chất của việc đổi mới phương pháp dạyhọctronggiai đoạn hiện nay. Vậy nên, rất khó nâng cao được chất lượng giáodục môn toán mà xã hội đang mong muốn. Trong nhiều công trình nghiên cứu của triết học duy vật biện chứng, tâm lý học, giáodụchọc đều cho rằng, nănglựcgiảitoán của họcsinh phụ thuộc phần lớn vào khảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiến thức. Quả vậy, nếu họcsinh có khảnăngliêntưởngvàhuyđộng tốt thì giúp các em dễ dàng phân tích bàitoán nắm được bản chất của bàitoán từ đó tìm ra phương hướng giải của bài toán. Cũng vậy, khảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthức giúp các em tìm ra được nhiều cách giải hơn, nghĩa là làm phong phú về phương pháp giảitoán của học sinh, và cũng thế, nếu người giáo viên dựa vào sự liêntưởng thì khi hướng dẫn họcsinhgiảibàitậptoán sẽ làm cho quá trình họcsinh tiếp cận bàitoán tự nhiên hơn, tránh được tình trạng chụp mũ, áp đặt lời giải một cách đột ngột, tạo cho các họcsinh cảm giác căng thẳng, mệt mỏi và nhàm chán môn học. Trong các công trình về khoa họcgiáodục bộ môn toánhọc ở trường phổthông chưa có một công trình nào nghiên cứu về bồidưỡngkhảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthức trên một nội dung dạyhọc củ thể. 6 Từ các lý do đã phân tích ở trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là, “RÈN LUYỆNKHẢNĂNGLIÊNTƯỞNGVÀHUYĐỘNGKIẾNTHỨCGÓPPHẦNBỒIDƯỠNGNĂNGLỰCGIẢITOÁNCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG(Thểhiệntrongdạygiảibàitậptoánlớp10nâng cao)”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu lí luận: Lý thuyết hoạt động về dạyhọc toán, phương pháp dạyhọc phát hiênvàgiải quyết vấn đề, cấu trúc nănglựctoánhọc của học sinh, chức năng của bàitậptoán các khái niệm liêntưởnghuyđộngvà các khái niệm liên quan nhắm làm rõ vai trò của việc liêntưởngvàhuyđộng đối với việc giảitoán của họcsinh THPT. 2.2. Trên cơ sở nội dung chương trình toán10nâng cao, đặc điểm tình hình của dạyhọctrong những năm trở lại đây. Đề xuất các biện pháp sư phạm nhằm rènluyệnkhảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthứcgópphầnbồidưỡngnănglựcgiảitoánchohọcsinhtrunghọcphổ thông. 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu người giáo viên quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động nhằm rènluyệnkhảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthức với những biện pháp sư phạm hợp lý thì gópphần quan trọng vào việc phát triển nănglựcgiảitoánchohọc sinh. Từ đó, sẽ gópphầnnâng cao chất lượng dạyvàhọctoán ở trường trunghọcphổ thông. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Điều tra, tìm hiểu quá trình giảibàitậptoán của họcsinhtrunghọcphổthông trên một số đối tượnghọc sinh. 4.2. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận nhằm làm cơ sơ cho việc đề xuất các biện pháp sư phạm. 4.3. Đề xuất các biện pháp sư phạm nhằm phát huynănglựcliêntưởngvàhuyđộngchohọcsinh khi giải toán. 4.4. Thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi của đề tài. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 5.1. Nghiên cứu lý luận: Lý thuyết hoạt độngtrongdạyhọc toán, phương pháp dạyhọc phát hiệnvàgiải quyết vấn đề, cấu trúc nănglựctoánhọc của học, chức năng của bàitập toán, các khái niệm huyđộngvàliêntưởngtronggiảibàitậptoánvà các khái niệm liên quan, nôi dung chương trình sách giáo khoa, các văn bản quy định chương trình môn toán 10, nhằm làm cơ sở khoa họccho việc đề xuất các biện pháp sư phạm. 5.2. Điều tra tìm hiểu Tiến hành điều tra, tìm hiểu quá trình giảitoán của học sinh, đặc biệt là khảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthức của họcsinh ở các trường THPT, thông qua hoạt độnggiảitoánvà các bài kiểm tra đánh giá, thông qua HĐ động dự giờ một số tiết bàitập của một số giáo viên nhằm làm cơ sở thực tiễn để đưa ra các biện pháp sư phạm thích hợp. 5.3. Thực nghiệm sư phạm Tiến hành hành dạythực nghiệm vàdạylớp đối chứng, để xem xét tính khả thi của đề tài. 6. DỰ KIẾNĐÓNGGÓP CỦA LUẬNVĂN • Luânvăn đã phân tích làm rõ hơn quan điểm hoạt độngtrongdạyhọc toán, phương pháp dạyhọc phát hiệnvàgiải quyết vấn đề trongdạyhọc môn toán; • Luậnvăn đã hệ thống các quan điểm của các nhà khoa họctrongvà ngoài nước về khái niệm cấu trúc nănglựctoánhọc của học sinh. Và đã tổng kết, đưa ra các điểm chung của các quan điểm đó. Từ đó rút ra những nănglực cần bồidưỡngchohọc sinh; • Luậnvăn đã nêu được khái niệm bàitoánvàphân tích được các chức năng của bàitập toán; • Luậnvăn đã phân tích làm rõ các khái niệm liêntưởngvàhuyđộngkiếnthứcchohọcsinh THPT; • Luânvăn đã nêu được khái niệm nănglựcgiảitoánvà đã phân tích làm rõ các đặc trưng của nănglựcgiải toán; 8 • Luậnvăn đã đưa ra được sáu biện pháp sư phạm nhằm rènluyệnkhảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthứcgópphầnbồidưỡngnănglựcgiảitoánchohọcsinh THPT; • Luậnvăn cung cấp một tài liệu tham khảo chogiáo viên toánvàsinh viên sư phạm ngành toán, đặc biệt là một tài liệu tham khảo cho GV, dùng để bồidưỡngnănglựcgiảitoáncho HS THPT. 7. CẤU TRÚC LUẬNVĂN Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm có ba chương Chương I. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 1.1.Thực trạng dạyvàhọctoán ở trường phổthônghiện nay; 1.2. Quan điểm hoạt độngtrongdạyhọc toán; 1.3. Phương pháp dạyhọc phát hiệnvàgiải quyết vấn đề; 1.4. Chức năng của bàitậptoán ; 1.5. Cấu trúc nănglựctoánhọc của học sinh; 1.6. Liêntưởngvàhuy động. Chương II. CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM RÈNLUYỆNKHẢNĂNGLIÊNTƯỞNGVÀHUYĐỘNGKIẾNTHỨCGÓPPHẦNBỒIDƯỠNGNĂNGLỰCGIẢITOÁNCHOHỌCSINH THPT 2.1. Đặc điểm của chương trình môn Toánlớp 10; 2.2. Một số định hướng sư phạm của việc đề ra các biện pháp; 2.3. Một số biện pháp sư phạm nhằm rènluyệnkhảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiếnthức của học sinh; 2.3.1. Biện pháp 1. Luyệntậpchohọcsinh các hoạt động chuyển di các liêntưởng từ đối tượng này sang đối tượng khác nhằm tìm kiếm tri thức mới, phát hiệnvàgiải quyết vấn đề; 2.3.2. Biện pháp 2. Luyệntậpchohọcsinh chuyển đổi ngôn ngữ toán học, nhằm gópphầnrènluyệnnănglựcliêntưởngvàhuyđộngkiếnthứctronggiảibàitập toán; 2.3.3. Biện pháp 3. Khai thác một số quy trình xây dựng hệ thốngbàitậptoán nhằm rènluyệnkhảnăngliêntưởng ngược, liêntưởng thuận; 9 2.3.4. Biện pháp 4. Tổ chức các hoạt động để họcsinh khám phá nhiều cách giảitrong hoạt độnggiảibàitậptoán nhằm làm phong phú khảnăngliêntưởngvàhuyđộngkiến thức; 2.3.5. Biện pháp 5. Quán triệt phương pháp dạyhọc phát hiệnvàgiải quyết vấn đề nhằm tăng cường hoạt độngliêntưởngvàhuyđộngchohọcsinhtrongdạyhọcgiảibàitập toán; 2.3.6. Biện pháp 6. Vận dụng một số nguyên lý, quy luật và một số cặp phạm trù trong triết học duy vật biện chứng nhằm để thiết kế các tình huống, các bàitậptoán để rènluyệnnănglựcliêntưởngvàhuyđộngkiếnthứcchohọc sinh. Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm; 3.2.Tổ chức và nội dung thực nghiệm; 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm; 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm. 10 Chương I. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 1.1. Vài nét về thực trạng dạyvàhọctoán ở trường phổthônghiện nay Trong những năm gần đây, việc đổi mới PPDH ở nước ta đã có một số chuyển biến tích cực. Các lý thuyết dạyhọchiện đại như dạyhọc phát hiệnvàgiải quyết vấn đề, dạyhọc khám phá, dạyhọckiến tạo v.v đã được một số giáo viên quan tâm, áp dụng. Những sự đổi mới đó nhằm tổ chức các môi trường họctập mà trong đó HS được hoạt động nhận thức nhiều hơn, có cơ hội để khám phá vàkiến tạo tri thức nhiều hơn, qua đó giúp HS có điều kiện tốt hơn lĩnh hội bàihọcvà phát triển tư duy. Tuy nhiên, thực tế cũng còn rất nhiều giáo viên vẫn còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận vàthựchiện các lý thuyết dạyhọc mới này.