1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa cho HS THPT thông qua dạy học tổ hợp xác suất

85 3,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 184,11 KB

Nội dung

Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa cho HS THPT thông qua dạy học tổ hợp xác suất

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM RÈN LUYỆN CÁC THAO TÁC DUY PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP, KHÁI QUÁT HÓA, ĐẶC BIỆT HÓA CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC TỔ HỢP XÁC SUẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thái Nguyên, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM RÈN LUYỆN CÁC THAO TÁC DUY PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP, KHÁI QUÁT HÓA, ĐẶC BIỆT HÓA CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC TỔ HỢP XÁC SUẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Toán Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Hạnh Lâm Thái Nguyên, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Hạnh Lâm, người thầy tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình làm đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Toán, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm đề tài Dù cố gắng, xong đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, chúng em mong nhận góp ý của thầy, cô giáo bạn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ST T Viết tắt Viết đầy đu GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TH - XS Tổ hợp - xác suất THPT Trung học phổ thông Tr Trang MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều 28 khoản Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Theo điều chương I của Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Trong môn học nhà trường phổ thông, môn Toán có vị trí quan trọng Toán học công cụ nhiều môn học khác Môn Toán có khả to lớn giúp HS, phát triển lực phẩm chất trí tuệ, rèn luyện cho HS óc trừu tượng lôgic Hơn Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn “chìa khóa” hầu hết hoạt động của người, việc học tập môn học khác Trong năm gần đây, nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học môn Toán nói riêng yêu cầu cấp bách Với mục tiêu đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Toán nói riêng diễn sâu rộng tất cấp học bậc học Trong môn Toán trường phổ thông, Tổ hợp xác suất chủ đề hay quan trọng chương trình THPT, kì thi HS giỏi Toán cấp, TH - XS thường chiếm 20%- 30% tổng số Trong HS Việt Nam nói chung tương đối yếu về mảng toán Nguyên nhân toán về TH - XS thường không yêu cầu nhiều kiến thức toán đòi hỏi suy luận, duy, kĩ riêng để giải Rèn luyện phát triển nói chung, toán học nói riêng cho HS yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng Toán học môn khoa học có tính trừu tượng cao tính lôgic chặt chẽ Tri thức trước sở cho tri thức sau tri thức sau dựa vào tri thức trước Vì đòi hỏi người học phải có phương pháp khoa học mang tính sáng tạo Bên cạnh với đặc điểm ấy, môn toán có nhiều tiềm môi trường tốt để rèn luyện phát triển của người học Trong dạy học giải tập toán, người học không tiếp thu kiến thức, kĩ mà rèn luyện cách nghĩ, cách duy, cách học Do trình dạy học toán nói chung, giải tập toán nói riêng người thầy không dạy HS biết cách tìm tòi lời giải tập mà giúp em biết để giải toán cách khác nhau, khai thác toán theo nhiều hướng, nhìn toán nhiều góc độ Chính hoạt động thúc đẩy việc rèn luyện phát triển HS Trong nội dung TH - XS không rèn luyện thao tác duy, theo hướng sáng tạo gặp toán phát biểu cách khác học, HS gặp lúng túng định, chí không tìm liên hệ toán liên quan Từ lí trên, đề tài lựa chọn “ Rèn luyện thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa cho HS THPT thông qua dạy học tổ hợp xác suất” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu về nói chung giải toán TH XS, đề xuất số biện pháp rèn luyện thao tác giải toán TH - XS cho HS THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Toán trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa giải toán TH - XS cho HS THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sư phạm để rèn luyện thao tác giải toán TH - XS vận dụng chúng cách hợp lí trình dạy học môn Toán góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung TH - XS nói riêng chất lượng dạy học môn Toán nói chung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu giáo trình, tài liệu về chuyên đề TH - XS, sách tham khảo tài liệu khác liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra, quan sát: Khảo sát thực trạng dạy học giải toán TH XS trường THPT Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật của vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết.[1] Theo Từ điển Tiếng Việt : “Tư giai đoạn cao của trình, sâu vào chất phát quy luật của vật hình thức biểu tượng, phán đoán suy lý” [3] Ở mức độ nhận thức cảm tính người phản ánh thuộc tính bên (như hình dáng, màu sắc… thuộc tính thay đổi) nhận thức giác quan vật, tượng trực tiếp tác động Nảy sinh sở nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn của nhận thức cảm tính, phản ánh thuộc tính chất bên trong, mối liên hệ có tính quy luật của hàng loạt vật, tượng (những thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ đặc điểm gắn liền với vật, tượng), mà giác quan phương thức nhận thức cảm tính người chưa thể phản ánh Mặt khác, mức độ nhận thức cảm tính, người phản ánh có tại, trực tiếp tác động vào giác quan ta, đến người hướng vào việc tìm kiếm mới, chất, khái quát, mà người chưa biết, người cần phải tìm kiếm nắm để tiếp tục nhận thức, cải tạo sáng tạo giới Như vậy, giúp người nắm chất quy luật vận động của tự nhiên, xã hội người, tác dụng cải tạo lại thông tin nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa sống, vận dụng biết để đề giải pháp giải tương tự toán học hiểu trình nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, phát mối quan hệ bên có quy luật của đối tượng toán học mà trước ta chưa biết Sản phẩm của toán học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp, suy luận…mang tính khái quát, tính trừu tượng cao, có tính khoa học, tính logic chặt chẽ, tri thức có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn nhau, biểu đạt chủ yếu ngôn ngữ viết (ký hiệu, biểu thức, công thức…) Theo Nguyễn Bá Kim, việc dạy học toán không dừng lại chỗ để người học lĩnh hội tri thức toán học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, mà đòi hỏi không ngừng nâng cao yêu cầu để thúc đẩy phát triển của người học, buộc họ phải tích cực suy nghĩ, phấn đấu nhằm đạt mục tiêu, đồng thời qua hình thành rèn luyện cho người học phương pháp suy nghĩ, phương pháp phương pháp làm việc khoa học Phát triển toán học cho người học lĩnh vực vừa rộng lớn, vừa khó khăn, người giáo viên dạy toán cần phải biết tích lũy kiến thức, rút kinh nghiệm cách thường xuyên lâu dài để từ vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có biện pháp rèn luyện phát triển toán học cách thích hợp cho loại HS trình giảng dạy [3] Theo Nguyễn Duy Thuận việc rèn luyện phát triển cho HS nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục, đặc biệt trình dạy học toán Nó phải trải qua trình thường xuyên vận dụng quy tắc cách thích hợp, phải xuất phát từ vấn đề dễ đến khó, từ trường hợp đơn giản đến phức tạp, phải vận dụng phương pháp suy luận cách linh hoạt Kiến thức toán học xếp theo hệ thống lôgic chặt chẽ liên tục, tri thức trước làm sở cho tri thức sau phải hiểu nắm vững kiến thức, có kiến thức có sở để dựa mà đúng đắn, hiểu biết sâu sắc, kiến thức vững vàng xác, mạch lạc [8] Rèn luyện phát triển cho người học nhiệm vụ quan trọng dạy học Toán học môn khoa học có tính trừu tượng cao tính logic chặt chẽ Vì vậy, người học phải có phương pháp khoa học mang tính sáng tạo Môn toán có nhiều tiềm môi trường tốt để rèn luyện phát triển của người học Trong trình dạy toán bên cạnh việc dạy HS cách tìm lời giải tập có phương pháp khai thác hệ thống tập, câu hỏi cách thích hợp dựa nguyên tắc giúp em biết tìm lời giải toán nhiều cách khác nhau, khai thác toán theo nhiều hướng góc độ khác nhau, hoạt động góp phần rèn luyện phát triển HS, nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển 1.2 Đặc điểm cua 1.2.1 Tính có vấn đề cua Không phải hoàn cảnh gây người Muốn kích thích phải đồng thời có hai điều kiện: - Trước hết phải gặp hoàn cảnh (hay tình huống) có vấn đề Tình có vấn đề tình chứa đựng mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải mới, mà vốn hiểu biết cũ, phương tiện cũ, phương pháp hoạt động cũ có (mặc dù cần thiết) không đủ sức giải vấn đề đó, để đạt mục đích Để nhận thức người phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết cũ tìm mới, đạt mục đích mới, cần đến phương pháp mới, tức phải - Thứ hai: Hoàn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ chuyển thành nhiệm vụ của cá nhân, tức cá nhân phải xác định (dữ kiện) biết, cho chưa biết (phải tìm) đồng thời có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm phải có tri thức cần thiết để giải quyết, sở nảy sinh Ví dụ 1.1: Khi dạy nội dung quy tắc nhân “Quy tắc đếm”, GV tạo tình có vấn đề thông qua toán sau: Bạn Nam có hai áo màu khác ba quần khác Hỏi Nam có cách chọn áo quần? Nếu hai áo ba quần mà thay 1000 áo 500 quần số cách chọn bao nhiêu? HS giải yêu cầu nhờ vào kiến thức biết (gọi hai áo ghi chữ a, b quần đánh số 1, 2, sau dùng cách liệt kê) Tuy nhiên yêu cầu thứ hai số áo 1000 số quần 500 HS gọi chữ đánh số sau dùng liệt kê ⟹ Xuất tình có vấn đề Như HS tìm kiến thức để giải toán, quy tắc nhân 1.2.2 Tính gián tiếp cua Chức của vào chất quan hệ có tính quy luật của hàng loạt vật, tượng, mà trước giác quan, nhận 10 biến cố: “ HS thuộc lớp B C” Có nhận xét về mối quan hệ của biến cố trên? Có ? Các biến cố , , có độc ⟹P(A) = P( + P( + lập với không? Từ P( + P( nêu công thức tính P(A)? Lời giải: Tổng số HS của lớp là: + + = 19 Ta có n(Ω) = Gọi A biến cố: “ HS thuộc không lớp” biến cố: “ HS thuộc lớp A” biến cố: “ HS thuộc lớp A B” biến cố: “ HS thuộc lớp A C” biến cố: “ HS thuộc HS chép lời giải mẫu lớp B C” , , , biến cố xung khắc A= Nên P(A) = P( + P( + P( + P( Mà P( = P( = 71 P( = P( = ⟹P(A) = + + + 0,06 Bài 5: Một hộp đựng thẻ đánh số từ đến Rút ngẫu nhiên thẻ Tính xác suất để tích nhận ghi hai thẻ số chẵn Sắp xếp bước sau để HS chép đề suy thu lời giải hoàn nghĩ lời giải chỉnh: (1) n(B) = (2) n(C) = GV yêu cầu HS suy nghĩ (3) Gọi A biến cố: xếp bước giải “Kết tích nhận sau cho phù hợp ghi hai thẻ số chẵn” (4) Mà B, C hai biến cố xung khắc A = B C (5) Ta có: n(Ω) = (6) P(B) = = (7) P(C) = = (8) Gọi B biến cố: “Rút thẻ chẵn thẻ lẻ” (9) Gọi C biến cố: “Rút 72 hai thẻ chẵn” (10) P(A) = P(B) + P(C) = + = HS suy nghĩ xếp lời giải sau: (5) Ta có: n(Ω) = (3) Gọi A biến cố: “Kết tích nhận ghi hai thẻ số chẵn” 8) Gọi B biến cố: “Rút thẻ chẵn thẻ lẻ” (9) Gọi C biến cố: “Rút hai thẻ chẵn” (1) n(B) = (2) n(C) = (6) P(B) = = (7) P(C) = = (4) Mà B, C hai biến cố xung khắc A = B C (10) P(A) = P(B) + P(C) = + = Bài 6: Có hộp chứa cầu, hộp thứ có đỏ xanh, GV nhận xét hộp thứ có đỏ 73 xanh Lấy ngẫu nhiên cầu từ hộp Tính xác suất cho ba lấy có đỏ Dựa vào kết của tiết trước giải theo cách áp dụng tính chất P(A) = - P() Biến cố đối : “Cả ? Nếu gọi A biến cố: “ lấy màu xanh” Trong lấy có đỏ” Hãy phát biểu biến cố đối ? Có n( = ? Từ tính P()? P(A) ? ⟹ P( = = ⟹ P(A) = - = HS lên bảng trình bày: Ta có n(Ω) = GV gọi HS lên bảng trình Gọi A biến cố: “ Trong bày lời giải lấy có đỏ” ⟹ Biến cố đối : “Cả lấy màu xanh” Có n( = ⟹ P( = = ⟹ P(A) = - = Các bước: 74 + Bước 1: Gọi biến cố cần tính xác suất A, biến cố liên quan đến ? Từ khái quát biến cố A là: A1, A2 bước tính xác suất của cho: biến cố quy tắc? Biến cố A biểu diễn theo biến cố : A1, A2 Xác suất của biến cố : A1, A2 tính (dễ so với A) Xác định mối quan hệ biến cố: A1, A2 + Bước 2: Biểu diễn biến cố A theo biến cố A1, A2 + Bước 3: Xác định mối quan hệ biến cố áp dụng quy tắc: - Nếu A1, A2 xung khắc P(A1A2) = P(A1) + P(A2) - Nếu A1, A2 đối Các bước: P(A1) = - P(A2) + Bước 1: Đặt tên cho biến cố cần tính xác suất HS lắng nghe ghi A, biến cố liên bước tính xác suất quan đến biến cố A là: quy tắc vào A1, A2, A3, A4, A5…, An GV nhận xét bổ sung cho: trương hợp biến cố độc Biến cố A biểu diễn 75 lập: theo biến cố : A1, A2, - Nếu A1, A2 độc lập A3, A4, A5…, An P(A1.A2) = P(A1) P(A2) Xác xuất của biến cố : A1, A2, A3, A4, A5…, An tính (dễ so với A) Xác định mối quan hệ biến cố: A1, A2, A3, A4, A5…, An + Bước 2: Biểu diễn biến cố A theo biến cố A1, A2, A3, A4, A5…, An + Bước 3: Xác định mối quan hệ biến cố áp dụng quy tắc: - Nếu A1, A2 xung khắc P(A1A2) = P(A1) + P(A2) - Nếu A1, A2 đối P(A1) = - P(A2) - Nếu A1, A2 độc lập P(A1.A2) = P(A1) P(A2) Bài 7: Trong lớp học có bóng đèn, bóng có xác suất bị cháy 0,25 GV yêu cầu HS về nhà Lớp học không đủ ánh làm tập sau: sáng có nhiều bóng hỏng Tính xác suất cho phòng học đủ ánh sáng 76 Bài 8: Một người chọn ngẫu nhiên hai giày từ bốn đôi giày cỡ khác Tính xác suất để hai chọn tạo thành đôi Bài 9: Từ cỗ tú lơ khơ 52 rút ngẫu nhiên cùng lúc Tính xác suất cho: a) Cả đều át b) Được át c) Được hai át hai K Bài 10: Đội niên xung kích của trường phổ thông có 12 HS, gồm HS lớp A, HS lớp B HS lớp C Cần chọn HS làm nhiệm vụ, cho HS thuộc không lớp Hỏi có cách chọn vậy? (Đại học khối D năm 2006) * Củng cố: - Nắm vững khái niệm công thức tính xác suất định nghĩa, quy tắc 77 - Làm số dạng tập - Có thể số tập làm thêm 3.3 Đánh giá thực nghiệm 3.3.1 Định tính Qua dạy nội dung TH - XS trao đổi với GV chúng thấy rằng: Những biện pháp đưa khả thi, cách đặt câu hỏi dẫn dắt hợp lý hoạt động, vừa sức HS, cách hỏi dẫn dắt vừa kích thích tính tích cực, độc lập của HS, HS lĩnh hội tri thức cách chủ động HS chủ động xây dựng kiến thức, phát kiến thức HS nắm vững khái niệm, quy tắc phân biệt chúng, áp dụng trình giải tập làm kiểm tra… Đối với lớp thực nghiệm rèn luyện thao tác HS khái quát toán tổng quát phương pháp giải dạng toán Ví dụ như: Các bước tính xác suất của biến cố quy tắc tính xác suất, định nghĩa, dạng toán liên quan đến khai triển nhị thức Newton… Việc thực nghiệm biện pháp sư phạm cho thấy biện pháp đều khả thi, bước đầu đem lại hiệu tốt, HS lớp thực nghiệm biết áp dụng để giải tập kiểm tra thực nghiệm 3.3.2 Định lượng Để đánh giá kết thực nghiệm việc giảng dạy, quan sát lớp học cho lớp làm kiểm tra 45 phút kết thu sau: Kết học tập của HS trình thực nghiệm thể bảng: Điểm Lớp thực nghiệm (36 HS) Tần số Tần suất (%) 0 5,5 11,1 13,9 10 27,8 16,7 13,9 78 Lớp đối chứng (33 HS) Tần suất Tần suất (%) 9,1 15,1 18,1 9,1 24,3 12,1 6,1 8,3 3,1 10 2,8 3,1 Tổng 36 100 33 100 Khá, Giỏi 15 41,7 24,2 Trung bình trở lên 15 41,7 11 33,4 Yếu, 16,6 14 42,4 Điểm trung bình 6,27 5,18 Từ kết cho thấy HS lớp thực nghiệm đạt trung bình trở lên cao so với lớp đối chứng chênh lệch 8,3% Tỷ lệ HS giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chênh lệch 17,5% Bài kiểm tra cho thấy kết thực nghiệm kết đạt lớp thực nghiệm cao lớp đói chứng Nguyên nhân lớp thực nghiệm HS rèn luyện thao tác thông qua nội dung TH -XS nên em hoàn thành kiểm tra tốt 3.4 Kết luận chương Qua trình thực nghiệm cho thấy, vận dụng phương pháp rèn luyện thao tác vào giảng dạy nội dung TH - XS nói riêng toán học nói chúng giúp cho HS học tập chủ động, tích cực, lĩnh hội kiến thức kĩ dễ dàng Các phương pháp đề xuất khả thi, cần thiết bước đầu mang lại hiệu tốt Bằng thốngcho thấy kết kiểm tra tiết của lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Như qua thực nghiệm sư phạm khẳng định biện pháp rèn luyện thao tác bước đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung TH - XS lớp 11 79 KẾT LUẬN CHUNG Như vậy, qua tìm hiểu thực tế điều tra chúng thấy việc rèn luyện thao tác qua nội dung TH – XS cho HS THPT cần thiết về mặt lí luận thực tiễn Trên chúng đề xuất năm giải pháp rèn luyện thao tác cho HS THPT nhằm phát triển duy, rèn luyện kĩ giải tập liên quan đến nội dung TH – XS, rèn luyện cho HS logic, phát triển lực sáng tạo, khả liên hệ nội dung môn Toán nói chung nội dung TH - XS nói riêng vào thực tế, môn học khác Mỗi biện pháp đều trình bày mục đích, cách thực có đưa ví dụ cụ thể Bước đầu đưa thực nghiệm số biện pháp trường THPT cho thấy HS hăng say, hứng thú, học tập tích cực lĩnh hội kiến thức tốt Như khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận được.Tuy nhiên trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến của thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Chúc, Đầu Thị Thu, Lê Thị Phương Hoa, Đinh Đức Hợi, Phí Thị Hiếu, Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Út Sáu, Lê Như Hoa, Nguyễn Đỗ Hồng Nhung, 2015, Đề cương giảng tâm lý học giáo dục, Thái Nguyên Nguyễn Thành Khoa, 2012, Rèn luyện thao tác cho HS thông qua toán hình học không gian, Đại học Cần Thơ Nguyễn Bá Kim, 2006, Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Thị Liễu, 2013, Luận văn: Bồi dưỡng lực toán học hóa tình thực tiễn cho HS thông qua dạy học nội dung xác suất thống kê trường THPT, Thái Nguyên Trần Thị Kim Nhung, 2014 Luận văn: Phát triển lực phát giải vấn đề cho HS thông qua dạy học chủ đề TH - XS Đại số giải tích 11 nâng cao, Đại học Đồng Tháp Hoàng Phê, 1998, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội Bùi Thị Hương Thảo, 2014, Luận văn: Tập luyện cho sinh viên trường cao đẳng y tế vận dụng xác suất thống kê nghiên cứu khoa học, Thái Nguyên Nguyễn Duy Thuận, 2007, Giáo trình phát triển toán học cho HS, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Thị Thủy, 2013, Luận văn: Khắc phục khó khăn sai lầm thường gặp gtrong giải toán TH - XS cho HS THPT, Thái Nguyên 10 Lê Thị Huyền Trang, 2015, Luận văn: Phát triển sáng tạo cho HS THPT qua dạy học chủ đề Tổ hợp, Thái Nguyên 11 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, 2007, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 12 Tạp chí Giáo dục số 26 (kì - 5/2011) 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Để góp phần cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục hiệu dạy học toán trường THPT, nghiệp giáo dục nước nhà nói chung nghiệp dạy học toán trường phổ thông nói riêng, biên soạn phiếu thăm dò ý kiến Những thông tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không mục đích khác Xin thầy (hoặc cô) vui lòng trả lời ngắn gọn đầy đủ câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà thầy, cô cho hợp lý Theo thầy (hoặc cô) việc rèn luyện thao tác duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa… thông qua nội dung TH - XS cho HS THPT có cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Thầy (hoặc cô) chú ý rèn luyện thao tác thông qua nội dung TH XS cho HS trình dạy học chưa?  Có  Chưa Theo thầy (hoặc cô) khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa nội dung TH - XS của HS THPT mức nào?  Rất tốt  Trung bình  Tốt  Yếu  Khá  Kém  Không có kĩ Thầy (hoặc cô) rèn luyện thao tác qua nội dung TH - XS cho HS nào? Theo thầy (hoặc cô) HS gặp khó khăn nội dung TH - XS? Cuối cùng, không phiền xin thầy (hoặc cô) cho biết số thông tin về thân: Họ tên: 82 Đơn vị công tác: - Số năm công tác: - Số năm trực tiếp giảng dạy: - Thành tích công tác: Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến thầy (hoặc cô)! 83 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho HS) - Họ tên: - Trường: Các em vui lòng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà em cho hợp lý Theo em nội dung TH - XS nội dung:  Khó  Bình thường  Dễ Thầy cô có dạy cho em phương pháp để không như: phân tích để tìm lời giải, tổng hợp qua toán TH - XS không?  Có  Không Theo em tự đánh giá khả nội dung TH - XS của em mức độ nào?  Tốt  Yếu  Khá  Kém  Trung bình  Không có ĐỀ KIỂM TRA 45’ 84 Câu ( 2đ ): Từ chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, lập số tự nhiên gồm số khác nhau? Câu ( 3đ ): Một tổ có 10 HS nam HS nữ GV chủ nhiệm muốn cử đội trực nhật gồm bạn Hỏi có cách thành lập nếu: a) bạn tùy ý b) Có nam nữ chọn c) Có HS nam Câu ( 2đ ): Gieo đồng thời xúc xắc cân đối đồng chất Tính xác suất cho: a) Tống số chấm xuất b) Tổng số chấm xuất nhỏ Câu (3đ ): Một người bắn viên đạn vào mục tiêu Xác suất bắn trúng 0,65 Tính xác suất cho: a) Chỉ có viên đạn bắn trúng mục tiêu b) Bắn trúng mục tiêu viên đạn thứ 85 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM RÈN LUYỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP, KHÁI QUÁT HÓA, ĐẶC BIỆT HÓA CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC TỔ HỢP XÁC SUẤT KHÓA LUẬN... quan trọng của việc rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa, thông qua nội dung TH - XS, 100% GV hỏi đều khẳng định chú ý rèn luyện thao tác tư thông qua. .. giúp HS rèn luyện thao tác tư thông qua nội dung TH - XS tốt 27 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM RÈN LUYỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY CHO HS THPT THÔNG QUA DẠY HỌC TH - XS 2.1 Rèn luyện thao tác phân

Ngày đăng: 05/03/2017, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Thị Hằng, Nguyễn Thị Chúc, Đầu Thị Thu, Lê Thị Phương Hoa, Đinh Đức Hợi, Phí Thị Hiếu, Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Út Sáu, Lê Như Hoa, Nguyễn Đỗ Hồng Nhung, 2015, Đề cương bài giảng tâm lý học giáo dục, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tâm lý học giáo dục
2. Nguyễn Thành Khoa, 2012, Rèn luyện các thao tác tư duy cho HS thông qua các bài toán hình học không gian, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện các thao tác tư duy cho HS thông qua cácbài toán hình học không gian
3. Nguyễn Bá Kim, 2006, Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcSư phạm Hà Nội
4. Đào Thị Liễu, 2013, Luận văn: Bồi dưỡng năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS thông qua dạy học nội dung xác suất thống kê ở trường THPT, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực toán học hóa tình huốngthực tiễn cho HS thông qua dạy học nội dung xác suất thống kê ở trường THPT
5. Trần Thị Kim Nhung, 2014 Luận văn: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS thông qua dạy học chủ đề TH - XS Đại số và giải tích 11 nâng cao, Đại học Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề cho HS thông qua dạy học chủ đề TH - XS Đại số và giải tích 11nâng cao
6. Hoàng Phê, 1998, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội 7. Bùi Thị Hương Thảo, 2014, Luận văn: Tập luyện cho sinh viên trường cao đẳngy tế vận dụng xác suất thống kê trong nghiên cứu khoa học, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt", Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội7. Bùi Thị Hương Thảo, 2014, Luận văn: "Tập luyện cho sinh viên trường cao đẳng"y tế vận dụng xác suất thống kê trong nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội7. Bùi Thị Hương Thảo
8. Nguyễn Duy Thuận, 2007, Giáo trình phát triển tư duy toán học cho HS, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển tư duy toán học cho HS
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
9. Đặng Thị Thủy, 2013, Luận văn: Khắc phục khó khăn và sai lầm thường gặp gtrong giải toán TH - XS cho HS THPT, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn: Khắc phục khó khăn và sai lầm thường gặpgtrong giải toán TH - XS cho HS THPT
10. Lê Thị Huyền Trang, 2015, Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPT qua dạy học chủ đề Tổ hợp, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy sáng tạo cho HS THPTqua dạy học chủ đề Tổ hợp
11. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, 2007, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâmlý học đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
1. Theo thầy (hoặc cô) việc rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa… thông qua nội dung TH - XS cho HS THPT có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Khác
2. Thầy (hoặc cô) đã chú ý rèn luyện các thao tác tư duy thông qua nội dung TH - XS cho HS trong quá trình dạy học chưa? Có  Chưa Khác
3. Theo thầy (hoặc cô) khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa trong nội dung TH - XS của HS THPT ở mức nào? Rất tốt  Trung bình Tốt  Yếu Khá  Kém Không có kĩ năng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w