Thực tế, các thư viện và các phòng tư liệu tại các trường đại học Việt Nam nói chung chưa có nhiều các chương trình hoặc khóa đào tạo về kỹ năng khai thác hiệu quả kho tài nguyên hiện có của thư viện, phòng tư liệu hoặc các cơ sở dữ liệu đã đăng ký mua quyền truy cập. Tuy nhiên, đại đa số sinh viên đều chưa được được trang bị những kỹ năng bài bản trong việc tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học. Rất nhiều sinh viên không có đủ điều kiện để thực hành tìm kiếm thông tin do thiếu máy tính và mạng Internet. Một số khác có kỹ năng tìm kiếm thông tin thì các kỹ năng này đều do học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau hoặc tự mày mò tìm hiểu nên đôi khi chưa khai thác thực sự hiệu quả kho tài nguyên rộng lớn trên mạng Internet. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng sinh viên gặp nhiều khó khăn trong việc truy cập và sử dụng các nguồn tin sẵn có trên Internet và thiếu các kỹ năng cần thiết đối với việc đánh giá và xử lý thông tin trên Internet (Nguyễn Trang Nhung và Phạm Tiến Đoàn, 2011). Kỹ năng xử lý thông tin chính là chìa khóa quan trọng mở ra những cơ hội tri thức và nghề nghiệp cho mỗi cá nhân, góp phần thúc đẩy sự phát triển khoa học, công nghệ và giáo dục của mỗi đất nước, nhất là trong giai đoạn công nghệ 4.0 hiện nay. Nên việc chúng ta cần làm bây giờ là giúp thế hệ Z nói chung và sinh viên nói riêng nhận diện đúng thông tin cần thiết và xử lý thông tin một cách hiệu quả nhất để họ có thể tự làm chủ thế giới thông tin của mình. Vì vậy, việc chọn đề tài :“Nghiên cứu năng lực tìm kiếm và xử lý thông tin trong học tập của sinh viên thế hệ Z đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu là rất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực tìm kiếm kiến thức thông tin của sinh viên hiện nay. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất những hàm ý đối với sinh viên, nhà trường, thư viện…nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công việc học tập và nghiên cứu khoa học của thế hệ Z nói chung và sinh viên nói riêng ở các trường thuộc Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
ĐẠI QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Đề tài: NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THẾ HỆ Z ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục GVHD: Trần Thị Hồng Liên Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Lớp: K16407C Nhóm sinh viên thực Họ Tên MSSV Trịnh Thị Mỹ Châu K164072349 Vũ Lê Ngọc Hương K164072352 Nguyễn Tấn Hậu K164070970 Võ Nguyễn Thanh Trúc K164072361 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Khơng có thành cơng khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt tháng qua từ bắt đầu đề tài nghiên cứu này, nhóm nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ q thầy bạn bè Nhóm chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ người Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Hồng Liên – Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Luật người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học nhóm dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Nhóm cịn nhiều điều thiếu sót q trình hồn thành nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp dẫn q thầy tiếp tục hồn thiện nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 4.Thời gian nghiên cứu: tháng (từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 03 năm 2019) Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1 Khái niệm thông tin 1.2 Khái niệm đặc điểm tìm kiếm thơng tin 1.3 Khái niệm đặc điểm xử lý thông tin 1.4 Năng lực xử lý thông tin CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM, TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN THẾ HỆ Z 2.1 Thế hệ bùng nổ trẻ sơ sinh 2.2 Thế hệ X 2.3 Thế hệ Y 10 2.4 Thế hệ Z 11 2.5 Đặc điểm nhận thức lực xử lý thông tin sinh viên hệ Z 12 2.5.1 Nền tảng giao tiếp sở thích 12 2.5.2 Rất nhiều kênh, lại thời gian 13 2.5.3 Văn hay tin nhắn tốt 14 2.5.4 Dù thích hay khơng thích, bạn có thư điện tử 15 2.5.5 Tin nhắn nhanh 15 2.5.6 Nhìn trực diện qua Facebook 16 2.6 Sinh viên hệ Z Việt Nam 20 2.6.1 Sinh viên khơng thích dành nhiều thời gian 21 2.6.2 Điện thoại di động nguồn sống sinh viên 22 2.6.3 Sinh viên trở nên hoài nghi nhiều Internet 22 2.6.4 Họ quan tâm đến vấn đề xã hội 22 2.6.5 Họ mắc hội chứng “không trưởng thành được” 23 2.6.6 Họ tự tin am hiểu 23 2.6.7 Họ “tuyệt chủng” khơng có Internet 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Nghiên cứu định tính 25 3.2 Việc tìm kiếm xử lý thông tin sinh viên hệ Z 26 3.3 Sở thích, thói quen ngày sinh viên hệ Z 28 3.4 Một số kiến nghị 31 Kết luận 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống xã hội thông tin, sinh viên có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú, phục vụ cho việc nghiên cứu học tập Về bản, họ có hai kênh tiếp cận thơng tin chính: Kênh thơng tin thứ từ trung tâm thông tin - thư viện ngồi trường Đối với hệ thống Trung tâm thơng tin thư viện ngồi trường, sinh viên khai thác thơng tin từ nhiều loại hình thư viện đại học quốc gia, trung tâm thông tin thư viện viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện tư nhân, nhà sách lớn Nếu hệ thống trung tâm thông tin - thư viện ngồi trường địi hỏi sinh viên phải chủ động việc tìm kiếm khai thác tài liệu để có thơng tin thích hợp phục vụ cho việc học nghiên cứu thư viện trường đại học lại nơi cung cấp tài liệu có nội dung chủ yếu tập trung vào ngành học, đào tạo trường Với kênh thơng tin này, loại hình tài liệu chủ yếu mà sinh viên tìm đến tài liệu vật lý sách, báo, tạp chí Kênh thơng tin thứ hai nguồn tài liệu trực tuyến truy cập qua mạng Internet Đối với kênh thông tin này, sinh viên có nhiều điều kiện thuận lợi để truy cập nguồn tài nguyên số đa dạng đặc biệt tính cập nhật cao Sinh viên khai thác thơng tin qua kênh nơi miễn họ kết nối với Internet Nguồn thông tin phong phú dễ dàng tiếp cận Nhưng sinh viên phần gặp khó khăn rắc rối q trình tìm kiếm xử lý thơng tin Sinh viên bị choáng ngợp trước đa dạng số lượng chất lượng thông tin phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học “Bùng nổ thông tin” tượng nhắc đến nhiều xã hội thông tin hệ tiêu cực mà mang lại việc cung cấp nhiều thông tin nhiễu người dùng thơng tin nói chung sinh viên nói riêng Đặc biệt sinh viên tham gia vào mơi trường Internet, họ tiếp cận với nhiều nguồn tin khác thông tin cần thiết cho môn học họ chí có thơng tin lỗi thời khơng cịn giá trị bị sai lệch Kỹ tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học tập nghiên cứu nhiều hạn chế Thực tế, thư viện phòng tư liệu trường đại học Việt Nam nói chung chưa có nhiều chương trình khóa đào tạo kỹ khai thác hiệu kho tài nguyên có thư viện, phòng tư liệu sở liệu đăng ký mua quyền truy cập Tuy nhiên, đại đa số sinh viên chưa được trang bị kỹ việc tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học Rất nhiều sinh viên khơng có đủ điều kiện để thực hành tìm kiếm thơng tin thiếu máy tính mạng Internet Một số khác có kỹ tìm kiếm thơng tin kỹ học hỏi kinh nghiệm lẫn tự mày mị tìm hiểu nên đơi chưa khai thác thực hiệu kho tài nguyên rộng lớn mạng Internet Một số nghiên cứu sinh viên gặp nhiều khó khăn việc truy cập sử dụng nguồn tin sẵn có Internet thiếu kỹ cần thiết việc đánh giá xử lý thông tin Internet (Nguyễn Trang Nhung Phạm Tiến Đoàn, 2011) Kỹ xử lý thơng tin chìa khóa quan trọng mở hội tri thức nghề nghiệp cho cá nhân, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ giáo dục đất nước, giai đoạn công nghệ 4.0 Nên việc cần làm giúp hệ Z nói chung sinh viên nói riêng nhận diện thông tin cần thiết xử lý thơng tin cách hiệu để họ tự làm chủ giới thơng tin Vì vậy, việc chọn đề tài :“Nghiên cứu lực tìm kiếm xử lý thơng tin học tập sinh viên hệ Z đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn lực tìm kiếm kiến thức thơng tin sinh viên Trên sở kết nghiên cứu đề xuất hàm ý sinh viên, nhà trường, thư viện…nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công việc học tập nghiên cứu khoa học hệ Z nói chung sinh viên nói riêng trường thuộc Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát đề tài bạn sinh viên đến từ Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Việc điều tra khảo sát, vấn thực với bạn sinh viên theo học để đảm bảo tính xác thực Vấn đề nghiên cứu: Năng lực tìm kiếm xử lý thơng tin học tập sinh viên hệ Z Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, nhóm tập trung vào phương pháp định tính chủ yếu Nhóm tham khảo nghiên cứu trước, viết website thông tin đáng tin cậy, nguồn liệu thư viện trường, sách báo, tham khảo tài liệu từ nước hướng dẫn giảng viên, để từ xây dựng câu hỏi nghiên cứu Tham khảo viết nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhóm, từ có sở để phân tích, thực nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn 25 sinh viên thuộc trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh vấn đề có liên quan đến việc tìm kiếm xử lý thơng tin Từ tính cách, hành vi sinh viên có ảnh hưởng việc tìm kiếm xử lý thông tin Nêu lên ý kiến, nhận xét chung sinh viên hệ Z nay.Thu thập nhận xét sinh viên phương pháp tìm kiếm, xử lý thơng tin hay khó khăn gặp phải Sinh viên hệ Z ngày có khác so với trước mặt :tính cách, hành vi, cách giao tiếp, học tập, tham gia mạng xã hội 4.Thời gian nghiên cứu: tháng (từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 03 năm 2019) Ý nghĩa thực tiễn đề tài Thơng qua đề tài này, nhóm tập trung phân tích, đánh giá kỹ năng-tìm kiếm lực xử lý thơng tin sinh viên hệ quy nhóm trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa đề xuất nhằm giúp sinh viên; nâng cao chất lượng hiệu khai thác thơng tin q trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phụ lục kết cấu đề tài gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lý thuyết lực tìm kiếm xử lý thông tin + Chương 2: Đặc điểm, tìm kiếm xử lý thơng tin sinh viên hệ Z + Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN Chúng ta sống thời đại mà thuật ngữ thông tin đề cập lúc, nơi: thông tin, công nghiệp thông tin, xã hội thông tin, thông tin nguồn lực phát triển, thơng tin lợi nhuận;…Có thể nói, khái niệm thông tin khái niệm khoa học, khái niệm trung tâm xã hội thời kỷ nguyên số Mọi quan hệ, hoạt động người dựa hình thức giao lưu thơng tin Mọi tri thức bắt nguồn thông tin điều diễn ra, người ta biết, nói làm Và điều ln xác định chất chất lượng mối quan hệ người 1.1 Khái niệm thơng tin Có nhiều cách hiểu thơng tin Thậm chí từ điển khơng thể có định nghĩ định Ví dụ từ điển Oxford English Dictionary cho thông tin điều mà người ta đánh giá nói đến; tri thức, tin tức Một số từ điển đơn giản đồng thơng tin với kiến thức – Thông tin điều mà người ta biết, thông tin chuyển giao tri thức làm tăng thêm hiểu biết người;… (Đoàn Phan Tân, 2001) Ngồi ra, từ “thơng tin” xuất phát từ tiếng Latin “Informatio”- gốc từ đại “Information” cho rằng, thuật ngữ “thơng tin” hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, thơng tin nói hành động cụ thể để tạo hình dạng; thứ hai, thơng tin nói truyền đạt ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng Hai hướng nghĩa tồn tại, nhằm vào tạo lập cụ thể, nhằm vào tạo lập kiến thức truyền đạt Tuy nhiên, phát triển xã hội, khái niệm thông tin phát triển theo (Đoàn Phan Tân, 2001) Theo Wikipedia (2018) - Bách khoa tồn thư mở: Thơng tin thực thể hình thức cung cấp câu trả lời cho câu hỏi giải khơng chắn Do đó, liên quan đến liệu kiến thức, liệu đại diện cho giá trị gán cho tham số kiến thức biểu thị hiểu biết điều thực tế hay khái niệm trừu tượng Vậy tóm lại, thuật ngữ “thông tin” hiểu theo thông thường lượng kiến thức tìm thấy, truyền đạt để giải câu hỏi hay cung cấp liệu kiến thức để giải vấn đề lĩnh vực định 1.2 Khái niệm đặc điểm tìm kiếm thơng tin Tìm kiếm (thu thập) thơng tin q trình tìm nguồn, tập hợp thơng tin theo tiêu chí cụ thể nhằm làm rõ vấn đề, nội dung liên quan đến lĩnh vực định nhằm đáp ứng mục tiêu định trước Tìm kiếm thơng tin hoạt động có tính mục đích để giải đáp câu hỏi cụ thể: Thơng tin thu thập để làm gì, phục vụ cho cơng việc gì, liên quan đến khía cạnh vấn đề? Tìm kiếm thơng tin có tính đa dạng phương pháp, cách thức; tìm từ nguồn, kênh thông tin khác nhau, miễn việc lựa chọn nguồn thơng tin thích hợp Thu thập thông tin chịu tác động nhiều nhân tố kỹ thu thập thông tin, kỹ sử dụng phương pháp, cách thức thu thập thơng tin, địi hỏi người tìm kiếm thơng tin phải có kỹ tốt để khơng bị nhiễu thơng tin Tìm kiếm thơng tin q trình quan trọng yếu tố đầu vào định hướng cho bước sau Đặc biệt tìm kiếm thơng tin khơng thể tách rời q trình xử lý thơng tin, nhằm đảm bảo xuyên suốt cho trình chọn nguồn thông tin kiến thức phù hợp 1.3 Khái niệm đặc điểm xử lý thông tin Xử lý thơng tin hoạt động phân tích, phân loại, đối chiếu, chọn lọc, chỉnh sửa, xếp lại thông tin tìm kiếm trước theo mục đích, nhu cầu xác định tiêu ảo trở nên mờ ảo Với tất 710 phản hồi, Epinion phát đặc điểm thú vị thực trạng sinh viên Thế hệ Z Việt Nam : Hình: Khảo sát thơng tin cá nhân Nguồn: Hrinasia, 2017 2.6.1 Sinh viên khơng thích dành nhiều thời gian ngồi Online lúc điều bình thường Việt Nam Những người thích thú online, gọi điện thoại nằm nhà Đối với hệ Z, họ có cảm giác thoải mái tiếp xúc với người khác qua hình Trên thực tế, họ thích ứng dụng trò chuyện, nhắn tin liên lạc theo kiểu “mặt đối mặt” có tới 47% số người chọn cách diễn tả cảm xúc thơng qua nhãn biểu tượng cảm xúc Thế hệ Z Việt Nam sử dụng trung bình 2,77 mạng truyền thông xã hội tuần, khoảng nửa đồng ý số lượng người thích đăng chứng tỏ tiếng họ khiến họ cảm thấy ý (Minh Anh, 2017) 21 2.6.2 Điện thoại di động nguồn sống sinh viên Rất nhiều Z-ers rời điện thoại họ dù nửa bước Thậm chí nhiều bạn trẻ Việt Nam bắt đầu gặp phải chứng Nomophobia (No – mobile – phone phobia) - chứng tâm lý lo sợ khơng có điện thoại Phantom Vibration Syndrome – hội chứng tưởng tượng điện thoại rung dù thực tế điện thoại không rung Trong tương lai, thấy nhiều phiền nhiễu đo diện thoại gây Bởi Z-ers thích dành thời gian tìm kiếm thông tin, sản phẩm thương hiệu thiết bị công nghệ họ (Minh Anh, 2017) 2.6.3 Sinh viên trở nên hoài nghi nhiều Internet Mặc dù nhận nhiều lợi ích nắm bắt nhiều thông tin từ Internet, Z-ers lại người hồi nghi Chỉ có 27% số họ đồng ý với ý kiến cho "Tôi tin tưởng vào thông tin mà bạn bè chia sẻ qua phương tiện truyền thơng" Có thể nhận thấy, Z-ers cẩn trọng với bẫy online Họ dường có nhiều kinh nghiệm tiếp cận thông tin trực tuyến Họ tin nguồn gốc thông tin chia sẻ chưa lấy từ nguồn đáng tin cậy Để giảm thiểu hoài nghi với độ tin cậy thông tin này, Z-ers cần nhận nhiều chứng tính xác thực thơng tin kiểm duyệt tổ chức có uy tín (Minh Anh, 2017) 2.6.4 Họ quan tâm đến vấn đề xã hội Các Z-ers Việt Nam cho tốt đứng lên làm điều cho thân xã hội Họ ln có mong muốn mãnh liệt tham gia người có tầm ảnh hưởng vấn đề xã hội Bởi họ lớn lên khoảng thời gian mà xã hội trở nên hỗn loạn xu hướng chưa có họ cần có nhận thức sâu sắc vấn đề Bởi lý trên, Z-ers có nhiều khả người hỗ trợ doanh nghiệp tương lai đạt mục tiêu cao 22 2.6.5 Họ mắc hội chứng “không trưởng thành được” Ngày nay, Việt Nam Z-ers trở thành tâm điểm ý Có thể nói họ lớn lên kinh tế ổn định Và lí trên, 82% số người thừa nhận họ sống tốt so với hệ cha mẹ Điều làm cho họ cảm thấy thoải mái nhà, nhà “vùng trời an toàn họ” Rất nhiều bạn trẻ lớn họ sống môi trường q an tồn thế: Có nhiều đùm bọc dựa dẫm Do vậy, họ hoàn toàn thiếu lĩnh cá nhân tính tự lập (Minh Anh, 2017) 2.6.6 Họ tự tin am hiểu Sống kỷ nguyên với thay đổi chóng mặt công nghệ, Zers trở thành người tự tin nhờ trợ giúp thiết bị cơng nghệ Có tới 83% cảm thấy họ biết nhiều công nghệ so với bố mẹ họ Với tự tin am hiểu này, tiếng nói họ dường có tầm ảnh hưởng lớn đến định quan trọng sống Ngồi ra, với kho thơng tin trực tuyến rộng lớn nằm tầm tay, Thế hệ Z cho họ người thơng minh ln ln có hiểu biết Nếu hệ có khát khao học hỏi nâng cao trình độ học vấn mình, họ trở thành hệ có kiến thức mà gặp (Minh Anh, 2017) 2.6.7 Họ “tuyệt chủng” khơng có Internet Tất hoạt động giải trí, đọc tin tức Z-ers đa số đến từ Internet Chúng ta nhận thấy hệ Z Việt Nam người theo dõi cập nhật xu hướng, thông tin online lúc Họ bỏ lỡ dù tin tức nhỏ chí khơng đáng ý người tiếng Và hết họ bị bệnh sợ bỏ lỡ thông tin mà bạn bè họ biết họ lại chưa kịp cập nhật Nếu khơng có Internet, Z-ers cảm thấy thiết bị công nghệ tay họ trở nên vô dụng sống trở nên tẻ nhạt hết Với Internet, học kết nối với giới, khơng có Internet, họ cảm giác (Minh Anh, 2017) Nhìn chung, hệ Z lớn lên giới trực tuyến nên có thuận lợi vơ lớn so với hệ trước khả nắm bắt thơng tin, tìm xử lý thơng tin Điển hình minh họa đặc điểm tính cách sinh viên Z Mỹ 23 Việt Nam Để làm rõ vấn đề nghiên cứu trước, nhóm dùng phương pháp định tính để vấn bạn sinh viên hệ Z Khảo sát hoàn toàn độc lập với nghiên cứu trước tác giả khác 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính phương pháp tiếp cận nhằm thăm dị, mơ tả giải thích dựa vào phương tiện khảo sát, vấn nhận thức, động thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ người hay nhóm người từ quan điểm nhà nghiên cứu nhằm xây dựng câu trả lời từ câu hỏi nghiên cứu giải thích Nghiên cứu định tính cung cấp thơng tin tồn diện đặc điểm môi trường xã hội nơi nghiên cứu tiến hành Đời sống xã hội nhìn nhận chuỗi kiện liên kết chặt chẽ với mà cần mô tả cách đầy đủ để phản ánh sống thực tế hàng ngày Phương pháp nghiên cứu định tính phù hợp để trả lời cho câu hỏi “Thế nào” (How), “Tại sao” (Why) “Cái gì” (What) Trong học tập việc tìm kiếm xử lý thơng tin cần thiết, nên nhóm nghiên cứu tiến hành vấn bạn sinh viên trường đại học sinh sống Kí túc xá khu B Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khơng vấn mảng tìm kiếm xử lý thơng tin đề tài mà nhóm nêu, nhóm nghiên cứu cịn muốn hiểu rõ tính cách, hành vi sinh viên hệ Z ngày (họ nghĩ gì, muốn làm gì) từ việc vui chơi, giải trí, giao tiếp ngày; việc học tập, làm việc, sinh hoạt đời sống Đề tài sử dụng phương pháp vấn phi cấu trúc với số câu hỏi xác định trước câu hỏi phát sinh trình vấn Sau tìm kiếm xin vấn nhóm vấn 25 sinh viên từ trường khác nhau, dựa câu hỏi nhóm chuẩn bị sẵn Nhưng tiếp xúc nói chuyện sâu vào vấn đề sinh viên chia sẻ nhiều thơng tin hơn, khơng cịn nằm vùng tìm kiếm xử lý thơng tin học tập sinh viên hệ Z mà ban đầu nhóm đề Sinh viên tham gia chia sẻ nhiều tính cách, nhận thức, động cơ; sinh viên 25 3.2 Việc tìm kiếm xử lý thông tin sinh viên hệ Z Khi câu hỏi đặt tìm kiếm xử lý thơng tin học tập: Bạn thường tìm kiếm thơng tin đâu? Bạn tìm kiếm nhằm mục đích gì? Bạn xử lý thơng tin nào? Liệu nguồn thơng tin mà bạn tìm kiếm có đáng tin cậy? Giảng viên, bạn bè, đánh thơng tin mà bạn tìm kiếm xử lý được? Kết vấn cho biết đa phần bạn tìm kiếm chủ yếu Google Nhóm trích ngun văn số bạn vấn: Thì có bạn nam, sinh viên năm - khoa Hệ thống thông tin thuộc Trường đại học Kinh tế - Luật cho rằng: “ Tôi thường tìm kiếm thơng tin nhiều google, chủ yếu Google tài liệu chuyên ngành, ngồi cịn tham khảo sách, báo, thư viện, báo cáo anh chị trước Đa phần việc tìm kiếm chủ yếu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, làm luận án tốt nghiệp Để nguồn thơng tin có tính xác, đáng tin cậy hay khơng tơi thường tham khảo website chuyên ngành lĩnh vực mà học, website đáng tin cậy, tờ báo online nhiều người theo dõi, tin cậy, tham khảo khóa học; Khi kết hồn thành nộp lên giảng viên, giảng viên khơng đánh giá trực tiếp mà thường thể qua số điểm Số điểm tơi thường nhận thường điểm đối trau chuốt kỹ lưỡng.” Một bạn nữ, sinh viên năm ba - khoa Kinh tế quản lý công Trường đại học Kinh tế- Luật cho hay: “Tơi thường tìm kiếm thơng tin Internet, ngồi sách báo, tạp chí, bạn bè, người thân; sử dụng thư viện Tơi thường vào website đáng tin cậy, giảng viên giới thiệu, chẳng hạn kinh tế Word Bank Giảng viên khuyến khích tìm hiểu tham khảo website phải dùng cho có hiệu Như tơi tìm đọc thơng tin đó, khơng phải chép ngun tồn thơng tin người ta, dùng để dẫn chứng vào làm phải nhớ trích nguồn cụ thể.” Khi hỏi việc bạn có tìm kiếm, xử lý thơng tin phục vụ việc học tập bạn có thường đến thư viện trường hay thư viện trung tâm để tham khảo hay tìm kiếm tài liệu hay khơng? Ngồi ra, bạn có tìm thêm tài liệu nước ngồi để tham khảo? Nhìn chung câu trả lời điều có, 26 Một bạn nam, sinh viên năm ba - Trường đại học Bách khoa cho hay: “Nhìn chung thân tơi bạn mà tơi quen biết đến thư viện, thường chúng tơi đến để mượn tài liệu liên quan thật cần thiết Còn tài liệu nước ngồi thường tơi đọc dịch lại từ tác giả khác, bất cập tơi, nhiều bạn chưa có khả đọc hiểu tài liệu nước theo chuyên ngành Bên cạnh đó, nguồn liệu thư viện trường hay thư viện trung tâm mang lại nguồn thông tin, kiến thức khổng lồ không phục vụ cho học tập mà cịn cơng việc; mà tơi nhiều bạn chưa biết cách khai thác nguồn liệu Đa phần sách thư viện giáo trình hay luận, nghiên cứu, khơng có đủ thơng tin thực tiễn, thực tế mà thầy u cầu Mà thơng tin tơi chủ yếu tìm Google qua cổng thơng tin, website, báo online, ” Một bạn nữ, sinh viên năm Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn nêu lên quan điểm cá nhân: “Có đọc tài liệu nước ngồi mà khả Tiếng Anh cịn tơi cịn yếu, chưa đọc hiểu từ chuyên ngành Đa phần đọc sách dịch từ tác giả người Việt, bất cập gặp phải tài liệu dịch từ gốc có sai lệch, chưa thật dịch ý, sát nghĩa so với gốc đem lại.” Qua vấn nhóm nghiên cứu dựa số câu hỏi liên quan đến tìm kiếm xử lý thơng tin học tập Nhóm nhận thấy bạn sinh viên gặp vài vấn đề mà nguyên nhân nằm bạn, nhiều bạn lạm dụng vào công nghệ nay, khơng quan tâm đến việc tìm hiểu xử lý, cần gõ Google chép nguyên văn mà lại khơng trích nguồn Các bạn sinh viên ln cho thiếu nhiều thời gian để học tập đọc thêm sách tài liệu bên thực tế bạn khó tập trung dành tất thời gian vào việc, đọc sách làm bạn tập trung khoảng 30 phút bạn lại mở điện thoại để lướt facebook, bạn vừa nhắn tin vừa làm Dẫn đến bạn cảm thấy việc tiếp thu thông tin khả xử lý thông tin bạn không hiệu thiếu thời gian Nên để khắc phục nâng cao khả tìm kiếm xử lý thơng tin bạn cần tìm kiếm thơng tin nguồn tin cậy từ thư viện, tài liệu tham khảo website đáng tin cậy, đọc thêm nghiên cứu, nguồn 27 tài liệu nước ngồi để làm phong phú thơng tin Đặc biệt cần phải trích dẫn đầy đủ nguồn thơng tin tìm kiếm, chọn lọc ý tốt để đưa vào kiến thức thơng tin 3.3 Sở thích, thói quen ngày sinh viên hệ Z Ngồi lực tìm kiếm, xử lý thơng tin nhóm cịn sâu vào đặc điểm tính cách, sở thích, thói quen sinh viên Với góc nhìn bạn lối sống hệ Z Với câu hỏi bạn thường làm vào thời gian rảnh rỗi? Bạn có cảm thấy sinh viên lạm dụng Facebook thụ động so với hệ trước khơng? Hay bạn nghĩ tính cách, lối sống sinh viên giờ? Bạn nam trường Đại học Nông Lâm: “Tớ thường chơi game vào thời gian rảnh, phòng tớ chơi, người phịng tương tác với mà thường người góc ơm lap hay điện thoại” cịn với câu hỏi bạn nghĩ sinh viên “tớ thấy sinh viên thụ động, giao tiếp với nhau, hay thức khuya tiếp cận thơng tin hay hội làm việc cách tích cực hệ trước” Nếu câu trả lời bạn nam thường dành thời gian để chơi game đa số bạn nữ lại dành thời gian cho facebook, coi chương trình idol, Một bạn nữ học trường Đại học Khoa học tự nhiên cho biết “Tôi thường dành thời gian khoảng 4-6 tiếng/ngày rảnh rỗi để lướt facebook đọc tin, hay chat với bạn bè” Không thực trạng sinh viên thường sử dụng điện thoại lướt Facebook lớp học giảng viên giảng Điều ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu thông tin lớp bạn Nhưng bạn sinh viên không quan tâm đến điều Nhóm tự hỏi, mạng ảo lại lôi bạn nhiều đến vậy? 28 Bạn nữ học trường Khoa học xã hội Nhân văn: “ Mạng ảo làm bạn sống vui hơn, tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng, giải tỏa tâm trạng sống đó, cảm thấy quan tâm cảm thơng từ người xa lạ, kết nối người sở thích với mình, nói lên suy nghĩ cách nhìn nhận vấn đề mạng xã hội cách thoải mái nhất” Nhưng bên cạnh có nhiều câu trả lời tích cực Như bạn sinh viên - trường đại học Kinh tế - Luật cho biết “tôi thường dành nhiều thời gian để đọc thêm sách, học bài, học anh văn online, cảm thấy thiếu nhiều thời gian để làm thêm việc khác” Bạn nhận xét “tuy sinh viên sống cá nhân bạn giỏi nhiều mảng công nghệ, nhiều bạn sử dụng Facebook hay Google để kiếm thêm tiền trao đổi mở rộng thêm kiến thức mà khơng thời gian xa” Nhiều bạn đồng tình với ý kiến trên, bạn cịn cho biết “vì nhờ công nghệ Internet phát triển nên hỗ trợ học tập nhiều, mặt tinh thần giải trí cải thiện, cịn việc tích cực hay tiêu cực cá nhân sử dụng nào” Nhiều bạn cho hay, tập giao lớp bạn họp nhóm trực tiếp với nhau, trừ cần thiết gặp bàn bạc, xử lý vấn đề Thay vào đó, bạn phân công làm online với gọi video call để bàn luận vấn đề cần giải Bên cạnh sinh viên thích mạo hiểm, khám phá Bằng cách phượt để trải nghiệm thực tế, thích đi tìm hiểu người, thiên nhiên, văn hóa, ẩm thực, Nhiều bạn lại cách tham gia chương trình tình nguyện, vừa giúp em, gia đình có hồn cảnh khó khăn, cịn thỏa mãn nhu cầu khám phá Nhiều bạn quản lý xếp thời gian hợp lý, nổ trình học tập, tham gia câu lạc mà làm thêm nữa.Nhiều bạn dành thời gian tự học nhà thay đến lớp, đến trường Các bạn dành thời gian để tự mày mò, học kỹ mềm theo khả năng, nhiều sinh viên cho rằng: việc tự học kỹ đó, chẳng hạn photoshop, ghép clip, giúp bạn thấy hứng thú mò mẫn khám 29 phá học hay thay học giáo trình lớp cứng nhắc, có nhiều môn lý thuyết lỗi thời để áp dụng Về mặt tâm lý bạn chia sẻ, đa phần sinh viên từ tỉnh, thành khác tập trung học Nên tình trạng cảm thấy thiếu thốn tình cảm từ gia đình vơ lớn, đôi lúc cần người quan tâm sẻ chia cảm thấy khơng có đáng tin cậy chia sẻ Đôi lúc từ việc học tập, ăn uống, sinh hoạt có Đây lý khiến cho số sinh viên tách biệt với sống tập thể, thích mình, ngại giao tiếp Nhiều bạn chia sẻ thêm: “mình cảm thấy áp lực học tập, trước với gia đình, nhiệm vụ việc học Nhưng từ vào Sài Gòn để học tập, ngồi việc học cịn phải lo tài chính, để giảm thiểu gánh nặng cho gia đình mà cịn phải cân việc học, không để nợ môn hay rớt môn, trường hạn” Với lí này, tinh thần bạn trở nên sa sút hơn, muốn trốn tránh với thực xã hội nên tình trạng trầm tư, u uất sinh viên hệ Z nhiều Bi kịch nữa, nhiều bạn nghĩ không thông suốt kết tự kết thúc sống thân Một bạn nữ năm chia sẻ “Lớn rồi, chẳng xưa nữa, chẳng cịn vơ tư tâm với ai, lần muốn kiếm tới bạn bè cảm thấy làm phiền họ”.Hay bạn khác bảo “ Có hơm đơn phịng, cảm thấy nản khơng biết cố gắng điều gì, muốn bỏ thứ ” Nhìn chung, vấn 25 bạn sinh viên ngẫu nhiên từ năm đến năm 4, nhóm nhận thấy thực trạng sinh viên thụ động nhiều, bạn ỷ lại vào cơng cụ tìm kiếm mạng, quan tâm để sách tham khảo kiến thức thông tin mà giáo viên cung cấp Các bạn hướng theo lối sống cách suy nghĩ riêng mình, thích độc lập vấn đề, bạn khơng cịn đặt nặng việc học hệ trước, Và việc tìm kiếm thơng tin hay xử lý thông tin bạn phải tự học nên sinh viên trở nên lười hơn, khơng trọng vào nó, mà nghĩ đến vấn đề kỹ bên ngồi, tìm kiếm công việc làm thêm để trang trải sống học tập kinh nghiệm 30 3.4 Một số kiến nghị Một số kiến nghị thông qua nghiên cứu nhóm tìm hiểu việc lực tìm kiếm xử lý thông tin sinh viên hệ Z Về phía nhà trường: Cần tạo điều kiện cho sinh viên mặt việc tìm kiếm thông tin, tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng tiếp cận với tài liệu thông tin Cần mở buổi thực hành trực tiếp việc tìm kiếm xử lý thơng tin máy tính để sinh viên biết cách lấy tài liệu tham khảo từ hệ thống thư viện trường hay thư viện trung tâm Đại học quốc gia Thư viện trường cần bổ sung thêm tài liệu tham khảo xã hội, kinh tế, sách kỹ năng, thay chủ yếu giáo trình Cần chương trình khóa đào tạo kỹ khai thác hiệu kho tài nguyên có thư viện, phòng tư liệu sở liệu đăng ký mua quyền truy cập Về phía sinh viên: Cần tập trung hơn, tự giác việc học tập, tìm kiếm xử lý thơng tin Cần có đủ kiến thức để chọn lọc thơng tin xác, đáng tin cậy Sinh viên hệ Z nên xếp thời gian cách hợp lý cho việc học tập, vui chơi, làm việc Hạn chế việc dành nhiều thời gian cho việc lướt Facebook, sống ảo trang mạng xã hội Thay vào dành nhiều thời gian để học tiếng anh, học kỹ mềm, cách giao tiếp Học cách chăm sóc sức khỏe thân, ăn uống, học tập cách khoa học Tìm hiểu kiến thức xã hội, đọc nhiều sách, báo thông tin 31 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau đây: Tìm kiếm thơng tin lực xử lý thơng tin sinh viên vô quan trọng thời đại phát triển internet 4.0 Nhưng kết khảo sát thực tế cho thấy, nhìn chung sinh viên hệ Z nhiều yếu việc học tập tìm kiếm xử lý thơng tin Sinh viên chưa nắm rõ kỹ ỷ lại nhiều vào Internet Giáo viên chủ yếu áp dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, chủ yếu thuyết trình, vấn đáp, trọng rèn luyện kỹ phát giải vấn đề, kỹ làm việc độc lập, tìm kiếm thông tin xử lý thông cho sinh viên Với đề xuất nhóm nghiên cứu, hy vọng đóng góp phần nhằm nâng cao kiến thức, chất lượng khả tìm kiếm xử lý thông tin sinh viên hệ Z Một mặt giúp đỡ sinh viên thuận lợi việc tìm kiếm xử lý thơng tin, gia tăng kiến thức học tập xã hội Một mặt nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục đại học 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Phan Tân (2001) Về khái niệm thông tin thuộc tính làm cho giá trị thơng tin Tạp chí Văn hố - Nghệ thuật Truy cập vào ngày 26 tháng 11 năm 2018 Trích từ: http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/948/1/VeKNiemTTin%20v%C3%A 0%20CacThuocTinhLamNenGTriCuaTT_BaiBao_.pdf Lê Hậu (2018) Thế hệ Z ảnh hưởng đến định mua hàng gia đình Truy cập ngày tháng năm 2019 Trích từ: https://baomoi.com/the-he-z-anh-huongden-quyet-dinh-mua-hang-cua-gia-dinh/c/28101407.epi Minh Anh (2017) phát thú vị hệ Z Việt Nam.Truy cập vào ngày 28 tháng năm 2019 Trích từ: http://tiin.vn/chuyen-muc/GenZ/7-phat-hien-thu-vi-vethe-he-z-o-viet-nam.html Nghiêm Xuân Huy (2013) Vai trò kiến thức thông tin cán nghiên cứu khoa học Truy cập vào ngày 26 tháng năm 2018 Trích từ: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/vai-tro-cua-kien-thuc-thong-tin-doi-voican-bo-nghien-cuu-khoa-hoc.html Nguyễn Thị Trang Nhung Phạm Tiến Toàn (2011) Bàn nguồn học liệu phục phụ sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học theo phương thức đào tạo tín trường đại học Truy cập vào ngày 26 tháng 11 năm 2018 Trích từ: http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/37/1/B%C3%A0n%20v%E1%BB%81%2 0ngu%E1%BB%93n%20h%E1%BB%8Dc%20li%E1%BB%87u%20ph%E1%BB%A 5c%20v%E1%BB%A5%20sinh%20vi%C3%AAn%20trong%20qu%C3%A1%20tr% C3%ACnh%20h%E1%BB%8Dc%20t%E1%BA%ADp%20v%C3%A0%20nghi%C3 %AAn%20c%E1%BB%A9u%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20theo%20ph%C6%B 0%C6%A1ng%20th%E1%BB%A9c%20%C4%91%C3%A0o%20t%E1%BA%A1o% 20t%C3%ADn%20ch%E1%BB%89%20t%E1%BA%A1i%20c%C3%A1c%20tr%C6 %B0%E1%BB%9Dng%20%C4%91%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%8Dc.pdf 33 Premack R (2016) Gen Zs never watch TV, are stressed about Snapchat, and are concerned that technology has ruined their mental health - here's what it's REALLY like to be a teen in 2018 Truy cập vào ngày 26 tháng năm 2018 Trích từ: https://www.businessinsider.com/teens-gen-z-generation-z-what-teens-are-like-20186?fbclid=IwAR3HEjQz9xd7zO7AdFzCWOc81Hnp_FMi5dqTBi2ySxkBKF_295hrwoYyBQ Saga (2018) Baby Bom/thời kỳ bùng nổ trẻ sơ sinh Truy cập vào ngày 26 tháng năm 2018 Trích từ: https://www.saga.vn/thuat-ngu/baby-boom-thoi-ky-bung-no-treso-sinh~471 Seemiller C & Grace M (2016) Generation Z Goes to College San Francisco: Jossey-Bass Wikipedia (2018) Thông tin Truy cập vào ngày 26 tháng năm 2018 Trích từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%B4ng_tin 34 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bạn thường tìm kiếm thơng tin đâu? Bạn tìm kiếm nhằm mục đích gì? Bạn xử lý thơng tin nào? Liệu nguồn thơng tin mà bạn tìm kiếm có đáng tin cậy? Giảng viên thường nhận xét thơng tin mà bạn tìm kiếm? Về việc bạn có tìm kiếm, xử lý thơng tin phục vụ việc học tập bạn có thường đến thư viện trường hay thư viện trung tâm để tham khảo hay tìm kiếm tài liệu hay khơng? Ngồi ra, bạn có tìm thêm tài liệu nước ngồi để tham khảo? Bạn thường làm vào thời gian rảnh rỗi ? Bạn có cảm thấy sinh viên lạm dụng facebook thụ động so với hệ trước khơng ? Bạn nghĩ tính cách, lối sống sinh viên ? Điều ảnh hưởng đến tâm lý suy nghĩ cách sống sinh viên ? 35 ... thơng tin Vì vậy, việc chọn đề tài :? ?Nghiên cứu lực tìm kiếm xử lý thơng tin học tập sinh viên hệ Z đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh? ?? để nghiên cứu cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên. .. trọng nghiên cứu học tập, để sinh viên hệ Z có khả tìm kiếm xử lý thơng tin cách xác trước hết phải nắm rõ sở lý thuyết CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM, TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN THẾ HỆ Z 2.1 Thế. .. sở lý thuyết lực tìm kiếm xử lý thơng tin + Chương 2: Đặc điểm, tìm kiếm xử lý thơng tin sinh viên hệ Z + Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC TÌM KIẾM VÀ XỬ