BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA SAU ĐẠI HỌCNguyễn Trọng Đức RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ y=fx TRONG TOÁN 12 TIỂU LUẬNNgành: LÝ L
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA SAU ĐẠI HỌC
——————– * ———————
Nguyễn Trọng Đức
RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
TIỂU LUẬN
CẦN THƠ - 2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA SAU ĐẠI HỌC
Nguyễn Trọng Đức
RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ y=f(x) TRONG TOÁN 12
TIỂU LUẬNNgành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN
Mã ngành: 60 14 01 11
Người hướng dẫn: GVC TS NGUYỄN VĂN QUANG
Cần Thơ - 2013
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từyêu cầu trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các bài toán được trình bàytrong tiểu luận này là quá trình tham khảo tài liệu của các tác giả cụ thể và quá trìnhlao động của bản thân Kết quả cuối cùng ở mỗi bài toán là trung thực
Cần Thơ, ngày 29 tháng 12 năm 2013
Học viên
Nguyễn Trọng Đức
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước khi trình bày nội dung chính của khóa luận, em xin bày tỏ lòng cảm ơn đếnGVC TS Nguyễn Văn Quang Thầy đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt tiểuluận này
Cần Thơ, ngày 29 tháng 12 năm 2013
Học viên
Nguyễn Trọng Đức
Trang 5Mục lục
0.1 Lý do chọn đề tài 6
0.2 Mục đích nghiên cứu 6
0.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
0.4 Giả thuyết khoa học 6
0.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 7
0.6 Phương pháp nghiên cứu 7
1 Các phương pháp tìm GTLN - GTNN của hàm số trong chương trình Toán 12 8 1.1 Tìm GTLN - GTNN bằng phương pháp khảo sát trực tiếp 8
1.2 Tìm GTLN - GTNN của hàm số bằng phương pháp gián tiếp 8
1.3 Tìm GTLN - GTNN của hàm số bằng phương pháp miền giá trị 9
2 Một số các bài toán tìm GTLN - GTNN của hàm số 10 2.1 Ví dụ 1 10
2.1.1 10
2.1.2 11
2.1.3 11
2.1.4 12
2.2 Ví dụ 2 12
2.2.1 13
2.2.2 13
2.2.3 13
2.3 Ví dụ 3 14
2.3.1 14
2.3.2 15
2.3.3 15
3 Một số các dạng bài tập nằm ở mức độ nâng cao vừa sức cho HS về chủ đề tìm GTLN - GTNN của hàm số 17 3.1 Ví dụ 1 17
3.1.1 17
3.1.2 19
3.1.3 19
3.1.4 20
3.2 Ví dụ 2 21
3.2.1 Ví dụ 21
Trang 63.2.2 Ví dụ 23
3.2.3 Ví dụ 24
3.2.4 Ví dụ 26
3.2.5 Ví dụ 27
3.2.6 Ví dụ 28
3.2.7 Một số bài tập về nhà 30
Trang 7NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
GTLN: Giá trị lớn nhất
GTNN: Giá trị nhỏ nhất
HS: học sinh
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
0.1 Lý do chọn đề tài
Theo thang Bloom Sáng tạo là cấp độ tư duy cao nhất trong 6 cấp độ gồm nhớ, hiểu,
áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo Rèn luyện, bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho họcsinh là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường phổ thông, đặc biệt trong dạy họcmôn Toán Dạy học phải phát huy sự tích cực, tự giác và sự yêu thích ở mỗi học sinh
Có như vậy lao động mới hiệu quả, cụ thể là lao động trí óc
Theo G Polya "Giúp đỡ học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất màngười thầy nhất thiết phải làm Nhiệm vụ đó không phải là dễ, nó đòi hỏi phải có thờigian và kinh nghiệm, sự tận tâm và những nguyên tắc đúng đắn Người học sinh với
sự nỗ lực của bản thân phải thu được càng nhiều càng tốt những kinh nghiệm làm việcđộc lập Tốt nhất là giúp học sinh một cách tự nhiên Thầy giáo phải đặt địa vị mình
là một học sinh trước một vấn đề, cố gắng xem học sinh đó nghĩ gì, đặt một câu hỏihay hướng dẫn các bước suy luận mà học sinh có thể tự mình suy nghĩ ra." Môn Toán
là môn học công cụ, giữ vai trò hết sức quan trọng trong chương trình toán THPT vàtrong đời sống Trong đó các bài toán về tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đây làdạng toán hay, tư duy cao và đòi hỏi các kỹ năng về tính toán Song đối với học sinhviệc giải những dạng toán này là khó và cần những biện pháp, cần những sự hướngdẫn của người thầy để có thể học tốt dạng toán này
Từ những lý do trên, tiểu luận được chọn là: "Rèn luyện năng lực tìm giá trị lớn nhất
- giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trong Toán 12"
0.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài này là làm rõ hơn các phương pháp, kỹ năng tìm giá trịlớn nhất - giá trị nhỏ nhất của hàm số thông qua các bài tập từ dễ đến khó cho họcsinh
0.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống các phương pháp tìm GTLN và GTNN của hàm số trong chươngtrình Toán 12;
Nghiên cứu các dạng toán tìm GTLN và GTNN của hàm số trong Toán 12;
0.4 Giả thuyết khoa học
Phương pháp quan trọng cho việc nâng cao kỹ năng giải toán tìm GTLN và GTNNcủa biểu thức cho học sinh trung bình, khá , giỏi cuối cấp trung học phổ thông là việc
hệ thống hóa tương đối các dạng toán, các kỹ năng tìm GTLN, GTNN của biểu thức
có sự hổ trợ từ người thầy
Trang 90.5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quá trình dạy học tìm GTLN, GTNN của hàm số trong chươngtrình Toán 12;
Phạm vi nghiên cứu là các bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số;
0.6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận;
Phương pháp nghiên cứu trường hợp;
Bố cục của tiểu luận bao gồm 3 chương
• Chương 1 của tiểu luận trình bày tóm tắt các phương pháp tìm GTLN - GTNNcủa hàm số trong chương trình Toán 12
• Chương 2 của tiểu luận tập trung trình bày các một số các bài toán tìm GTLN
- GTNN của hàm số gắn liền với các phương pháp nêu ra trong Chương 1;
• Chương 3 của tiểu luận trình bày thêm một số các phương pháp giải và các dạngbài tập nằm ở mức độ nâng cao vừa sức cho HS về chủ đề GTLN - GTNN củahàm số
Do thời gian thực hiện khóa luận không nhiều, kiến thức còn hạn chế nên khi làm tiểuluận không tránh khỏi những hạn chế và sai sót Chúng tôi mong nhận được sự góp ý
và những ý kiến phản biện của quý thầy cô và bạn đọc Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 29 tháng 12 năm 2013
Học viên
Nguyễn Trọng Đức
Trang 10• Tính đạo hàm y′, giải phương trình y′ = 0;
• Lập bảng biến thiên trên miền D;
• Dựa vào bảng biến thiên, kết luận GTLN, GTNN của hàm số
Lưu ý: Nếu miền D = [a; b] thì ta có thể tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f(x) trênđoạn [a; b] theo các bước sau:
• Tính f′(x), giải phương trình f′(x) = 0 với x ∈ (a; b) Giả sử có nghiệm x1; x2;
Trang 111.3 Tìm GTLN - GTNN của hàm số bằng phương
pháp miền giá trị
Ta thực hiện các bước như sau:
• Xem y = f(x) là phương trình ẩn x và y là tham số;
• Tìm điều kiện của y để y = f(x) có nghiệm;
• Kết luận min y và max y
Trên đây là những phương pháp cơ bản để giải các bài toán tìm GTLN, GTNN củahàm số y = f(x) Trong chương sau, chúng tôi đề cập đến những bài tập gắn liền vớicác phương pháp nhưng không quá khó đối với HS Thêm vào đó chúng tôi khai thácsâu phương pháp thứ hai, vì dạng bài tập liên quan đến phương pháp này rất phongphú và đa dạng Trong quá trình chúng tôi trình bày tiểu luận đôi chổ có đề cập đếnnhững bài tập mang hướng thi đại học, vì mục đích cuối cùng vẫn là tạo tư thế chuẩn
bị cho các em tiếp cận những bài tập hay và có phần thú vị này
Trang 122x−2; cho f′(x) = 0 ⇔ x = 4
9(loại)Lập bảng biến thiên:
x
f′(x)
f(x)
49
1
59
59
916
916
+∞
Trang 1319116
19116
252
252
Vậy min
x ∈[0; 1
]f(x) = f
116
132
Trang 14có mức độ yêu cầu cao hơn một chút Các bài tập sau đây đòi hỏi chúng ta suy nghĩnhiều hơn Trong các bài tập tìm GTLN, GTNN thì dạng bài tập có chứa trị tuyệt đối
có phần làm học sinh hơi khó xử, đơn cử như bài tập 1 của mục ví dụ 2 Hoặc như cácbài tập có chứa căn, đòi hỏi các em phải biết tính đạo hàm của hàm số dạng y = √xvới x ≥ 0 hay như hàm số y =√u trong đó u = u(x) Hay như dạng hàm số y = lnxvới x > 0 hoặc dạng hàm số y = ln(u) với u = u(x), đều là dạng khó đạo hàm đối với
HS, nhưng các em hoàn toàn có thể tính đạo hàm được để tìm GTLN, GTNN bằngcách chú ý những gì đã học trên lớp Vậy chúng ta hãy xét ba ví dụ điển hình dướiđây
Trang 15x2+ 1Cho y′ = 0 ⇔ x = 1 ∈ [−1; 2].
Xét bảng biến thiên sau:
√2
3
√5
3
√5Vậy max
Trang 16Dạng bài tập này ta dùng phương pháp miền giá trị của hàm số.
Trang 17Dễ thấy (1) ⇔ (y0− 2) x2+ (2y0− 7) x + 10y0− 23 = 0 (2)
Ta xét hai trường hợp sau:
Nếu y0 = 2 thì (2) ⇔ −3x − 3 = 0 ⇔ x = −1 ⇒ phương trình (1) có nghiệm
Nếu y0 6= 2 thì (2) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0 ⇔ 9y2
0−16y0+15 ≤ 0 ⇔ 32 ≤ y0 ≤ 52Tóm lại (2) có nghiệm ⇔ 3
Điều kiện để phương trình α sin x + β cos x = γ có nghiệm khi và chỉ khi α2+ β2≥ γ2
Trong câu 2, ta có 3 −√5 ≤ sin x − 2 cos x + 3 ≤ 3 +√5 ∀x ∈ R nên f(x) xác địnhtrên toàn R
Gọi y0 là một giá trị tùy ý của hàm số f(x), ta có phương trình sau (của ẩn x)
y0 = 2 sin x + cos x + 1sin x − 2 cos x + 3 (1)
có nghiệm
Dễ thấy (1) ⇔ (2 − y0) sin x + (1 + 2y0) cos x = 3y0− 1 (2)
Vì (2) có nghiệm nên ta có điều kiện sau
Trang 18• g0 6= 12: (2) có nghiệm khi và chỉ khi: ∆ ≥ 0
Trang 20Lúc này hàm số A viết lại sẽ là A = f(t) = t2+ 3
) Khi đó:
A= f (t) = 3
2 1
2+ t
+ 3
!(n)Mà:
!!
= 3r 93
4Lập bảng biến thiên ta nhận thấy:
!
y= 1
2− 13log3
√36
!
Cách giải này vẫn cho ra cùng một đáp án
Trang 21B = 2 (x + y) x2 − xy + y2 − 3xy = 2 (x + y) (2 − xy) − 3xy (1)
Vì thế sau khi thay xy vào (1), đồng thời đặt t = x + y ta được:
B = 2t
2 −t
2− 22
≤ 4 ⇒ −2 ≤ t ≤ 2 Ta có điều kiện của ẩn t
Đây là ví dụ 1, câu 3 chúng ta đã xét ở chương 2, kết quả được sử dụng lại
Trang 22Tới đây ta sẽ đặt xy = t, theo giả thiết x ≥ 0; y ≥ 0 cho nên ta áp dụng BĐTCauchy cho hai số x và y được:
4Lúc này hàm số viết lại sẽ là C = f(t) = 16t2
− 2t + 12Bài tập này ta đã làm trong ví dụ 1, câu 2 của chương 2 Chúng ta sử dụng lại kết quảđấy
Ta có min
t ∈[0; 1
]f(t) = f
116
= 19116
Và max
t ∈[0; 1
4]f(t) = max
f(0); f 1
4
= max
12;252
= 252Khi đó giá trị nhỏ nhất của C đạt được ứng với
t = 1
16 ⇔
(x+ y = 1
xy = 116
4 ; y =
2 −√34
x = 2 −√3
4 ; y=
2 +√34
Và giá trị lớn nhất của C đạt được khi
t= 1
4 ⇔
(x+ y = 1
xy = 14
⇔ x = y = 12
3.1.4
Thoạt nhìn câu 4 của ví dụ 1 này có vẽ tương đồng với câu 3 ta vừa giải nhưng đây
là câu ẩn chứa độ phức tạp có thể buộc ta phải vận dụng nhiều kiến thức để có thểđưa bài toán về hàm số một ẩn, rồi từ đó dùng đạo hàm để lập bảng biến thiên suy raGTLN, GTNN
Trước khi đi vào giải ta nhắc lại một số bất đẳng thức hiển nhiên đúng
Trang 23Mà (x + y)2
+ (x + y) + 2 =
(x + y) + 1
2
2
+ 7
4 >0Kết hợp với (4) ta suy ra rằng x + y ≥ 1 ⇒ x2 + y2≥ 12 (5)
Ta biến đổi D tiếp như sau:
3.2 Ví dụ 2.
Những ví dụ sau đây mà chúng tôi đưa ra với mục đích là rèn luyện kỹ năng biến đổicác biểu thức, kỹ năng vận dụng BĐT Cauchy, BĐT Bunhiacopxki, để đưa biểu thức
về dạng nhất biến, từ đó dùng công cụ đạo hàm để xét chiều biến thiên của hàm số
từ đó ta tìm được GTLN, GTNN của hàm số Để trình bày dễ hiểu và để làm tài liệuphục vụ mục đích giảng dạy sau này, chúng tôi sẽ làm cặn kẽ từng bước để người đọc
dễ hiểu và dễ làm theo Tuy các bài tập này có những phần thêm bên ngoài chươngtrình Toán 12 nhưng về cốt lõi, tất cả các ví dụ đều được chúng tôi sàng lọc để làmsao vẫn gắn chặt với chương trình và khả năng tiếp thu của HS lớp 12
3.2.1 Ví dụ
Ví dụ đầu tiên mà chúng tôi đưa đến có nội dung như sau:
Cho x ∈ R, y ∈ R, z ∈ R Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Trang 24Quan sát bài toán ta nhận thấy có thể nhóm các số hạng là bội của 2x, 3x, 4x lại vớinhau Biểu diễn lại biểu thức P ta được:
P = 3
4x − 82x
+
3
9y −1 − 272y−1
+
3
HS cần tìm mối liên hệ giữa các hàm mũ với nhau, ví dụ như 1
− 2t3, chổ này giáo viên nên trợ giúp HS Một điều quan trọng nữa
là HS thường quên điều kiện của ẩn t và việc phát biểu bài toán lại cũng để HS biếtrằng ta đặt ẩn để bài toán ban đầu dễ nhìn hơn và dễ làm hơn Bài toán phát biểu lạirằng: "Với t > 0 Hãy tìm GTLN của hàm số f(t) = 3t2
− 2t3"?
Trang 25+∞
Quan sát thấy hàm số f(t) không có max f(t) Hàm có min f(t) = 1
2 tại t = 0Vậy GTNN của hàm min y = 1
2 đạt được tại t = 0 ⇔ lgx = 0 ⇔ x = 1Đặt ẩn t = lgx, bài toán có vẻ đơn giản, nhưng nếu có thể đặt t = lg2x ≥ 0, liệu bàitoán có dễ hơn không? Chúng ta cùng giải trường hợp này xem sao
Lập bảng biến thiên sau
Trang 26+∞
Rõ ràng hàm số không tồn tại GTLN với t ≥ 0
Và hàm số có min y = min f(t) = 1
2 tại t = 0 ⇔ x = 1Bài toán tùy theo cách đặt mà ta có phương hướng giải thích hợp, việc giúp HS giảimột bài tập chưa đủ, mà cần giúp HS thấy bài toán cũng có thể giải theo nhiều hướng
0 ≤ 2√xy ≤ x + y = 3xy − 1 do x > 0, y > 0 Vậy ta có thể xem √xy như là một ẩn
mà ta cần biến đổi hoàn toàn biểu thức Q về dạng chỉ chứa ẩn √xy Có như vậy tamới sử dụng công cụ đạo hàm để có thể lập bảng biến thiên, từ đó suy ra GTLN của
Q Ý đồ là vậy
Chúng ta thấy Q là một biểu thức mang tính chất đối xứng, có nghĩa là vai trò của x và
ylà như nhau Để biến đổi Q chúng ta cần sử dụng x+ y + 1 = 3xy ⇔ 3xy −1 = x+y,nhưng biểu thức chỉ chứa 3x hoặc 3y, vậy ta cần thêm lần lượt y, x vào hai hạng tử
Trang 27đầu tiên xem như thế nào Khi đó:
x2(y + 1) − x12
+
3xy
0 ≤ 2√xy ≤ x + y = 3xy − 1
⇔ 3t2− 2t − 1 ≥ 0
⇔ t ≤ −13∨ t ≥ 1Kết hợp với điều kiện t ≥ 0 ta được: t ≥ 1 Ta phát biểu bài toán lại như sau:
Với t ≥ 1 hãy tìm GTLN của biểu thức: f(t) = 5t − 1
Trang 28Từ điều kiện (*) ta có: x > 0, y > 0, z > 0 và xyz = 1
Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số hạng không âm 1, x3,y3 ta có:
√xy (1)Dấu bằng trong (1) xảy ra khi và chỉ khi x3 = y3 = 1 ⇐ x = y = 1
√zx (3)Dấu bằng trong (2) xảy ra khi và chỉ khi y3 = z3 = 1 ⇐ y = z = 1 và dấu bằng trong(3) xảy ra khi và chỉ khi z3 = x3 = 1 ⇐ z = x = 1
√xy +√1yz + √1
zx
(4)Dấu bằng trong (4) xảy ra khi và chỉ khi có dấu bằng trong (1), (2) và (3) tức là khi
px2y2z2 = 3 (5)Dấu bằng trong (5) xảy ra khi và chỉ khi
px2y2z2 ≥ 3√3 (6)Dấu bằng trong (6) xảy ra khi và chỉ khi đồng thời có dấu bằng trong (4) và (5) tức
là x = y = z = 1
Vậy min R = 3√3
Trang 29Ta áp dụng BĐT Cauchy cho ba số dương a2, b2, ab được:
a2+ b2 + ab ≥ 3ab (1) ⇒√a2+ b2 + ab ≥√3ab (2)Dấu bằng trong (1) xảy ra ⇔ a2 = b2 = ab
Lập luận hoàn toàn tương tự ta có:
b2 + c2+ bc ≥ 3bc (3) ⇒√b2 + c2+ bc ≥√3bc (4)
c2+ a2+ ac ≥ 3ac (5) ⇒√c2+ a2 + ac ≥√3ac (6)Dấu bằng trong (3) xảy ra ⇔ b2 = c2 = bc và dấu bằng trong (5) xảy ra ⇔ c2 = a2 = acCộng theo vế của (2), (4) và (6) được:
2 (a + b) (1)Chúng ta lập luận tương tự có:
2 (b + c) (2)
c2+ a2+ ac = 3(c + a)2+1(c − a)2 ≥ 3(c + a)2 ⇒√c2+ a2+ ac ≥
√3(a + c) (3)
Trang 30abc≥ 3 (5)Dấu bằng trong (5) xảy ra ⇔ a = b = c = 1
Kết hợp (4), (5) ta suy ra: min A = 3√3
Đối với biểu thức B ta cũng vận dụng BĐT Cauchy tương tự Và kết quả nhận đượclà:
B ≥ 3√3√6
2Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1
Điều quan trọng trong phần vận dụng BĐT để tìm GTLN, GTNN là kỹ năng Kỹ năng
có được từ sự quan sát, một chút để ý và rèn luyện bài tập nhiều Có những bài tậpkhi nhìn vào ta có thể làm trực tiếp được, nhưng không phải lúc nào tất cả mọi thứsẵn có để ta vận dụng liền Thí dụ như ví dụ sau đây
3.2.6 Ví dụ
Cho các số thực không âm x, y, z thõa mãn:
√
1 + x2+p1 + 2y +√1 + 2z = 5 (∗)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C = 2x3+ y3+ z3?
Chúng tôi tự đặt ra một số câu hỏi sau:
• Làm sao tìm GTLN của C? Tức là chúng ta cần chứng minh rằng C ≤?
• Điều tiếp theo ta đặt câu hỏi là tại sao giả thiết cho (*)? Liệu các hạng tử của(*) có mối liên hệ gì không?
• Liệu có thể đưa C về hàm một biến không? Tức là hai biến y và z biểu thị quabiến x?
Trang 31Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 0 hoặc b = 0 Kết quả (1) luôn đúng với hai
số không âm a, b bất kỳ Áp dụng vào (*) ta có:
Suy ra: 0 ≤ y + z ≤ 4 −x2
2 (2) với điều kiện x ∈0; 2√
2Bên cạnh đó ta thấy rằng:
y3+ z3 ≤ (y + z)3 (y ≥ 0, z ≥ 0)Lúc này:
Trang 324 ⇔ m = 2√3
7 Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2+ ax + 1
a2 = 0 (a 6= 0) Tìm a để biểuthức A = x4
Trang 33Đặt t =√1 + x2+√
1 − x2 ⇒ 2√1 − x4 = t2− 2; t′ = 0 ⇔ x = 0
Từ bảng biến thiên suy ra t ∈h√
2; 2iXét hàm số y = f(t) = t2+ t + 1
t+ 1 ; ∀t ∈ h√2; 2imax
x ∈[−1;1]y= max
t ∈[√2;2]f(t) =
7
3 ⇔ t = 2 ⇔ x = 0min